Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 7/4: Tìm lại niềm vui
本文地址:http://web.tour-time.com/html/373e398829.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup
Xuất hiện tại Gõ cửa thăm nhà tập 59, đôi vợ chồng son đình đám trong làng streamer Việt Nam - Nghiêm Minh Hiếu (Xemesis) và Phạm Thuỳ Trang (Xoài Non) khiến MC Quốc Thuận và Ngọc Lan phải choáng ngợp trước cơ ngơi bạc tỷ và cuộc sống hôn nhân viên mãn.
Sau khi Xoài Non vào làm dâu nhà hào môn, phần lớn cộng đồng mạng rất quan tâm mối quan hệ của cô và gia đình chồng. Tại Gõ cửa thăm nhà, Xoài Non chia sẻ rất nhanh chóng lấy được tình cảm từ gia đình chồng ngay từ những ngày đầu.
“Em là người phụ nữ đầu tiên anh Hiếu dẫn về mà cả dòng họ đều đồng ý. Khi về nhà chồng, em hợp với tất cả mọi người trong nhà. Bố chồng là người nghiêm nghị tới mức không ai dám nói chuyện. Từ lúc em về nhà chồng cũng hay chọc bố vui, kéo bố trở nên gần gũi hơn với các thành viên khác” - Xoài Non chia sẻ.
Đặc biệt, vợ "streamer giàu nhất Việt Nam" còn được bố chồng ưu ái “treo thưởng” hậu hĩnh nếu cô sớm sinh con đầu lòng. “Bố chồng bảo nếu em sinh con trai sẽ cho khách sạn, con gái thì cho căn nhà, sinh đôi thì cho cả hai. Vợ chồng em dự định nếu trong năm nay không đẻ tự nhiên được sẽ đi ghép trứng cả nam lẫn nữ. Em chỉ sinh một lần thôi chứ hai lần chắc em trầm cảm", Xoài Non chia sẻ.
Trong khoảng thời gian tìm hiểu và kết hôn với Xemesis, Xoài Non phải đối mặt với không ít điều tiếng cho rằng do cô bỏ học từ cấp 3 nên không cùng đẳng cấp với "streamer giàu nhất Việt Nam". Nhưng ít ai biết cô nàng đã trải qua tổn thương lớn như thế nào khi còn trên ghế nhà trường. Trong bữa cơm gia đình với sự xuất hiện của ba mẹ ruột và mẹ chồng, Xoài Non nghẹn ngào nhắc lại:
“Em đã trải qua thời điểm không nghĩ tới cảm xúc của bố mẹ, quậy tới mức bị nhốt trong phòng. Có một lần em cãi cô vì cô nói bố mẹ em chỉ biết kiếm tiền chứ không biết dạy em. Em đá bàn, bỏ ra khỏi lớp thì cô gọi điện cho bố mẹ em, nói em ‘mất dạy’. Về nhà, bố nói không muốn em thất học nên sau chuyện đó, em đi học tiếp. Nhưng tới năm cấp ba, em không học được nữa, bố em lên rút học bạ cho em mà khóc ngay trên trường vì đau lòng. Nước mắt của đàn ông rất là khó rơi, em lại làm bố phải khóc vì em.
Xoài Non tiếp tục chia sẻ: "Chính vì thấy bố mẹ đau khổ vì em quá nhiều nên em mới cố gắng bước tiếp, kiếm thật nhiều tiền để bản thân thành công hơn nữa. Em nhận ra một điều dù có bao nhiêu bạn bè nhưng khi vấp ngã cũng chỉ còn bố mẹ thôi. May mắn, em đã nhận ra điều này sớm chứ không phải đợi tới lúc 30 tuổi thì bố mẹ đã già, em hối hận cũng không kịp”.
Là cầu nối cho câu chuyện, MC Quốc Thuận và Ngọc Lan cũng nghẹn ngào, xúc động trước những khó khăn một cô gái mười mấy tuổi phải chịu đựng. Lắng nghe những tâm sự của con dâu, mẹ Xemesis cũng không cầm được nước mắt, chia sẻ: “Dù Trang còn nhỏ tuổi nhưng đã suy nghĩ rất chín chắn, hiểu biết. Hai mẹ con tâm sự với nhau rất nhiều, toàn tới 2-3 giờ sáng. Vậy nên, tôi không bao giờ để ý bất cứ cái gì vì hiểu được lòng của con dâu đối với tôi”.
