Nhận định

Doanh nghiệp vận tải và logistics cần ứng dụng công nghệ để cải thiện hoạt động kinh doanh

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-06 14:37:51 我要评论(0)

Trao đổi với truyền thông,ệpvậntảivàlogisticscầnứngdụngcôngnghệđểcảithiệnhoạtđộbxh đại diện Tập đoànbxhbxh、、

Trao đổi với truyền thông,ệpvậntảivàlogisticscầnứngdụngcôngnghệđểcảithiệnhoạtđộbxh đại diện Tập đoàn CMC và CMC TS đưa ra ví dụ về cách ứng phó của các doanh nghiệp thương mại điện tử như Amazon ở Mỹ, Tiki, Shopee ở Việt Nam và nhấn mạnh: “các công ty thương mại điện tử đã xây dựng năng lực logistics vượt trội nhờ công nghệ và sự thấu hiểu khách hàng - customer centricity. Các hoạt động tương tác người dùng đều tự động qua hệ thống mobile và omnichannel nhằm rút ngắn thời gian. Các doanh nghiệp ngành vận tải - logistics có thể học hỏi cách làm này từ ngành thương mại điện tử”.

{ keywords}
 Doanh nghiệp Việt Nam cần ý thức việc ứng dụng CNTT vào hoạt động logistics là một xu thế tất yếu. (Ảnh minh họa: Internet)

Theo khảo sát, trình độ ứng dụng CNTT của doanh nghiệp logistics Việt Nam vẫn ở mức thấp, nhất là trong lĩnh vực vận tải đường bộ - hiện chiếm 80% thị phần vận tải nội địa. Ðây là một trong những yếu tố khiến cho doanh nghiệp Việt khó có thể vận hành hiệu quả và cải thiện chất lượng dịch vụ. Phải ứng dụng công nghệ làm nền tảng cho dịch vụ logistics thì các doanh nghiệp trong nước mới có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp logistics lớn trên thế giới đã có mặt tại Việt Nam.

Theo các chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam cần ý thức việc ứng dụng CNTT vào hoạt động logistics là một xu thế tất yếu, phải ứng dụng trong tất cả các khâu, chuỗi cung ứng dịch vụ, ngay cả với những công nghệ mới như blockchain. Bản thân các doanh nghiệp cần chủ động hơn trong việc tiếp cận, đầu tư ứng dụng công nghệ mới để nâng cao năng lực, chất lượng dịch vụ, từ đó tăng sức cạnh tranh trong bối cảnh thị trường được dự báo sẽ ngày càng gay gắt.

Nhằm tạo sức bật sau khủng hoảng do đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp logistics có thể hướng đến sự hợp tác với các công ty phần mềm để đặt hàng những ứng dụng chuyên biệt, qua đó có thể tận dụng tối đa hiệu quả của từng ứng dụng. Ngoài ra, các doanh nghiệp cần sẵn sàng chấp nhận rủi ro thử nghiệm công nghệ mới như ứng dụng robot, tự động hoá để cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho khách hàng.

Đông Phong

Amazon có thể bị ép bán bộ phận logistics

Amazon có thể bị ép bán bộ phận logistics

Theo dự luật chống độc quyền của bang Seattle, Amazon có thể bị ép bán bộ phận logistics giá trị, bao gồm mạng lưới nhà kho, trung tâm vận chuyển trên toàn quốc.  

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ký hiệu hóa học và số nguyên tử của germanium và gallium trong bảng tuần hoàn các nguyên tố (Ảnh: SCMP)

Ngày 3/7, Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo quy định mới, yêu cầu các nhà xuất khẩu gallium (gali, ký hiệu hóa học Ga) và germanium (gecmani, ký hiệu hóa học Ge) phải xin giấy phép trước khi bán ra nước ngoài. Lý do cho quy định là an ninh quốc gia.

Germanium và gallium là gì?

Germanium và gallium không tồn tại trong tự nhiên mà là sản phẩm phụ khi xử lý các kim loại khác. Germanium màu trắng bạc, hình thành khi sản xuất kẽm, còn gallium sinh ra khi chế biến quặng bô xít và kẽm.

Gecmani có một số công dụng như dùng trong sản phẩm năng lượng mặt trời và cáp quang. Nó trong suốt, có thể nhận dạng chính xác nguồn bức xạ và được sử dụng trong các ứng dụng quân sự như kính nhìn ban đêm. Tấm năng lượng mặt trời chứa germanium ứng dụng trong không gian.

