Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
本文地址:http://web.tour-time.com/html/38d594288.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
Soi kèo phạt góc Melbourne City vs Adelaide United, 15h45 ngày 25/1
Trường bị tố bớt xén khẩu phần bán trú, 11 học sinh phải ăn 2 gói mì tôm
Do đó, cô quyết định nghỉ việc sang Australia học thạc sĩ chuyên ngành Báo chí và Truyền thông tại Đại học New South Wales. Nhân cơ hội này, cô cũng tính đến phương án thay đổi con đường sự nghiệp.
Để có thêm trải nghiệm, trong quá trình học Hà Tử Doanh làm thử công việc tiếp thị. Tuy nhiên, khi công việc dần đi sâu, cô nhận thấy không phù hợp. Cuối năm 2022, Hà Tử Doanh tiếp tục ứng tuyển vào vị trí Marketing nhưng không thành công.
"Tôi có trình độ học vấn nhưng không đủ kinh nghiệm và khả năng chứng minh bản thân phù hợp với công việc. Muốn thay đổi nghề nghiệp không phải là điều dễ dàng", cô vừa nói vừa mang theo thất vọng. Chi ra 800.000 NDT (2,6 tỷ đồng) trong 2 năm để học thạc sĩ, nhưng sau khi về nước, Hà Tử Doanh vẫn chật vật tìm việc làm.
A Cổ từng là cử nhân ngành Sinh học. Sau khi tốt nghiệp, anh làm trái nghề gia nhập công ty Internet (ở Bắc Kinh, Trung Quốc) với vị trí điều hành và tiếp thị sản phẩm.
Mục tiêu của A Cổ là ứng tuyển vào vị trí quản lý sản phẩm. Tuy nhiên, với kinh nghiệm 1 năm làm việc, anh biết không đủ khả năng cạnh tranh. "Việc cạnh tranh khốc liệt và văn hóa doanh nghiệp không thân thiện khiến tôi mệt mỏi", anh nói.
Dù sở hữu mức lương cao, nhưng anh vẫn quyết định nghỉ việc để tìm lối thoát cho bản thân. Quyết định của anh khiến gia đình bất ngờ. Ngay cả bản thân A Cổ cũng lo lắng: "Tôi không biết, sau khi tốt nghiệp liệu có tìm được công việc tốt hơn trước không?". Dù đắn đo nhưng anh vẫn dứt khoát nghỉ việc.
Sau khi từ chức, anh quyết định học lên thạc sĩ ngành Hóa của Đại học Khoa học và Công nghệ Hồng Kông. Thời gian học của A Cổ kéo dài hơn 1 năm, tốn khoảng 300.000 NDT (1 tỷ đồng).
Anh cho biết lựa chọn ngành học không liên quan đến mục tiêu công việc hướng tới vì: “Chuyên ngành thiên về lý thuyết không có nhiều ý nghĩa đối với sự phát triển nghề nghiệp tương lai của tôi".
Hiểu được yêu cầu vị trí công việc muốn ứng tuyển, anh biết bản thân cần làm gì. Trong quá trình học, anh tranh thủ thời gian rảnh thực tập từ xa tại công ty Internet. Mức lương thực tập giúp anh trang trải 1 phần chi phí sinh hoạt.
Anh thừa nhận quá trình học không nghiêm túc. "Tôi không quan tâm điểm số, chỉ cần qua môn. Mục tiêu của tôi là tích lũy kinh nghiệm làm việc ở vị trí tiếp thị sản phẩm, nhằm đặt nền tảng vững chắc cho việc thực hiện hóa ước mơ", anh nói.
Với kinh nghiệm của bản thân, sau khi tốt nghiệp A Cổ ứng tuyển thành công vào vị trí quản lý sản phẩm cho công ty Internet hàng đầu khác ở Trung Quốc.
Đỗ Văn từng làm truyền thông. Anh chia sẻ: "Sau 3 năm đi làm, tôi suy nghĩ về sự phát triển và kế hoạch tương lai. Định hướng du học thạc sĩ của tôi ngày càng rõ ràng". Bỏ công việc trong nước, Đỗ Văn học lên thạc sĩ ở Anh chuyên ngành Tiếp thị. Chi phí học của anh khoảng 400.000 NDT/năm (1,3 tỷ đồng).
Trước khi quyết định nghỉ việc, anh cho biết đã cân nhắc cả thách thức, cơ hội và rủi ro mang đến. "Vấn đề việc làm và lộ trình học ngành nào để phát huy thế mạnh, tôi cũng tính toán kỹ lưỡng", anh nói.
Phương pháp giảng dạy của giáo viên giúp anh có góc nhìn rộng hơn, tăng khả năng quan sát: "Cô giáo luôn có ý tưởng mới lạ, thường khuyến khích tôi khám phá và thực hành", anh kể. Đỗ Văn thừa nhận: "Việc học thạc sĩ mở ra cơ hội cho tôi tự do khám phá, thoát khỏi hạn chế, quy định cứng nhắc và sự ràng buộc của những giá trị trần tục".