![]() |
Hai vợ chồng "streamer" trẻ Nghiêm Minh Hiếu (Xemesis) và Phạm Thuỳ Trang (Xoài Non) |
Cũng tại Gõ cửa thăm nhà, "thiếu gia làng streamer" chia sẻ đã thay đổi ngoạn mục thế nào khi kết hôn với vợ trẻ kém 13 tuổi khiến hai MC bất ngờ. Trước khi trở về Việt Nam, Xemesis và gia đình có thời gian dài sống và lập nghiệp tại Anh.
“Mẹ em ngày đó không biết tiếng Anh, không có tiền, không có gì vẫn đưa hai anh em em qua Anh rồi cố làm việc nuôi con. Ngày nào, mẹ cũng đi làm từ sáng tới khuya, kéo bao quần áo lớn đứng đợi xe buýt dưới tuyết trắng. Mẹ đã hy sinh quá nhiều cho em” - Xemesis chia sẻ.
Nhắc lại thời điểm đó, Xemesis tự nhận là “đứa bé không ngoan”, quậy phá từ Anh về tới Việt Nam, vui chơi trong các cuộc tình chóng vánh, từng ăn cắp tiền của mẹ đổ vào những cuộc vui.
Xemesis chia sẻ từ ngày quen Xoài Non, cuộc sống của anh ở tuổi 28 bước sang trang hoàn toàn mới. “Từ ngày yêu Trang, em mới bắt đầu nhận ra nhiều thứ trong cuộc sống, hiểu rõ những gì mẹ đã hy sinh cho mình để có được tất cả những gì hôm nay”.
Với quá khứ “lẫy lừng” của con rể, ba Xoài Non hết lời bênh vực: “Tôi chỉ quan tâm hiện tại và tương lai, quá khứ như thế nào tôi không cần biết. Gia đình tôi đang sống rất là vui, Hiếu đối với con gái tôi rất tốt, vậy là được”.
Mối tình lãng mạn của Xoài Non và Xemesis đã chứng minh một điều không ai hoàn hảo, cho tới khi gặp đúng người làm ta phải tự giác thay đổi tốt hơn. Thay vì đặt tâm vào những lời bình phẩm bên ngoài, Xemesis và Xoài Non dùng cuộc sống viên mãn hiện tại.
MC Quốc Thuận và Ngọc Lan cũng đã được tham quan cơ ngơi của đôi vợ chồng son. Đặc biệt, dàn máy tính hơn trăm triệu đồng phục vụ công việc streamer của Xemesis khiến Quốc Thuận không ít lần trầm trồ. Cuối chương trình, Xoài Non dành cho bố mẹ hai bên những cái ôm thắm thiết, kết thúc một chuyến thăm đầy ý nghĩa.
Đăng Dương
Trong lúc thập tử nhất sinh, bà nói với chồng: "Nếu như em có mệnh hệ gì, anh cố gắng thương lấy 'cái Đậu' vì chồng nó cũng mất sớm. Giúp dì dạy dỗ các con".
">Hôn nhân của vợ chồng 'streamer giàu nhất Việt Nam' sau đám cưới bạc tỷ
Truyền niềm đam mê đọc sách cho các em nhỏ
Đây là hoạt động đầu tiên của dự án trong kế hoạch xây dựng hệ thống thư viện mini đến từng lớp học, nhằm đặt nền móng cho việc xây dựng văn hóa đọc và niềm đam mê đọc sách từ rất sớm cho các em học sinh trên địa bàn toàn tỉnh Thanh Hóa.
