Thời sự

Đạo chích liều mình đánh cắp cổ vật trị giá hàng chục tỷ ở Sài Gòn

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-26 04:41:47 我要评论(0)

Trái châu bằng gốm Cây Mai tráng men màu xanh ngọc quý hiếm nằm trong đồ án "lưỡng long tranh châu" brentford – fulhambrentford – fulham、、

{ keywords}
Trái châu bằng gốm Cây Mai tráng men màu xanh ngọc quý hiếm nằm trong đồ án "lưỡng long tranh châu" của lăng Ông Bà Chiểu vừa được cơ quan chức năng thu hồi sau khi bị mất trộm. (Ảnh: Nguyễn Sơn)

Đánh cắp trái châu trên nóc Bia Đình lăng Ông Bà Chiểu

Liên quan vụ trộm trái châu ở lăng Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh,ĐạochíchliềumìnhđánhcắpcổvậttrịgiáhàngchụctỷởSàiGòbrentford – fulham TP.HCM), công an đã thu hồi trái châu bàn giao lại cho ban Quản lý lăng Lê Văn Duyệt. Tuy nhiên, vụ việc vẫn dấy lên lo ngại, kẻ trộm ngày càng chú ý nhiều hơn đến các cổ vật giá trị tại các di tích.

Trước khi trao trả, Công an quận Bình Thạnh đã phối hợp các đơn vị chức năng tổ chức giám định giá trị thật của trái châu. Qua giám định, trái châu được làm từ chất liệu đất nung, tráng men, trị giá lên đến 350 triệu đồng.

Bà Lâm Thị Hoàng Oanh, Trưởng ban Quản lý di tích lăng Lê Văn Duyệt cho biết, ngày 2/9, nhân viên quản lý di tích bất ngờ phát hiện trái châu trên nóc Bia Đình phía trước phần mộ lăng Ông biến mất.

Trái châu có tuổi đời gần 100 năm, được bài trí nằm giữa đôi rồng trong đồ án "lưỡng long tranh châu" trên nóc Bia Đình.

“Phát hiện vụ mất trộm, chúng tôi đã trình báo sự việc lên cơ quan chức năng. Đồng thời, trích xuất hình ảnh camera an ninh trong khuôn viên di tích để tìm hiểu sự việc”, bà Oanh nhắc lại.

Về giá trị của trái châu bị mất trộm, bà Oanh cho biết, trái châu được chế tác từ gốm chứ không phải đá quý. Trái châu thuộc dòng gốm Cây Mai nổi tiếng của Sài Gòn xưa có niên đại từ những năm 1922.

Hiện vật này có 3 phần với chiều cao gần 1m gồm: đế, thân và đỉnh. Phần thân có hình trái châu được làm bằng gốm phủ men màu xanh ngọc rất đẹp, đặt trên phần đế có những họa tiết hết sức tinh xảo.

Bà Oanh nhấn mạnh, các hiện vật này đã gần 100 năm tuổi nhưng vẫn nguyên vẹn từ màu sắc đến hình dáng. Trải qua mưa nắng, chất liệu gốm cũng như lớp men không hề bị hư hỏng thậm chí xuống sắc. Điều này cho thấy chất liệu gốm và men của cha ông thời trước vô cùng chất lượng.

{ keywords}
Đây là hiện vật quý, có giá trị văn hóa lịch sử. (Ảnh: Nguyễn Sơn)

Cũng theo bà, các hiện vật trong khu di tích được ban quản lý bảo vệ hết sức nghiêm túc, chặt chẽ. Khuôn viên di tích đều được gắn camera an ninh, đội ngũ bảo vệ túc trực tại lăng 24/24. Sau mỗi giờ, lực lượng bảo vệ đi tuần tra xung quanh di tích một lần. Tuy nhiên, kẻ trộm vẫn đột nhập và đánh cắp cổ vật.

Trước đó, di tích từng nhiều lần bị trộm đột nhập, đánh cắp các hiện vật có giá trị. Cụ thể, từ những năm 1995 - 1996, di tích bị kẻ trộm đột nhập đánh cắp cặp phù điêu Ông Nhật Bà Nguyệt.

