ậnđichơirồtin nhanh 24/7
Ảnh: Tổng hợp
ậnđichơirồtin nhanh 24/7ậnđichơirồtin nhanh 24/7
Ảnh: Tổng hợp
ậnđichơirồtin nhanh 24/7Thầy Troussier đến từ châu Âu nên luôn có sự tôn trọng quyền riêng tư với các cầu thủ, vì thế toàn đội sinh hoạt thoải mái hơn. Tôi nghĩ đây là cách làm việc của mỗi người, quan điểm khác nhau.
Thầy rất tôn trọng và hiểu cầu thủ Việt Nam có kỷ luật tốt, không cần nhắc nhở quá nhiều, các cầu thủ đốc thúc bảo ban nhau trong sinh hoạt và tập luyện", đội trưởng Hùng Dũng chia sẻ.
Theo Hùng Dũng, sắp tới tuyển Việt Namcó sự cạnh tranh từ các đàn em U23. Đây là điều bình thường, buộc các cầu thủ ở ĐTQG phải luôn nỗ lực, phấn đấu.
"Các cầu thủ phải học hỏi và phát triển, cạnh tranh sòng phẳng vì tuyển Việt Nam không giới hạn tuổi tác. Ở đây chúng tôi thi đấu như những người đàn ông chứ không phân biệt U3 hay đội tuyển quốc gia", Hùng Dũng nhấn mạnh.
Về sinh hoạt của hai đội, Hùng Dũng cho biết sau buổi tập ĐTQG và U23 ngồi ăn cơm chung với nhau, ngồi đan xen với nhau chứ không ngồi riêng đội tuyển.
"Mỗi bữa ăn là dịp trau dồi kinh nghiệm cho các cầu thủ trẻ, vì có nhiều câu chuyện các anh trên tuyển trải qua giúp các em hiểu bóng đá hiện đại. Và làm sao để tất cả cùng hiểu chúng ta tiến đến mục tiêu chung, điều mà HLV mong muốn", Hùng Dũng cho biết.
Trong khi đó, Tiến Linh nói về ông thầy người Pháp: "HLV Troussier có phong cách đòi hỏi sự tập trung cao độ trong từng buổi tập, từng bước chạm bóng đến từng pha di chuyển. Thầy luôn luôn đề cao sự tập trung, tính chi tiết trong từng pha di chuyển của mỗi cá nhân. Đây là tín hiệu đáng mừng khi toàn đội tới đây sẽ có sự thay đổi khá nhiều trong phong cách thi đấu".
"Việc sinh hoạt và kỷ luật mang đến tâm lý thoải mái khi bước vào buổi tập hay các trận đấu, tạo sự tự tin cho từng cầu thủ. Phong cách châu Âu mang đến tín hiệu mới mẻ và hy vọng tuyển Việt Nam và U23 thể hiện bộ mặt phát triển hơn những năm trước.
HLV mới mang theo phong cách mới, triết lý mới nên không chỉ tôi mà tất cả cầu thủ phải làm tốt yêu cầu của HLV đề ra. Sắp tới sẽ có nhưng điều mới mẻ mà ông Troussier truyền đạt cho các học trò, các cầu thủ phải làm tốt công việc được giao ở từng vị trí và hy vọng mọi người có bước tiến mới trong sự nghiệp", Tiến Linh nói.
">Triều Tiên tuyên bố "tình trạng chiến tranh" với Hàn Quốc
Lãnh đạo Triều Tiên lệnh sẵn sàng tấn công Mỹ
Khói lửa đạn pháo rợp trời Triều Tiên
Minh họa tầm bắn tối đa có thể của các tên lửa Triều Tiên. |
Hãng thông tấn Yonhap của Hàn Quốc dẫn lời nguồn tin quân sự nước này chohay, sự "gia tăng đột ngột của hoạt động xe cộ và binh sĩ được phát hiện tại cácđiểm tên lửa tầm trung và tầm xa của Triều Tiên".
Trước đó, ông Kim Jong-un đã đặt các lực lượng tên lửa chiến lược của TriềuTiên trong tình trạng sẵn sàng tấn công các mục tiêu Mỹ và Hàn Quốc ngay sau khiMỹ điều hai chiếc máy bay ném bom tàng hình B-2 đến diễn tập trên bán đảo TriềuTiên ngày 28/3.
![]() |
Tên lửa Taepodong 2 được phóng hồi tháng 4/2009. |
Tên lửa được cho là vũ khí chủ lực của Triều Tiên. Tuy nhiên, bất chấp cáccuộc thử nghiệm công khai rầm rộ của nước này, rất ít chi tiết được biết về kíchcỡ và khả năng thực sự của chúng.
Chính quyền Bình Nhưỡng được cho là có một số tên lửa tầm ngắn vàtầm trung, chẳng hạn như Nodong - một biến thể của tên lửa Scud.
Với tầm bắnkhoảng 1.000km, về lý thuyết, Nodong có thể tấn công Hàn Quốc và Nhật Bản. Tuynhiên, độ chính xác kém của tên lửa này có thể biến nó thành một vũ khí chiếntrường không hiệu quả. Bên cạnh đó, Triều Tiên ít có thể nhắm tới các căncứ quân sự của Mỹ trong khu vực dù có thể gây thương vong nghiêm trọng cho dânthường.
Tên lửa tầm trung Musudan là một mối lo ngại chính đối với Tokyo vì tầmbắn 4.000km của nó sẽ cho phép Bình Nhưỡng tấn công bất cứ nơi nào trên lãnh thổNhật Bản.
Có nhiều ước tính về số tên lửa Musudan của Triều Tiên, từ con số hơn chụcđến hơn 200 quả.
![]() |
Triều Tiên phô trương sức mạnh tên lửa. |
Taepodong 1 là tên lửa đa giai đoạn đầu tiên của Triều Tiên. Tuy nhiên, vũkhí này đã chứng tỏ là kém hiệu quả với tầm bắn hạn chế và độ chính xác thấp.
Tuy nhiên, Taepodong 2 lại gây lo ngại hơn nhiều cho các quan chức quốc phòngMỹ. Tên lửa này được tin là có tầm bắn 6.000km, có nghĩa là về lý thuyết có thểtấn công Alaska. Hồi tháng 12/2012, một biến thể của Taepodong 2 đã phóng thànhcông một vệ tinh vào vũ trụ.
Barry Pavel, một cựu giám đốc cấp cao về chính sách quốc phòng tại Họi đồngAn ninh quốc gia của Nhà Trắng mô tả vụ phóng này là "một cột mốc". "Đó là cùngcông nghệ chung được dùng cho tên lửa hạt nhân liên lục địa, vì vậy mà nó là mộtmối lo ngại", ông nói.
Thanh Hảo(Tổng hợp)