您现在的位置是:Nhận định >>正文
Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
Nhận định665人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 18/01/2025 04:59 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
Nhận địnhPha lê - 19/01/2025 07:57 Ngoại Hạng Anh ...
阅读更多Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Dương thành công tốt đẹp chương trình đề ra
Nhận địnhĐại hội Đảng bộ tỉnh Bình Dương quyên góp hơn 2,3 tỷ đồng ủng hộ đồng bào miền Trung lũ lụt Trong diễn văn bế mạc Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025, Bí thư Tỉnh ủy Trần Văn Nam cho biết: Đại hội đã thảo luận sôi nổi, thẳng thắn, dân chủ và đã thông qua Báo cáo tổng hợp ý kiến đóng góp đối với dự thảo các văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng; thông qua Báo cáo tổng hợp, tiếp thu và giải trình ý kiến đóng góp đối với Báo cáo chính trị trình đại hội, Báo cáo kiểm điểm của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa X. Đại hội đã biểu quyết mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp nhiệm kỳ 2020-2025 và bầu Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XI, nhiệm kỳ 2020-2025 và bầu Đoàn đại biểu đi dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Tại đại hội, các đại biểu đã nghe nhiều báo cáo tham luận của các đại biểu dự đại hội đánh giá, nhận định, làm rõ hơn kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ X và kiến nghị, đề xuất những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong 5 năm tới trên các lĩnh vực.
Đồng thời, đại hội đã quyết định mục tiêu tổng quát, các chỉ tiêu cơ bản, các chương trình đột phá, những nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp lớn trong 5 năm tới, trong đó thống nhất cao với mục tiêu “…phấn đấu xây dựng tỉnh Bình Dương phát triển bền vững theo hướng đô thị thông minh, văn minh, hiện đại; đến năm 2030, Bình Dương trở thành trung tâm công nghiệp hiện đại, đến năm 2045 là đô thị thông minh của vùng và cả nước”.
Từ những nội dung trong Báo cáo chính trị và nghị quyết mà đại hội đã nhất trí thông qua là một công trình tập thể quan trọng, kết tinh tâm huyết, trí tuệ, sự đồng tâm, nhất trí, khát vọng vươn lên của toàn Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh; là động lực để Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025 vững tin, lãnh đạo thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đưa tỉnh nhà phát triển nhanh hơn, bền vững hơn, tất cả vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân.
Đại hội giao cho Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XI tiếp thu ý kiến đóng góp để ban hành chính thức các văn kiện của đại hội. Đồng thời, căn cứ vào nghị quyết đại hội và trên cơ sở quán triệt sâu sắc tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, các nội dung chỉ đạo của đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, để triển khai xây dựng các kế hoạch và chương trình hành động lãnh đạo, chỉ đạo, bảo đảm triển khai tổ chức thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025.
"Ngay sau đại hội, nhiệm vụ đặt ra cho các cấp, các ngành trong hệ thống chính trị toàn tỉnh là phải khẩn trương tổ chức triển khai, quán triệt nghiêm túc tinh thần, nội dung của nghị quyết đại hội đến toàn thể cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trong tỉnh; tiếp tục nghiên cứu các giải pháp hay, những cách làm sáng tạo và phải thật sự quyết liệt trong khâu tổ chức triển khai thực hiện nghị quyết đại hội; đồng thời phát động các phong trào thi đua yêu nước sâu rộng trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân. Mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, địa phương phải thực sự gương mẫu, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy sức mạnh đoàn kết trong Đảng, đồng thuận trong nhân dân, quyết tâm thực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội. Trong quá trình triển khai thực hiện nghị quyết, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XI sẽ tiếp tục lắng nghe, bổ sung những ý kiến đóng góp để tổ chức thực hiện nghị quyết, sớm đưa nghị quyết đi vào cuộc sống", Bí thư tỉnh ủy Trần Văn Nam nhấn mạnh.
Trong một diễn biến khác, cũng tại phiên bế mạc, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Nguyễn Văn Lộc kêu gọi toàn thể đại biểu tham dự Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025, bằng tình cảm của mình, tham gia đóng góp, ủng hộ nhằm chia sẻ khó khăn với đồng bào miền Trung bị thiệt hại nặng nề do lũ lụt, giúp nhân dân các vùng bị ảnh hưởng khắc phục thiệt hại, sớm ổn định lại cuộc sống.
Sau lời kêu gọi của Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, các đại biểu đã ủng hộ được hơn 2,3 tỷ đồng. Trong đó, Tổng Công ty Becamex (IDC) ủng hộ 02 tỷ đồng.