Sau khi tốt nghiệp, anh tìm được công việc bản thân mong muốn trong doanh nghiệp.
Chi tiền tỷ học thạc sĩ nhưng kết quả khác mong đợi
Bỏ công việc ổn định để học thạc sĩ không phải là quyết định dễ dàng với nhiều người. Kết quả có thể khác mong đợi và không mang về lợi ích vật chất, nhưng giá trị và những trải nghiệm có được là điều ai cũng thừa nhận.
Đối với A Cổ, sau khi tốt nghiệp thạc sĩ may mắn tìm được đúng công việc kỳ vọng – giám đốc sản phẩm trong công ty Internet hàng đầu Trung Quốc. Sau thành công của bản thân, anh cho rằng: "Trước hết, phải làm rõ mục tiêu việc làm bản thân hướng tới. Tiếp theo, cần tính đến phương án liệu từ bỏ công việc này có thể giúp bạn đạt được mục tiêu không?”.
Trong khi đó, Hà Tử Doanh kém may mắn hơn vì không có việc làm. Cô thẳng thắn thừa nhận, khi bỏ công việc ổn định đi du học đã nghĩ đến trường hợp không thể tìm được việc phù hợp.
"Theo kinh nghiệm của tôi, mỗi giai đoạn, các ngành nghề tuyển dụng sẽ khác nhau, thị trường lao động cũng biến chuyển theo thời gian. Do đó, quan điểm có bằng thạc sĩ để nâng cao khả năng cạnh tranh là không nhất thiết", Hà Tử Doanh cho biết.
Tuy nhiên, không vì thế Hà Tử Doanh phủ nhận vai trò của bằng thạc sĩ. 2 năm ở Australia, đã mở ra cho cô cơ hội mới, dám thử thách bản thân. "Hơn ai hết, tôi hiểu rõ khả năng và điều bản thân muốn. Sau trải nghiệm mới, tôi vẫn trở lại công việc yêu thích sản xuất nội dung truyền thông thời gian tới”, cô chia sẻ.
Cũng giống A Cổ, Đỗ Văn tìm được công việc trong doanh nghiệp sau khi tốt nghiệp thạc sĩ. Anh cho biết: "Những ngày đầu từ chức đi du học, tôi coi quyết định này có ý nghĩa và đặt nhiều kỳ vọng. Có thể, tôi không đi theo con đường dự định ban đầu, nhưng tôi biết bản thân đang đi đâu.
Điều quan trọng, khi học thạc sĩ tôi có thời gian trải nghiệm lối sống khác, phóng rộng tầm nhìn và tìm ra những khả năng mới của bản thân. Những trải nghiệm này tưởng chừng ít lợi ích kinh tế nhưng lại có ý nghĩa không kém hoặc thậm chí giá trị hơn".
Nhìn lại trải nghiệm sau khi tốt nghiệp thạc sĩ, một số người có việc làm thừa nhận cái được lớn nhất không phải là thăng chức hay tăng lương như mong đợi, mà là quá trình học hỏi ngày càng được bồi đắp thêm.
Theo Aboluowang
Bí thư Tỉnh ủy Sơn La tốt nghiệp thạc sĩ tiêu biểu Trường Quản trị và Kinh doanhSáng 24/9, Trường Quản trị và Kinh doanh - ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức lễ tốt nghiệp và trao bằng cho khóa cử nhân đầu tiên và các tân thạc sĩ 3 chương trình.">Bỏ việc ổn định, giới trẻ chi tiền tỷ học thạc sĩ: Người có việc, kẻ thất nghiệp
Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
Theo đó, khuyến khích các nhà tài trợ tổ chức thực hiện việc đầu tư, xây dựng theo hình thức “chìa khóa trao tay” (hướng dẫn tại Công văn số 1427 UBND TP về việc thực hiện Thông tư số 16 của Bộ GD-ĐT), mua sắm trang thiết bị và lắp đặt hoàn chỉnh để bàn giao cho cơ sở giáo dục.
Việc này phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, công khai, minh bạch, không ép buộc, không quy định mức tài trợ bình quân, không quy định mức tài trợ tối thiểu, không lợi dụng việc tài trợ cho giáo dục để ép buộc đóng góp và không xem huy động tài trợ là điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo.
Ông Minh cho hay, thực tế, các trường có nhu cầu vận động tài trợ đã lập kế hoạch vận động tài trợ theo quy định, trình cơ quan chủ quản phê duyệt. Phần lớn các trường đã vận động được nguồn kinh phí đáng kể để hỗ trợ về cơ sở vật chất và các hoạt động giáo dục cho các trường; hàng năm thực hiện các thủ tục quyết toán theo quy định.
Về việc thu tiền cơ sở vật chất, theo ông Minh, nhiều trường xây dựng trong thời gian gần đây hoặc xây dựng lâu năm, trong quá trình sử dụng có sự xuống cấp, hư hỏng, cần có nguồn kinh phí để cải tạo, sửa chữa trong khi nguồn kinh phí nhà nước cấp còn hạn hẹp.