Bà Nguyễn Thị Thanh Mai - Vụ trưởng Vụ Thư viện cho biết: "So với các nước trong khu vực, tỉ lệ đọc sách của người Việt Nam khá thấp". Trẻ em ở các vùng nông thôn chỉ đọc 0,4-2 cuốn sách/năm ngoài sách giáo khoa, thua trẻ con nhà công chức Hà Nội khoảng 30 lần. Trẻ em Châu Âu đọc khoảng 12.000 phút/năm tương đương 9.000 trang sách = khoảng 45 cuốn sách với mỗi cuốn 200 trang. Sở dĩ có hiện tượng này, là do nguồn tài chính, kinh phí dành cho sách tham khảo, sách truyện ở nông thôn là một vấn đề thách thức lớn, bên cạnh đó, trẻ em nông thôn hầu hết chưa được rèn luyện thói quen đọc sách theo định hướng của nhà trường và gia đình.
Hệ thống thư viện lớp học ”Tủ sách Lam Sơn” được triển khai từ sự hỗ trợ tủ và sách của các cựu học sinh Lam Sơn, các cựu học sinh xuất thân từ tỉnh Thanh, và sự đồng hành của những cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu mến vùng đất này. Dự án được khởi động với thương hiệu "Lam Sơn" để phát huy giá trị tinh thần "học giỏi, thành đạt" đồng thời đánh giá cao sự tham gia làm nòng cốt từ các cựu học sinh Lam Sơn.
Bên cạnh đó, nhìn vào lịch sử dân tộc, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, mang lại nhiều đổi thay cho đất nước, tên gọi Tủ sách Lam Sơn cũng gắn với ý nghĩa này - mong muốn góp phần mang lại sự thay đổi về thói quen đọc sách trong cộng đồng người Việt nói chung và xứ Thanh nói riêng. Khi kỹ năng đọc sách, niềm say mê đọc sách được nhen nhóm, rèn luyện ngay từ những bước đầu của quá trình học văn hóa, và được duy trì suốt cuộc đời, sách sẽ giúp con người nâng cao tri thức.
Gắn kết người cho, chia sẻ trách nhiệm thế hệ
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Ba: “Dự án này cũng là nơi tập hợp các thành viên tích cực của thế hệ đàn anh đi trước, tạo sức lan tỏa, kêu gọi và vận động để xây dựng tủ sách cho con em mình, cho các thế hệ học sinh đàn em trên chính ngôi trường họ đã học, trên chính mảnh đất nơi họ sinh ra. Như vậy, “Tủ sách Lam Sơn” không chỉ có khả năng góp phần làm thay đổi tương lai “người nhận”, mà còn gắn kết sự đoàn kết, chung sức chung lòng của “người cho”. Chúng tôi nhận thấy rằng: Nếu trong mỗi cuốn sách được đóng dấu “Sách do cựu học sinh ưu tú của tỉnh Thanh chia sẻ trách nhiệm xã hội” thì tâm trí nhiều học sinh xứ Thanh sẽ dung chứa tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội. Khi lớn lên, các em lại tiếp tục chia sẻ trách nhiệm xã hội đến thế hệ kế tiếp, Việt Nam sẽ dung chứa những chỉ số của xã hội văn minh”.
![]() |
Theo tính toán sơ bộ, cả tỉnh Thanh Hoá có khoảng 1600 trường từ mầm non, tiểu học, trung học cơ sở tới trung học phổ thông. Nếu trung bình mỗi trường có 15 lớp thì cần tới 24.000 tủ sách. Với khoảng 3 triệu đồng cho một thư viện mini ở lớp học, bao gồm tủ và số lượng đầu sách từ 30 - 60 cuốn sách/tủ cần gần 1.500.000 (một triệu năm trăm) đầu sách. Để triển khai hệ thống thư viện lớp học trên toàn tỉnh Thanh Hóa, cần có 72 tỷ VND cho để thực hiện dự án này.
Chương trình mới được triển khai trong gần 1 tháng qua đã tiếp nhận sự hỗ trợ, đóng góp của các nhà xuất bản, công ty sách, doanh nhân, các cựu học sinh chuyên Lam Sơn và các cá nhân, tổ chức khác với tổng số 3.500 cuốn sách và tủ sách, tương đương 300 triệu đồng. Trong đó, có nhiều đầu sách phong phú như: sách phổ biến kiến thức khoa học, truyện tranh, tâm lý giáo dục, kỹ năng thực hành xã hội, truyện văn học và tham khảo trong nhà trường. Dự kiến trong kế hoạch 10 năm, Tủ sách Lam Sơn sẽ được triển khai trên toàn địa bàn tỉnh Thanh Hóa, từ cả kinh phí từ ngân sách dành cho giáo dục và các nguồn hỗ trợ xã hội.