Minh Vân
">...
阅读更多Tin tức covid
Nhận địnhBắc Giangphát hiện 3 trường hợp Covid-19, gồm các bệnh nhân 22376, 22380, 22382, trong đó 1 ca F1 của bệnh nhân 13392, đã được cách ly từ trước; 2 ca là các trường hợp liên quan đến bệnh nhân 21340. Kết quả xét nghiệm ngày 6-7/7 dương tính với SARS-CoV-2.
Nghệ Anthêm 2 ca, gồm các bệnh nhân 22342-22343, là các trường hợp F1 đã được cách ly. Kết quả xét nghiệm ngày 6/7 dương tính với SARS-CoV-2.
Cà Mau ghi nhận bệnh nhân 22348 là nam, 30 tuổi, địa chỉ tại huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau; có tiền sử về từ TP.HCM, đã chủ động khai báo y tế và được cách ly từ trước, hiện đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.
Đắk Lắkcó 1 ca 22359 là nam, 45 tuổi, địa chỉ tại huyện Ea H'Leo, tỉnh Đắk Lắk; có tiền sử đi về từ TP.HCM, đã chủ động khai báo y tế và được cách ly, đang điều trị tại Bệnh viện Lao và bệnh Phổi, tỉnh Đắk Lắk.
Bà Rịa – Vũng Tàuthêm bệnh nhân 22374 là nữ, 52 tuổi, địa chỉ tại phường Thắng Tam, TP. Vũng Tàu; có tiền sử đi về từ TP.HCM, đã chủ động khai báo y tế và được cách ly, đang điều trị tại Trung tâm Y tế huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu.
Tính đến trưa 7/7, Việt Nam đã ghi nhận tổng cộng 22.741 ca Covid-19, trong đó có 20.459 ca ghi nhận trong nước.
Riêng từ ngày 27/4 đến nay, cả nước có thêm 18.889 ca, trong đó có 5.303 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh.
13 tỉnh, thành phố đã qua 14 ngày không ghi nhận trường hợp mắc mới: Yên Bái, Quảng Trị, Tuyên Quang, Sơn La, Ninh Bình, Thái Nguyên, Điện Biên, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Phú Thọ, Nam Định, Quảng Nam, Kiên Giang.
Các cơ sở điều trị đã chữa khỏi 8.077 bệnh nhân, hiện còn hơn 14.500 bệnh nhân đang điều trị. Số ca tử vong là 102 trường hợp.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Thúy Hạnh
2 công nhân ở Hà Nội mắc Covid-19, một ca dự đám cưới tiếp xúc nhiều người
Trưa 7/7, Hà Nội công bố thêm 2 ca Covid-19 mới là công nhân công ty MEDA, khu công nghiệp Thăng Long.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
- Imagine Cup Junior công bố 20 đôi thi xuất sắc
- Chuyến thăm Bưu điện Bờ Hồ của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- VinaPhone thử nghiệm 4G tốc độ đạt xấp xỉ 600Mbps tại TP.HCM
- Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- Sở hữu căn hộ Vinhomes Ocean Park chỉ từ 225 triệu đồng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
-
Thực hiện cơ cấu lại các ngành, khu vực tiêu thụ năng lượng. Ảnh minh họa: tknl Với mục tiêu đảm bảo vững chắc an ninh năng lượng quốc gia và thực hiện được các mục tiêu nêu ra trong định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.
Một trong những giải pháp đưa ra là cơ cấu lại các ngành và khu vực tiêu thụ năng lượng song song với thực hiện các chính sách về sử dụng năng lượng sạch, tiết kiệm và hiệu quả. Cụ thể, Bộ Công thương sẽ nghiên cứu, rà soát, sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Nghiên cứu xây dựng các văn bản pháp luật có liên quan để hoàn thiện cơ chế, chính sách, hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển Lưới điện thông minh và triển khai rộng rãi chương trình Quản lý nhu cầu điện, Chương trình điều chỉnh phụ tải điện tại Việt Nam.
Bộ Công thương cũng sẽ tiến hành rà soát, cập nhật và xây dựng định mức hao hụt các nguồn năng lượng như xăng, dầu khí, than trong sản xuất, khai thác, vận chuyển, phân phối. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quản lý cường độ tiêu thụ điện năng, quy chuẩn cho hiệu suất tấm pin mặt trời.
Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn bắt buộc kèm theo chế tài về sử dụng năng lượng trong các ngành, lĩnh vực có mức tiêu thụ năng lượng cao như thép, hóa chất, dệt may, da giày…và xây dựng chương trình chuyển đổi thị trường phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng hiệu suất cao.