Năm 2010, kẻ trộm tiếp tục đánh cắp một chiếc dĩa kiểu cổ trang trí. Năm 2012, liên tục hai phù điêu con nghê ở cổng lăng Ông mặt đường Phan Đăng Lưu bị gỡ trộm.

Gần đây nhất, trong đợt trùng tu diễn ra vào năm 2018, di tích này đã bị mất bảy phù điêu. Cũng trong đợt này, phù điêu phượng hoàng ngậm thư cũng bị gỡ mất một con, hiện di tích chỉ còn một.

Những “vết thương” cổ vật của đình Linh Tây

{ keywords}
Bức phù điêu trị giá trên 10 tỷ đồng của đình Linh Tây bị đánh cắp đến nay vẫn chưa thấy tung tích. (Ảnh: Nguyễn Sơn)

Đình Linh Tây ở quận Thủ Đức, TP.HCM đã được xếp hạng di tích cấp Thành phố vào năm 2003. Ngôi đình được quản lý và bảo quản cẩn thận, có người trông coi nhưng "đạo chích" vẫn không buông tha.

Ngay từ cổng chính của ngôi đình, bức phù điêu bằng gốm hình chữ nhật, kích thước lớn đã bị đục, cạy phá nát. Đến nay, bức phù điêu chỉ còn thấy vài mảnh gốm men xanh tuyệt đẹp dính lại trên nền gốm.

Ông Nguyễn Văn Hùng, cán bộ phòng Văn hóa phường Linh Tây khẳng định, bức phù điêu này được người xưa tạo tác từ loại men gốm cổ. Hiện nay, loại men gốm này gần như đã không còn nên rất quý hiếm, có giá trị cao.

Chỉ tay về phía nóc mái đình, ông Nguyễn Thanh Tùng (SN 1972, ngụ quận Thủ Đức), người trông coi đình Linh Tây cho biết, các loại gốm tại đình giá trị đến nỗi, "đạo chích" đã bất chấp nguy hiểm trèo lên mái đục, lấy trộm một tấm phù điêu.

Ông cho biết, bức phù điêu bị đục mất nằm trong hệ thống 5 bức phù điêu trang trí bằng gốm cổ đặt trên mái đình.

Cũng theo ông Tùng, bức phù điêu trang trí này bị mất cùng thời điểm với tấm phù điêu cổ, giá trị lên đến hàng chục tỷ đồng được đặt tại bàn thờ trước chánh điện của đình.

Bức phù điêu ở chánh điện bị mất từ tháng 6/2019, đến nay vẫn chưa được tìm thấy. Theo các tài liệu ghi lại, bức phù điêu bị đánh cắp đắp nổi Tứ Linh bằng gốm men xanh cổ, kích thước 80cm x 50cm x 15cm, nặng khoảng 50kg.

{ keywords}

Các bức phù điêu trang trí tại đình Linh Tây bị trộm đục, cạy phá nham nhở. (Ảnh: Nguyễn Sơn)

Các nhà nghiên cứu khẳng định, bức phù điêu bị mất cắp vô cùng quý hiếm, được tạo tác từ loại men gốm cổ đã không còn tồn tại.

Chia sẻ về vụ trộm bí ẩn, ông Tùng kể: “Tôi trông nom đình đã nhiều năm và chưa từng được biết về giá trị thật của bức phù điêu bị mất. Thế nhưng, tôi vẫn luôn cẩn trọng vấn đề bảo đảm an ninh, phòng trộm cắp".

Tối hôm xảy ra vụ việc, ông Tùng cũng khóa cửa kỹ lưỡng. Đêm đó, ông không nghe thấy tiếng động lạ, con chó ở đình cũng không sủa. Sáng hôm sau, khi ra mở cổng, ông tá hỏa phát hiện ổ khóa cổng đình, cửa chính điện đều bị cắt đứt. Bức phù điêu trên ban thờ chỉ còn lại một bên chân đế.