Thông tin ủng hộ dự án Tủ Sách Lam Sơn: Số tài khoản: 0200.419.88.666 Chủ tài khoản: Lê Thị Quyên Ngân hàng Sacombank, chi nhánh Đống Đa, Hà Nội. |
Thúy Ngà
">Trao tặng tủ sách Lam Sơn cho trẻ em Thanh Hóa
Cung Lâm Na với ca khúc 'Thấp thỏm' được xem là tiết mục kinh điển của làng nhạc Trung Quốc. |
Bài hát Thấp thỏmsử dụng nhiều thể loại giọng từ kinh kịch Trung Quốc như: lão đán, lão sinh, hoa đán... cùng nhạc cụ truyền thống như trống, chiêng hý khúc. Tác phẩm có nhịp độ nhanh, sắc thái âm thanh biến đổi không ngừng đòi hỏi người ca sĩ trình diễn có kỹ thuật thanh nhạc tốt cùng sức bền giọng hát.
Cung Lâm Na biểu diễn ca khúc này trong buổi hòa nhạc mừng năm mới 2010 của Đài truyền hình Hồ Nam. Màn trình diễn trở thành "hiện tượng", khán giả thích thú trước sự thể hiện của nữ ca sĩ. "Bài hát sau đó cũng lan truyền khắp Trung Quốc và nhiều nước trên thế giới. Nó được tôn vinh là "thần khúc", người ta nhận định ca khúc này khó hát nhất thế giới".
![]() |
Nữ ca sĩ được săn đón nhờ những ca khúc đậm dấu ấn cá nhân. |
Danh tiếng và sức hút từ màn trình diễn đưa Cung Lâm Na trở thành tên tuổi ngôi sao. Cô được chọn biểu diễn ở nhiều chương trình quan trọng trên sóng truyền hình quốc gia, những lời mời hợp tác quảng cáo, phát hành sản phẩm thương mại... Tuy nhiên, nhịp sống bận rộn cùng áp lực dư luận khiến nữ ca sĩ rơi vào trạng thái trầm cảm.
Cung Lâm Na quyết định chuyển từ Bắc Kinh về Đại Lý, Vân Nam sinh sống. Nơi ở mới thuộc một vùng quê, có núi có sông khiến cô cảm thấy bình yên.
"Ca sĩ phải tu thân, bản tính trầm lặng. Ở nơi này không có quá nhiều thứ xô bồ, cũng không cần nghĩ đến chuyện mưu cầu danh lợi. Ngược lại, nó đưa tôi đến gần hơn với nghệ thuật. Tôi muốn làm nghề bằng tinh thần trong trẻo và lạc quan nhất", cô chia sẻ.
Cung Lâm Na về quê sinh sống để chăm sóc gia đình và chuyên tâm cho đam mê âm nhạc.
Nhiều năm qua, Cung Lâm Na cùng chồng thực hiện các chuyến đi thực tế đến các tỉnh như Quý Châu, Thiểm Tây và Phúc Kiến để tìm hiểu và bảo tồn âm nhạc dân gian địa phương.
Cung Lâm Na sinh năm 1975, là một trong những ca sĩ tiêu biểu của dòng nhạc cổ của Trung Quốc. Nữ ca sĩ biết hát từ năm 3 tuổi, lần đầu biểu diễn trên truyền hình năm 5 tuổi. Cả bố và mẹ cô đều là ca, nhạc sĩ có tiếng ở quê hương nên đặt nhiều kỳ vọng vào con gái. Hầu hết những bài hát của cô mang âm hưởng nhạc truyền thống kết hợp hiện đại.
![]() |
Tổ ấm nhỏ của Cung Lâm Na và chồng ngoại quốc. |
Lâm Na sở hữu giọng hát kỹ thuật, phong thái biểu diễn đa dạng biểu cảm. Cô chuyên biểu diễn những ca khúc do chồng - nhà soạn nhạc người Đức Robert Zollitsch - sáng tác. Gần 20 năm kết hôn, họ cũng xây dựng tổ ấm hạnh phúc với 2 người con.