Rà soát, sửa đổi, xây dựng bổ sung các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia liên quan đến tái chế, tái sử dụng chất thải trong các khâu khai thác, sản xuất, phân phối sử dụng, tái chế, tái sử dụng và thải bỏ trong lĩnh vực năng lượng.
Cùng với đó, Bộ Công thương cũng được giao nghiên cứu xây dựng biểu giá điện theo phân ngành công nghiệp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành và lĩnh vực tiêu thụ điện theo hướng nâng cao hiệu quả sử dụng và giảm cường độ năng lượng.
Trong khi đó, Bộ GTVT xây dựng và triển khai các đề án nâng cao năng lực, hiệu quả trong vận tải, ưu tiên phát triển các phương thức công cộng, vận tải khối lượng lớn, tiết kiệm nhiên liệu, thân thiện môi trường. Xây dựng và áp dụng quy chuẩn về mức tiêu thụ nhiên liệu đối với một số loại phương thiện GTVT theo điều kiện và khả năng áp dụng từng giai đoạn.
Thúc đẩy ứng dụng năng lượng tái tạo, nhiên liệu sạch, nhiên liệu sinh học, năng lượng có tiềm năng khác để thay thế nhiên liệu truyền thống và các phương tiện, thiết bị giao thông vận tải. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng với các phương tiện.
Bộ Xây dựng nghiên cứu xây dựng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về tiêu hao năng lượng trong các tòa nhà; Nghiên cứu xây dựng cơ chế khuyến khích các công trình xây dựng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và nghiên cứu xây dựng kế hoạch hành động của ngành trong thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030.
Chính phủ cũng yêu cầu các địa phương tuyên truyền, vận động, định hướng doanh nghiệp chuyển đổi thiết bị, công nghệ từ sử dụng năng lượng than sang năng lượng sách. Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả chương trình quốc gia về quản lý nhu cầu điện và Chương trình năng lượng tiết kiệm trên địa phương mình.
D.V
" alt="Nghiên cứu sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả">Nghiên cứu sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
-
Thu nhập bình quân của người Việt so với giá nhà ở các thành phố lớn đang có sự chênh lệch lớn. Ảnh minh họa: Quân Đỗ
Giá nhà ở “nhảy múa”
Sau 10 năm công tác trong lĩnh vực truyền thông, chị Hoàng Yến (SN 1988) đã để dành được 600 triệu đồng. Với số tiền này, chị Yến dự định sẽ mua một căn hộ giá rẻ tại quận Hà Đông (Hà Nội) để sinh sống lâu dài.
Thời điểm đầu năm 2019, căn hộ chị Yến dự định mua có giá khoảng 1,5 tỷ đồng. Do không muốn mua nhà trả góp, chị cố gắng tiết kiệm và vay mượn thêm người thân, dự định đến cuối năm sẽ dành đủ tiền mua nhà.
Tuy nhiên sang đầu năm 2020, giá căn hộ chị Yến định mua đã tăng vọt lên 1,7 đồng (tăng khoảng 11%).
“Sau khi giá căn hộ tăng, tôi tạm phải gác giấc mơ mua nhà Hà Nội. Thay vào đó, mỗi tháng tôi trả 2,8 triệu đồng tiền thuê nhà. Trong tương lai, nếu thu nhập của tôi cao hơn, thì có thể tôi sẽ suy nghĩ lại việc có nên mua nhà hay không” - chị Yến nói.
May mắn hơn chị Yến, anh Hoàng Tấn Phát (SN 1991) đã tranh thủ thời điểm lãi suất ngân hàng ở mức thấp để mua nhà trả góp.
Theo lời chia sẻ của anh Phát, đầu năm 2020, hai vợ chồng đã có ý định mua căn hộ trả góp tại Gia Lâm với giá 1,8 tỷ đồng. Sau khi đại dịch Covid-19 bùng phát, cả hai vợ chồng đều chờ đợi giá căn hộ giảm để mua.
Dù vậy, sang tháng 7/2020, giá căn hộ không những không giảm, mà còn tăng nhẹ vài trăm triệu đồng so với thời điểm chủ đầu tư mở bán giai đoạn đầu. Vì vậy, cả hai quyết định mua ngay lập tức.
“Đúng như tôi dự đoán, căn hộ mà tôi mua đang hiện vẫn đang tiếp tục tăng nhẹ trên thị trường. May mắn thời điểm hai vợ chồng mua, số tiền vẫn đủ trong dự tính” - anh Phát chia sẻ.
