Danh sách ĐT Argentina dự Copa America 2019: Messi 'tiếp đạn' cho Aguero
Hung Yen - 16/05/2019 20:12 Copa America lịch âm 2023 hôm naylịch âm 2023 hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui
2025-04-18 01:39
-
Đằng sau những đôi giày da đắt tiền
2025-04-18 01:02
-
Bắt hiệu trưởng bán 6 tấn gạo của học sinh dân tộc bán trú
2025-04-17 23:55
-
Người dùng có thể zoom, đổi màu hình nền tùy theo video trên YouTube. Ảnh: Search Engine Journal.
YouTube vừa thông báo thay đổi toàn bộ giao diện của mình, bổ sung những tính năng mới như phóng to một phần video (pinch-to-zoom), tìm chính xác đoạn video cần xem, chế độ hình nền (ambient mode), chế độ tối và những nút chức năng mới. Người dùng sẽ nhận được bản cập nhật ngay từ hôm nay.
Cụ thể, tính năng pinch-to-zoom mới cho phép người dùng iOS và Android có thể tự do phóng to các phần của video để nhìn rõ các chi tiết bằng cách dùng hai ngón tay chụm vào trình phát video. Trước đó, tính năng này đã xuất hiện trong phiên bản thử nghiệm dành cho người dùng Premium hồi tháng 8.
Theo tác giả Florence Ion của Gizmodo, tính năng này hoạt động tương tự khi người dùng phóng to ảnh trên Google Photos. Tuy nhiên, cây bút này vẫn chưa nhận được cập nhật pinch-to-zoom trên thiết bị của mình. Trong khi đó, TikTok, đối thủ đáng gờm của YouTube trong mảng dịch vụ chia sẻ video, đã có tính năng này từ lâu, giúp người dùng tạm dừng video và zoom vào vùng cần xem.
Từ nay, người dùng sẽ có thể zoom vào vùng video cần xem trên YouTube tương tự như khi phóng to ảnh trên Google Photos. Ảnh: YouTube.
Bên cạnh đó, khi người dùng di chuyển con trỏ chuột vào trình phát trên PC hoặc kéo từ dưới lên trên điện thoại, một dãy danh sách các thumbnail sẽ hiện ra, giúp nếu tìm chính xác đoạn video cần xem.
Phiên bản cập nhật này còn bổ sung một hiệu ứng màu sắc mới được gọi là chế độ hình nền (ambient mode), biến màu nền của ứng dụng tương thích với màu sắc của video mà người dùng đang xem, Nate Koechley, Giám đốc mảng trải nghiệm người dùng của YouTube, cho biết.
Mục đích của chế độ này là giúp người dùng tập trung vào nội dung đang xem hơn, ông nói thêm. Chế độ hình nền sẽ được cập nhật trên cả phiên bản máy tính và điện thoại cùng với chế độ nền tối của YouTube, đồng thời sử dụng được trên cả danh sách phát video.
Một thay đổi về giao diện khác là xuất hiện thêm nhiều nút chức năng mới. Từ nay, đường dẫn YouTube khi được chèn vào mục mô tả của video sẽ được chuyển sang dạng nút để “giảm sự mất tập trung”. Bên cạnh đó, nhằm “thuận mắt” người xem hơn, các nút thích, chia sẻ và tải về cũng sẽ được thay đổi thiết kế và có kích thước nhỏ hơn.
Nút đăng ký cũng được làm mới với màu nền đen, thay vì nút đỏ “ĐĂNG KÝ” được in đậm như trước đây. Thiết kế của các nút bấm cũng thay đổi khi không còn 4 góc vuông vức mà thay bằng cách cạnh tròn, bo góc. Điều này giúp YouTube dần tương đồng với ngôn ngữ thiết kế Material You có trên Gmail, Google Docs và Lịch.
Giao diện YouTube có thay đổi lớn với bộ icon và nút bấm hoàn toàn mới. Ảnh: YouTube.
Theo Gizmodo, sự thay đổi về giao diện cho thấy dịch vụ chia sẻ video này đang nỗ lực giành lại người dùng từ tay TikTok. Một báo cáo của công ty phân tích App Anime vào năm ngoái đã chỉ ra người dùng có xu hướng dành nhiều thời gian trên TikTok hơn YouTube.
Các cập nhật này sẽ bắt đầu xuất hiện từ hôm nay trên máy tính, iPhone và cả các thiết bị Android. Nhưng có thể một vài người dùng sẽ nhận bản nâng cấp muộn hơn nhưng theo dự kiến toàn bộ người dùng sẽ được trải nghiệm tính năng mới vào cuối tuần này.