Clip Cung Lâm Na hát 'Thấp thỏm'
Thúy Ngọc
Trương Kiệt - Tạ Na vừa kỷ niệm 10 năm hôn nhân. Họ là một trong những cặp đôi có tổ ấm đáng ngưỡng mộ bậc nhất Hoa ngữ.
">Cuộc sống của ca sĩ với ‘bài hát khó nhất thế giới’
Nhận định, soi kèo Goulburn Valley Suns vs Port Melbourne Sharks, 16h30 ngày 8/4: Ngậm đắng nuốt cay
"Tôi thực sự háo hức làm việc với Djokovic", Murray nói về việc hợp tác cùng bạn thân hôm 24/11. "Tôi từng nói sau khi treo vợt là chỉ muốn làm HLV, không ngờ điều đó lại tới sớm như vậy".
Djokovic chọn Murray làm HLV
Tại sao con người không bị khí quyển đè ép?
Thời tiết TPHCM mấy tuần nay nắng nóng gay gắt, giữa trưa nhiệt độ có thể lên tới 40 độ C khiến cuộc sống của người dân bị đảo lộn. Người Sài Gòn phải tìm đủ mọi cách để chống nóng. Trong ảnh: Những đứa trẻ ngâm mình dưới sông để giảm nhiệt. |
![]() |
Những công nhân xây dựng nghỉ mệt dưới gốc cây có bóng mát ở quận 1. |
![]() |
Các quán cà phê là địa điểm lý tưởng để nhân viên văn phòng nghỉ trưa, trốn nắng. |
![]() |
Một cô gái dùng quạt di động làm mát khi ngồi đợi xe bus ở đường Phạm Ngọc Thạch, quận 1. |
![]() |
Hai cô gái dùng bữa trưa dưới gốc cây cảnh để tránh nắng. |
![]() |
Các nhân viên văn phòng trên đường Tôn Đức Thắng dùng khăn che khi đi ra ngoài. |
![]() |
Công viên là địa điểm lý tưởng trốn nắng nóng của người dân vì có nhiều cây xanh. |
![]() |
Ông Sáu vừa tập thể dục, vừa dùng ô (dù) để che nắng dù trời đã về chiều ở công viên Gia Định, quận Gò Vấp. |
![]() |
Công nhân xây dựng nép mình vào gốc cây để ngủ trưa. |
![]() |
Ông Nguyễn Văn Trụ (65 tuổi) cho biết: Buổi trưa chú phải ngồi nép mình vào hàng cây xanh để ngồi cho đỡ nắng nóng. |
![]() |
Bác xe ôm ngủ trưa dưới chiếc dù tự chế gắn lên xe trước cổng bệnh viện Nhi Đồng 1, đường Lý Tự Trọng, quận 1. |
![]() |
Gốc cây là nơi lý tưởng để các công nhân nghỉ trưa. |
![]() |
Dùng mọi vật liệu từ quần áo, bìa carton để che nắng nóng. |
![]() |
![]() |
Người phụ nữ ngủ trưa bên dòng sông bến Bạch Đằng trưa nắng. |
![]() |
Cảnh trốn nắng dọc kênh Tàu Hủ-Bến Nghé, đoạn gần chân cầu Mống, quận 1. |
![]() |
Người đàn ông ngủ trưa dưới thuyền dưới gầm cầu Khánh Hội. |
![]() |
Một chú chó nằm ngủ trưa dưới bóng mát bên bến Bạch Đằng. |
(Theo Dân trí)
">Người Sài Gòn tìm đủ cách 'trốn' nóng
"Ngày đặt chân vào Bách khoa, mình không đặt mục tiêu nào xa xôi, chỉ tập trung cho hiện tại và dám thử sức với những gì mình hứng thú. Thành quả hôm nay, một phần nhờ may mắn", Khoa nhìn nhận.
Nam sinh top 5 đầu ra Bách khoa TP HCM có điểm luận văn 9,9
友情链接