Choáng vì giá nhà gấp 17 lần
Theo Hội Môi giới BĐS Việt Nam (VARS), giá chung cư ở các đô thị lớn bị đẩy lên ngưỡng trần, thậm chí có đôi chút bong bóng. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là do nguồn cung mới đang giảm mạnh bởi những vướng mắc trong thực hiện cơ chế đất đai.
Báo cáo của VARS cho biết, trong khoảng 2 năm trở lại đây, Hà Nội cũng như TP. Hồ Chí Minh gần như không có dự án mới được phê duyệt.
Ngay cả các dự án đô thị và nhà ở tại địa phương đã được phê duyệt chủ trương đầu tư từ giai đoạn trước cũng gặp rất nhiều khó khăn trong phê duyệt ở tất cả các khâu từ quy hoạch, cấp phép xây dựng cho đến việc đủ điều kiện tham gia thị trường.
Ông Nguyễn Văn Đính - Phó Chủ tịch Hội Môi giới BĐS Việt Nam - cho biết: Tại TP.HCM, căn hộ bình dân và giá rẻ đã gần như “tuyệt chủng” trên thị trường. Ngược lại, nhu cầu của người dân mua nhà ngày một tăng.
“Với sự mất cân bằng giữa cung và cầu, giá nhà tăng giá là điều đương nhiên. Ví dụ, những căn hộ hạng C, trước có giá 15 - 18 triệu đồng/m2, thì nay đã chạm ngưỡng giá căn hộ hạng B đã đạt ngưỡng 25 - 28 triệu đồng/m2” - ông Đính nói.
Trong khi đó, một nghiên cứu củabatdongsan.com.vnchỉ ra rằng, giá bán căn hộ tại TP.HCM hiện nay cao gấp 7 lần thu nhập của lao động thuộc tầng lớp quản lý có kinh tế khá giả, gấp 10 lần nhóm thu nhập trung lưu, gấp 17 lần người lao động phổ thông và 28 lần người trẻ mới đi làm.
Bà Đỗ Thu Hằng - Giám đốc Bộ phận nghiên cứu và tư vấn Savills Việt Nam - nhận định: Thị trường nhà ở Hà Nội cũng đang đối mặt với sự nhạy cảm về giá, ở khu vực ngoài vành đai ba cũng đã có giá tới 60 triệu đồng/m2. Vượt xa thu nhập của đại đa số người dân, nhất là giới trẻ.
Đồng quan điểm trên, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA) - cho rằng: Tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 có thể còn kéo dài trong 1-2 năm tới đây sẽ làm cho nhiều hoạt động bị đình trệ.
Ngoài ra, tình trạng thiếu nguồn cung nhà ở, nhất là nhà ở vừa túi tiền, dẫn đến giá nhà tăng, làm cho đa số người có thu nhập trung bình, người có thu nhập thấp đô thị và người nhập cư khó tạo lập nhà ở hơn trước đây. Điều này nguy cơ tạo ra mối quan ngại về an sinh xã hội về nhà ở.
Theo Dân trí
Thị trường bất động sản TP.HCM ‘khát’ nhà ở bình dân
Tổng số dự án nhà ở đủ điều kiện huy động vốn giảm so với năm trước nhưng số lượng nhà ở cao cấp lại tăng. Trong khi đó, phân khúc nhà ở bình dân đang dần mất hút trên thị trường.
" alt="Giá nhà ở nhảy múa từng ngày, cao hơn 17 lần thu nhập lao động phổ thông">Giá nhà ở nhảy múa từng ngày, cao hơn 17 lần thu nhập lao động phổ thông
-
Theo điều tra, trong khoảng thời gian từ tháng 4/2021 đến tháng 10/2022, với thủ đoạn lừa chuyển nhượng sổ đất và mạo danh chủ tài khoản Facebook để vay mượn tiền, Hoàng Thị Kim Loan đã liên kết với một số đối tượng khác, lừa đảo chiếm đoạt của 2 người phụ nữ ở TP Đồng Hới hơn 16 tỉ đồng.
Nạn nhân là bà Nguyễn Thị X. (Trú xã Quang Phú) và Nguyễn Thị L. (trú phường Bắc Nghĩa, TP Đồng Hới).
Đấu tranh mở rộng, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Quảng Bình xác định Hoàng Thị Kim Loan cùng với một số đối tượng khác còn lừa đảo hơn 10 người dân trên địa bàn tỉnh, chiếm đoạt trên 25 tỉ đồng.
Vụ án đang được tiếp tục điều tra mở rộng.