Vì vậy hàng năm các trường có nhu cầu cải tạo sửa chữa trường lớp, nhà vệ sinh, sân thể thao, nhà thi đấu... ngoài nguồn kinh phí nhà nước cấp, cần thêm nguồn vận động tài trợ từ xã hội hóa. Mỗi năm, các trường chỉ làm một vài hạng mục, nên hàng năm có vận động tài trợ theo nhu cầu, có sự thỏa thuận với phụ huynh trong buổi họp phụ huynh đầu năm.
Về các thiết bị hỗ trợ dạy học như hệ thống âm thanh, máy chiếu, màn hình trong bị cho các lớp học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, các trường cũng có kế hoạch vận động tài trợ trên cơ sở đã thống nhất với phụ huynh học sinh trong buổi họp đầu năm.
Phần lớn các đơn vị vẫn tập trung vận động từ phụ huynh học sinh thông qua Ban đại diện cha mẹ học sinh. Nhiều đơn vị chưa mở rộng đến các đối tượng vận động tài trợ khác trên địa bàn như các công ty, doanh nghiệp, mạnh thường quân...
Đầu năm học, phụ huynh học sinh phải lo nhiều khoản tiền mua sách, vở, dụng cụ học tập, quần áo đồng phục; nếu thêm các khoản vận động tài trợ cũng gây khó khăn cho phụ huynh học sinh.
Vì vậy, hướng khắc phục là các đơn vị trường học cần tiếp tục thực hiện mở rộng các đối tượng vận động tài trợ trên địa bàn, không chỉ tập trung vào một đối tượng là phụ huynh học sinh. Chánh văn phòng, Sở GD-ĐT TP.HCM cũng khẳng định các trường không tập trung vận động tài trợ vào đầu năm học.
Năm nào cũng thu tiền sửa chữa cơ sở vật chất, Sở Giáo dục TP.HCM nói gì?
PSG nổ 2 bom tấn Osimhen và Joao Neves
Do đó, nhằm tăng cường công tác bảo đảm an ninh trật tự trường học và đảm bảo an toàn cho học sinh mầm non, tiểu học nhất là trong giờ đón, trả trẻ, giờ tan học, sở này đã có chỉ đạo nóng.
Cụ thể, giáo viên được yêu cầu tăng cường dạy trẻ một số kĩ năng ứng phó với các tình huống, trong đó, có việc từ chối đi theo người lạ; cung cấp cho học sinh một số kiến thức, kỹ năng đề phòng bị thất lạc và cách xử lý khi bị đi lạc.
Cấp mầm non, phụ huynh đưa trẻ đến cổng trường phải giao tận tay cho giáo viên, không để trẻ tự đi lên lớp, chơi ở sân trường một mình. Cha mẹ nên đưa đón trẻ trực tiếp. Nếu không đưa đón trẻ, cha mẹ phải đăng ký cụ thể thông tin, hình ảnh, số điện thoại... của người được ủy quyền đưa đón trẻ.
Đặc biệt, giáo viên được yêu cầu không giao trẻ cho người lạ khi chưa có thông báo của phụ huynh.
Sở cũng đề nghị các trường giáo dục trẻ không tiếp xúc hoặc đi theo người lạ tránh để các đối tượng lợi dụng sơ hở để trà trộn vào trường học. Giáo viên luôn giám sát trẻ mọi lúc mọi nơi, thường xuyên kiểm tra lại sĩ số của lớp nhất là khi tổ chức cho trẻ ra hoạt động ngoài trời, tham quan dã ngoại…
Đối với cấp tiểu học, phụ huynh đưa đón học sinh đúng giờ, đúng nơi quy định, thống nhất với giáo viên người sẽ đón con hàng ngày. Trường phải tuyên truyền phụ huynh không nên cho trẻ đeo nữ trang, mang tiền, điện thoại,... khi đến trường, gây mất an toàn cho học sinh…
Sở GD-ĐT cũng đề nghị các trường, thường xuyên kiểm tra, rà soát cơ sở vật để có kế hoạch mua sắm, bổ sung, sửa chữa, thay thế, bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị, phương tiện, đồ dùng phục vụ nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ; các thiết bị, phương tiện, đồ dùng phục vụ công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ; các phương tiện, đồ dùng phục vụ cho công tác sơ cấp cứu.
Đặc biệt, trường phải thường xuyên kiểm tra camera an ninh, phát hiện camera nào bị hỏng, những góc khuất nào chưa quan sát được... để điều chỉnh kịp thời.
Phụ huynh lo lắng trước thông tin 'người lạ mặt nghi bắt cóc trẻ em'Nhiều phụ huynh đang chia sẻ thông tin, thời gian gần đây, tại TP Vinh (Nghệ An) xuất hiện 2 thanh niên lạ mặt đi xe máy, tiếp cận học sinh ở nhiều trường học với ý đồ xấu.">Sau vụ bắt cóc bé 3 tuổi, Long An yêu cầu giáo viên không giao trẻ cho người lạ
Dự đoán bóng đá Anh vs Tây Ban Nha – chung kết Euro 2024 2h 15/7
友情链接