Tá hỏa, ông Tùng bước ra ngoài, nhìn lên mái đình thì phát hiện phần phù điêu trang trí cũng bị đục mất một miếng. Hiện, những họa tiết, phù điêu trang trí bằng gốm tráng men cổ tại đình trở nên nham nhở, mất mỹ quan vì bị trộm liên tục viếng thăm.

Sự thật trên khiến dư luận không khỏi xót xa, bức xúc. Đã đến lúc cần có sự chung tay giữa cộng đồng và lực lượng chức năng trong việc bảo vệ những cổ vật mang giá trị văn hóa, lịch sử tại các khu di tích.

Cổ vật quý trong ngôi nhà trăm tuổi ở Hà Nội, cả dòng họ bảo vệ

Cổ vật quý trong ngôi nhà trăm tuổi ở Hà Nội, cả dòng họ bảo vệ

Nhà từ đường xây hàng trăm năm trước, có khuôn viên rộng đến 3.000m2 ở xã Sơn Đồng (Hoài Đức, Hà Nội) chứa nhiều cổ vật, được cả dòng họ nhiều đời bảo vệ. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bệnh nhân nghi mắc bệnh dại đang điều trị tại bệnh viện tỉnh Bắc Kạn. Ảnh: BVCC

Người nhà cho biết cách đây 1 năm, anh C. bị chó lạ cắn nhưng không đi tiêm huyết thanh phòng bệnh dại. Nghi ngờ anh C. mắc bệnh dại, ngày 26/9, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Kạn và các bác sĩ Khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã thực hiện điều tra và lấy mẫu xét nghiệm, chuyển mẫu đến Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, đang chờ kết quả. 

Bệnh dại lây truyền chủ yếu qua vết cắn, vết cào, hoặc vệt liếm của con vật bị bệnh dại lên vùng da tổn thương. Dấu hiệu của bệnh dại trên người là sợ nước, sợ gió, co giật, liệt. Người đã lên cơn dại, tỷ lệ tử vong gần như 100%.

Theo các bác sĩ, trường hợp người phát bệnh dại sau nhiều năm bị chó, mèo cắn không hiếm. Thời gian phát bệnh dại phụ thuộc vào vị trí bị cắn. Theo đó, vị trí vết cắn càng gần thần kinh trung ương ở vùng đầu hoặc đầu dây thần kinh (đầu các ngọn chi), virus sẽ phát tán và tấn công lên não nhanh hơn, khiến bệnh phát nhanh hơn. Vì thế, người bị chó/mèo cắn ở vùng đầu mặt cổ cần tiêm huyết thanh kháng dại càng sớm càng tốt trong vòng 12 giờ sau khi bị cắn.

Ngược lại, một số người bị chó, mèo cắn, cào hoặc liếm vết thương hở, vết xước nhẹ, ở xa đầu các ngọn chi, xa thần kinh trung ương, có thể chủ quan và không tiêm phòng. Thậm chí, khi vết thương do chó, mèo cắn đã liền sẹo, người bệnh còn quên từng bị chó cắn, trong khi virus dại đã xâm nhập, vẫn từ từ đi lên não. Vài năm sau, người này đột ngột có triệu chứng bệnh dại và tử vong. Thực tế, có những trường hợp phát bệnh dại sau 2-4 năm bị chó, mèo cắn.

" alt="Nam thanh niên nghi mắc bệnh dại sau 1 năm bị chó cắn" width="90" height="59"/>

Nam thanh niên nghi mắc bệnh dại sau 1 năm bị chó cắn

Lấy mẫu bệnh phẩm nghi ngờ làm xét nghiệm bạch hầu. Ảnh: Sở Y tế Hà Giang 

Theo Sở Y tế Hà Giang, đến ngày 16/9, Bệnh viện Đa khoa tỉnh đang điều trị cho 12 ca nghi ngờ mắc bạch hầu, Bệnh viện Đa khoa Khu vực huyện Mèo Vạc điều trị 32 người và 2 người tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực huyện Yên Minh. Trước đó, 37 bệnh nhân đã ra viện, đang được nhân viên y tế cơ sở tiếp tục theo dõi trong 14 ngày kể từ khi xuất viện. Gần 11.000 người ở 2 huyện Yên Minh và Mèo Vạc được sử dụng kháng sinh dự phòng. 