" alt="Bắt người phụ nữ xinh đẹp ở Quảng Bình lừa chiếm đoạt hơn 40 tỷ">Bắt người phụ nữ xinh đẹp ở Quảng Bình lừa chiếm đoạt hơn 40 tỷ
-
Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
-
- Để lừa đảo chiếm đoạt tiền tỷ của ngân hàng, vợ chồng đại gia này đã thực hiện các hành vi gian dối. Bản tin pháp luật số 116: Hai cựu tướng Công an nhận án nghiêm khắc
Bản tin pháp luật số 117: Nữ MC chết tức tưởi ở miền Tây
VKSND Tối cao hoàn tất cáo trạng truy tố vợ chồng đại gia Trần Thị Ngọc Mai (SN 1975, nguyên Chủ tịch HĐQT công ty CP Giáo dục đào tạo và khoa học Unet) và Nguyễn Thành Long (SN 1975, nguyên Chủ tịch HĐQT công ty CP Media Lotus Việt Nam) tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Theo cáo buộc, từ năm 2007 đến năm 2013, ông Long cùng vợ lập 4 công ty (công ty Tập đoàn Unet, Khoa học Unet, cổ phần Media Lotus Việt Nam và Viễn thông Unet).
Ngày 6/8/2014, ông Mạc Anh Tuấn, TGĐ công ty Tập đoàn Unet có văn bản gửi UBND tỉnh Đồng Nai đề nghị triển khai đề án thẻ thanh toán học phí cho học sinh (School Cash Card- SCC).
Ngay trong tháng 8, UBND tỉnh có công văn chỉ đạo Sở GD-ĐT làm việc với công ty, báo cáo tham mưu đề xuất theo quy định hiện hành.
Đề án này được Sở ủng hộ vì phù hợp với chủ trương của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt...
Ngày 12/1/2015, UBND tỉnh có văn bản chấp thuận về chủ trương cho công ty Tập đoàn Unet thực hiện thí điểm đề án SCC tại các cơ sở giáo dục ở TP Biên Hòa.
Mặc dù mới được chấp thuận về mặt chủ trương nhưng đến ngày 29/1/2015, bà Mai với tư cách Chủ tịch HĐQT công ty Khoa học Unet và ông Đào Đức Trinh, Phó giám đốc Sở GD-ĐT (không được Giám đốc Sở ủy quyền) đã ký bản thỏa thuận hợp tác đầu tư về việc triển khai đề án.
Trong đề án này không có dự án nước uống trường học. Đến tận ngày 15/10/2015, bà Mai mới ký văn bản đề nghị UBND tỉnh cho triển khai dự án nước uống tinh khiết học đường nhưng không được phê duyệt.
Dù dự án không được các cấp có thẩm quyền là UBND tỉnh và Sở GD-ĐT phê duyệt, nhưng vợ chồng đại gia Mai - Long đã thông qua công ty Khoa học Unet và Media Lotus do cả hai ngồi ghế Chủ tịch HĐQT, người đại diện theo pháp luật để thực hiện nhiều hành vi gian dối nhằm chiếm đoạt tiền của ngân hàng.
Cụ thể, họ đã ký các tài liệu giấy tờ thể hiện dự án nước uống học đường được các cấp có thẩm quyền phê duyệt và công ty Media Lotus là chủ đầu tư.
Vợ chồng đại gia này còn làm hàng loạt "động tác giả" như ký kết các hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng thi công xây dựng, tư vấn thiết kế với nhiều đơn vị... và tìm đến ông Nguyễn Văn Vĩnh, giám đốc ngân hàng để giao dịch.
Nhưng sau khi được NH giải ngân, họ không thực hiện các nghĩa vụ với các bên đã ký kết hợp đồng mà yêu cầu các đơn vị này thanh lý hợp đồng, chuyển trả lại số tiền mà NH đã giải ngân.
Trong vụ án này, bà Mai bị xác định là kẻ chủ mưu, còn chồng bà ta bị cho là đồng phạm giúp sức.
Cáo trạng cho rằng, vợ chồng đại gia này đã chiếm đoạt của ngân hàng hơn 4,4 tỷ đồng để sử dụng vào mục đích cá nhân, không liên quan đến dự án nước uống học đường.
Kết bi thảm của đại gia khiến hơn 600 người điêu đứng
Khiến hơn 600 người điêu đứng vì trở thành bị hại trong vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đại gia này đã phải nhận kết cục bi thảm.
" alt="Vợ chồng đại gia lừa vi diệu khiến ngân hàng bay hơi tiền tỷ">Vợ chồng đại gia lừa vi diệu khiến ngân hàng bay hơi tiền tỷ