Tuy nhiên, những thay đổi nhỏ về giao diện vẫn chưa đủ để xoa dịu người dùng trước thông tin YouTube sẽ tăng giá gói Premium lên mức kỷ lục. Cụ thể, YouTube sẽ điều chỉnh chi phí sử dụng gói đăng ký Premium dành cho gia đình ở nhiều quốc gia, áp dụng từ 21/11. Tại Canada, một số người dùng đã đăng tải lên mạng xã hội việc nhận được thư thông báo tăng từ 17,99 CAD lên 22,99 CAD đối với gói Premium dành cho gia đình.
Mức giá mới cũng được áp dụng tại Mỹ, từ 17,99 USD/tháng lên 22,99 USD/tháng. Một số thị trường khác được áp dụng giá mới có thể kể đến Anh, Argentina, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản, Brazil.
(Theo Zing)
" width="175" height="115" alt="YouTube thay đổi giao diện" />YouTube thay đổi giao diện
2025-04-17 23:23


"Họ kể cho tôi nghe những câu chuyện cá nhân mà tôi chưa từng nghe, kể về tuổi thơ của tôi và cho tôi những lời khuyên về cuộc sống. Thật hấp dẫn", Charlotte Jee từ Technology Reviewkể lại lần nói chuyện qua điện thoại với “bố mẹ” phiên bản kỹ thuật số.
Hai vị phụ huynh này sống trong một ứng dụng trên điện thoại, giống trợ lý ảo như Siri hay Alexa, do công ty HereAfter AI tạo ra dựa trên hơn 4 tiếng phỏng vấn người thật.
Công nghệ đau buồn
Grief tech, hay công nghệ đau buồn, là lĩnh vực mà các công ty như HereAfter đang theo đuổi. Giống như fintech là các sản phẩm công nghệ phục vụ tài chính, grief tech là các sản phẩm công nghệ phục vụ thời điểm đau buồn, chẳng hạn như khi mất người thân.
Thay vì các giải pháp truyền thống như tư vấn và trị liệu, các công ty grief tech tìm cách tạo ra một phiên bản kỹ thuật số mang giọng nói và ký ức của người đã khuất. "Không bao giờ phải nói lời tạm biệt" là khẩu hiệu của You, Only Virtual, một công ty khác trong lĩnh vực này.
![]() |
Diễn viên William Shatner được công ty grief tech StoryFile ghi hình để tái tạo phiên bản kỹ thuật số. Ảnh: StoryFile. |
Các AI mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) ngày nay có thể trò chuyện qua văn bản một cách thuyết phục đến mức một số người, chẳng hạn như cựu kỹ sư Blake Lemoine của Google, lập luận rằng chúng có tri giác. Các LLM như GPT-3 của OpenAI hoặc LaMDA của Google thậm chí có thể được điều chỉnh để có phong cách soạn thảo văn bản và tin nhắn giống một người cụ thể, bằng cách đưa những gì người đó đã viết vào làm dữ liệu đào tạo mô hình.
Khả năng bắt chước giọng nói của AI cũng ngày càng cải thiện. Vào tháng 6, Amazon chia sẻ một đoạn clip ghi lại cảnh một cậu bé nghe bà đọc một đoạn trong cuốn The Wizard of Oz. Chỉ có điều bà của cậu bé đã qua đời, và giọng đọc này được Amazon tái tạo lại dựa trên một đoạn ghi âm kéo dài chưa đầy một phút.
“Mặc dù AI không thể xóa bỏ nỗi đau mất mát, nhưng có thể kéo dài những ký ức về người đã khuất", Rohit Prasad, nhà khoa học đứng đầu của Alexa, hứa hẹn về grief tech mà công ty này đang phát triển.
Những phiên bản kỹ thuật số đầu tiên
Nhưng để tạo ra một phiên bản giống người nhất có thể, các công ty cần các dữ liệu càng chi tiết và cá nhân hóa càng tốt. Bước đầu tiên của Here After là một cuộc phỏng vấn với đối tượng khi họ vẫn còn sống. Kỹ thuật viên sẽ hỏi về mọi thứ từ những ký ức thời thơ ấu cho đến suy nghĩ về cái chết.
Vài tuần sau phỏng vấn, “bố mẹ ảo” của Jee được giao qua tệp đính kèm email, có thể mở thông qua ứng dụng Alexa trên điện thoại. Có những câu nói nghe khó hiểu và xa lạ, đặc biệt là khi "bố mẹ ảo" hướng dẫn về cách trò chuyện và đặt câu hỏi, nhưng khi kể lại những kỷ niệm, giọng của họ trở nên tự nhiên và gần gũi hơn, Jee kể lại.
Một công ty khác, StoryFile, tìm cách đẩy công nghệ này đi xa hơn nữa, cho phép người dùng tương tác người đã khuất qua video thay vì chỉ giọng nói. Người được "tái tạo" cần phải được ghi hình trong khi trả lời các câu hỏi, bản ghi chất lượng càng cao thì kết quả càng giống thực.
StoryFile sẽ biến các video này thành một phiên bản kỹ thuật số của người cần tái tạo để khách hàng có thể nói chuyện giống như qua gọi video.