Theo ông Trần Như Dương, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Phó đoàn công tác của Bộ Y tế tại Hà Giang về dịch bệnh bạch hầu, hầu như các vụ dịch bạch hầu đều không xác định được nguồn lây vì người lành mang trùng không có biểu hiện rõ ràng.

Tại Điện Biên, từ tháng 5 đến nay tỉnh này ghi nhận 6 ca bạch hầu dương tính, 1 ca tử vong. Các trường hợp cũng đều không rõ nguồn lây. 

Nguồn tin của VietNamNet cho biết từ cuối tháng 8 đến nay, một số trường hợp dương tính với bạch hầu tại Hà Giang, Thái Nguyên được chuyển về Bệnh viện Nhi Trung ương và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội) điều trị. 

Dấu hiệu quan trọng nhất để phát hiện bệnh bạch hầu

Bệnh bạch hầu thường gặp với những triệu chứng điển hình như sốt nhẹ, đau họng, ho, khàn tiếng, chán ăn. Sau 2-3 ngày, xuất hiện giả mạc mặt sau hoặc hai bên thành họng, có màu trắng ngà, xám hoặc đen. Giả mạc dai, dính, dễ chảy máu.

Nguồn: Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia

" alt="3 người tử vong vì bạch hầu, Bộ Y tế gửi công văn khẩn" width="90" height="59"/>

3 người tử vong vì bạch hầu, Bộ Y tế gửi công văn khẩn

Khoa Cấp cứu của Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM tiếp nhận một số ca nghi ngộ độc sau đêm Trung thu. 

Từ đêm 1/10 đến đêm 2/10, các cơ sở y tế gồm Bệnh viện Lê Văn Thịnh, Bệnh viện Nhi đồng 1, Bệnh viện Nhi đồng 2 tiếp tục ghi nhận một số bệnh nhi sống tại chung cư Palm Heights nhập viện với các triệu chứng tương tự. Hiện nay, tình trạng các bệnh nhi đều tỉnh táo, sinh hiệu ổn định và đang được theo dõi sát tại các bệnh viện chuyên khoa.

Liên quan vụ việc này, Sở Y tế TP.HCM cũng thông tin đã triệu tập khẩn họp hội đồng các chuyên gia vào sáng ngày mai (4/10) để tiếp tục đánh giá nguyên nhân ngộ độc.

Trước đó, tối 29/9, Ban quản lý chung cư Palm Heights đã phát bánh cho khoảng 200 người trong đêm liên hoan Trung thu. 

Ngày 30/9, một bé gái là con của nhân viên phục vụ sau khi ăn phần bánh su kem dư tại sự kiện trên có triệu chứng nôn ói, tiêu chảy. Đến tối 1/10, trẻ có diễn biến nặng hơn nên gia đình đưa đi cấp cứu. Tuy nhiên, bệnh nhi không qua khỏi.

Sở Y tế TP.HCM đã chỉ đạo các bệnh viện tập trung nguồn lực để điều trị cho các bệnh nhi, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật phối hợp Ban quản lý An toàn Thực phẩm TP và Trung tâm Y tế TP Thủ Đức tiến hành điều tra dịch tễ, xét nghiệm độc chất nhằm ngăn chặn kịp thời, tránh để xảy ra các trường hợp ngộ độc tương tự.

Sức khỏe người thân của bé gái tử vong sau ăn bánh đêm Trung thu giờ ra sao?

Sức khỏe người thân của bé gái tử vong sau ăn bánh đêm Trung thu giờ ra sao?

Sau khi đưa con về quê an táng, mẹ và anh trai của bé gái 6 tuổi tử vong bất ngờ sau khi ăn bánh đêm Trung thu cũng đang nhập viện ở Cà Mau." alt="Hàng loạt người nhập viện sau ăn bánh đêm Trung thu, Sở Y tế TP.HCM họp khẩn" width="90" height="59"/>

Hàng loạt người nhập viện sau ăn bánh đêm Trung thu, Sở Y tế TP.HCM họp khẩn