Giám đốc điều hành của StoryFile, Stephen Smith, đã dùng công nghệ này trong chính đám tang của mẹ mình. Trong video, “mẹ của Smith” đang ngồi ngồi trên một chiếc sofa trong phòng khách. Với mái tóc bồng bềnh và đôi mắt thân thiện, bà nói chuyện với những khách đến đám tang của chính mình.
![]() |
Hình cắt từ video phiên bản kỹ thuật số của mẹ Smith nói chuyện tại đám tang. Ảnh: Voicebot. |
Smith nói với Technology Reviewrằng sự có mặt của phiên bản kỹ thuật số tại đám tang giúp anh và gia đình cảm thấy được an ủi.
Vấn đề lớn nhất với công nghệ hiện có là bất kỳ ai cũng được tạo ra từ một "nền" chung, theo Justin Harrison, nhà sáng lập You, Only Virtual. "Chúng tôi muốn tạo ra trải nghiệm độc nhất cho mỗi người", Harrison nói.
Nhà sáng lập You, Only Virtual cho rằng chỉ lưu lại những kỷ niệm sẽ không tái hiện được mối quan hệ giữa người sống và người đã khuất. Công ty này đang xây dựng một nền tảng giao tiếp mà khách hàng có thể sử dụng để nhắn tin và nói chuyện với những người thân yêu khi họ vẫn còn sống. Bằng cách này, phiên bản kỹ thuật số sẽ có những thói quen và cách giao tiếp của một người, theo Harrison.
Đó cũng là những gì Harrison đã làm với mẹ của mình, Melodi, người bị ung thư giai đoạn cuối. “Tôi đã xây dựng nó bằng dựa trên 5 năm tin nhắn của tôi với bà ấy. Dữ liệu dài đến hàng nghìn trang”, Harrison nói về chatbot của mình. Melodi kỹ thuật số dùng các cụm từ và cả các biểu tượng cảm xúc mà Melodi sử dụng, thậm chí hay mắc cùng một số lỗi chính tả.
Không phải người
Đối với một số người, việc nghe thấy giọng nói của những người thân đã khuất sẽ giúp ích cho quá trình phục hồi. Không có gì lạ khi mọi người nghe thư thoại hay những bản ghi âm từ một người vừa qua đời, Erin Thompson, nhà tâm lý học lâm sàng chuyên về đau buồn, cho biết. Một phiên bản kỹ thuật số có thể là một cách hữu ích và lành mạnh để ghi nhớ người thân đã khuất.
![]() |
Một đoạn chat giữa Justin Harrison và chatbot Melodi do You, Only Virtual đăng tải. Ảnh: You, Only Virtual. |
Nhưng một người đang đau buồn cần nhớ rằng những chatbot này chỉ bắt chước một phần nhỏ của ai đó, chúng không có tri giác, và sẽ không thay thế các mối quan hệ giữa người với người, Thompson cảnh báo.
Việc tạo ra một bản sao kỹ thuật số của ai đó mà không có sự đồng thuận cũng làm nảy sinh một số vấn đề về quyền riêng tư, đặc biệt nếu người bị tái tạo chưa qua đời. Giả sử, người ta có thể dùng công nghệ đau buồn để tạo ra các phiên bản ảo của người sống, chẳng hạn như người yêu cũ.
Hãy tưởng tượng bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu biết được rằng có một phiên bản ảo của bạn ở một nơi nào đó, dưới sự kiểm soát của người khác.
Một số người thì cho rằng tiếc thương cho những người đã qua đời là một trong số ít các khía cạnh của cuộc sống vẫn chưa, và không nên bị chi phối bởi công nghệ hiện đại.
Chi phí cũng có thể là một nhược điểm. Phiên bản không giới hạn của HereAfter, cho phép đưa vào bao nhiêu cuộc trò chuyện tùy thích để tạo ra phiên bản kỹ thuật số của một người, có giá 8,99 USD/tháng. StoryFile thì thu phí một lần, với mức giá là 499 USD. You, Only Virtual, dự kiến có giá 10-20 USD/tháng khi ra mắt vào năm 2023.
(Theo Zing)
" alt="Công nghệ sắp cho phép tái tạo người thân đã mất" width="90" height="59"/>
- Kèo vàng bóng đá Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Khó tin The Cherries
- Độc đạo tập 18: Dũng 'kính' bắt cóc bà Mộc
- Hồ Ngọc Hà mặc váy in chữ 'Ghét anh'
- Choáng với sĩ tử nhí kể chuyện siêu ngắn
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin
- Dân Trung Quốc phát cuồng với điệu tàu sân bay
- Toàn bộ đề xuất cải tiến chữ viết ‘Tiếng Việt’ thành ‘Tiếq Việt’
- 'Gái hư' Hồng Quế nóng bỏng với bikini sắc màu
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