Gali được dùng để sản xuất hợp chất hóa học gallium arsenide chế tạo chip tần số vô tuyến trên điện thoại di động và liên lạc vệ tinh. Đây cũng là vật liệu quan trọng trong bán dẫn.

Trung Quốc sản xuất 60% gecmani và 80% gali toàn cầu, theo Liên minh vật liệu thô thiết yếu. Hợp chất gallium arsenide sản xuất rất phức tạp và chỉ có vài công ty có năng lực. Một đặt tại châu Âu, số khác nằm ở Nhật Bản và Trung Quốc.

Quy định mới của Trung Quốc nghiêm trọng đến đâu?

Theo công ty Eurasia, đây chỉ là lời cảnh báo, không phải đòn chí mạng. Dù yêu cầu các nhà xuất khẩu xin giấy phép, Trung Quốc không nhắc đến quốc gia hay người dùng cụ thể.

Mỹ và châu Âu không nhập khẩu lớn số lượng chất này. Theo số liệu của chính phủ, Mỹ chỉ mua 5 triệu USD gali và 220 triệu USD gali arsenide trong năm 2022. Mỹ nhập 60 triệu USD gecmani, còn châu Âu nhập 130 triệu USD gecmani năm ngoái, theo dữ liệu của S&P Global Market Intelligence.

Bỉ, Canada, Đức, Nhật Bản và Ukraine có thể sản xuất gecmani. Nhật Bản, Hàn Quốc, Ukraine, Nga và Đức sản xuất gali. Họ có tiềm năng thay thế hàng hóa của Trung Quốc.

Quy mô của Trung Quốc cho phép họ sản xuất hai kim loại với giá thấp hơn nơi khác, song quy định mới của Bắc Kinh chỉ ảnh hưởng hạn chế đến chuỗi cung ứng toàn cầu, Eurosia Group nhận định. Tập đoàn này cho rằng thông điệp thực sự là nhắc nhở các nước như Mỹ, Nhật Bản và Hà Lan rằng Trung Quốc vẫn còn các phương án trả đũa, từ đó ngăn họ áp đặt thêm các hạn chế mới với việc tiếp cận chip và công cụ cao cấp.

(Theo CNBC)

Mỹ, Hà Lan tiếp tục ‘giáng đòn’ vào ngành sản xuất chip Trung Quốc

Mỹ, Hà Lan tiếp tục ‘giáng đòn’ vào ngành sản xuất chip Trung Quốc

Mỹ và Hà Lan thống nhất siết chặt thêm các lệnh hạn chế xuất khẩu thiết bị đúc chip sang đại lục trong nỗ lực ngăn chặn công nghệ bán dẫn góp phần hiện đại hoá quân đội Trung Quốc." alt="Gallium và Germanium: Hai kim loại Trung Quốc siết xuất khẩu" width="90" height="59"/>

Gallium và Germanium: Hai kim loại Trung Quốc siết xuất khẩu

Mỹ tăng cường năng lực phòng không cho Ukraine trước các đợt tấn công bằng UAV từ Nga

Nó được thiết kế đảm nhiệm vai trò một “điểm nút” trong hệ thống phòng thủ, với mục tiêu là máy bay trực thăng, máy bay tầm thấp cũng như các mối đe doạ trên không khác. Ngoài ra, Gepard cũng có thể được sử dụng để tấn công với các mục tiêu trên mặt đất.

RUSI, tổ chức tư vấn quốc phòng trụ sở tại Anh đánh giá hệ thống này "rất thành công" khi chống lại các máy bay không người lái Shahed-136 nhỏ bé, chậm chạp và bay thấp đang được Nga sử dụng khá thường xuyên kể từ giữa tháng 9 năm ngoái. Điều này giải thích cho việc Mỹ quyết định mua thêm những chiếc Gepard từ Jordan cho Kiev.

Tuy nhiên, số lượng Gepard được mua cho Ukraine thông qua thỏa thuận của quân đội Mỹ chưa được tiết lộ chi tiết, trong khi thời điểm dự kiến hợp đồng hoàn tất được cho vào ngày 30/5/2024.

Giới quan sát quân sự cho biết, những chiếc Gepard này có thể là biến thể cũ từng biên chế trong quân đội Hà Lan, trước khi bán cho Jordan khoảng 10 năm trước.

Vào năm 2013, Hà Lan và Jordan đã đạt thỏa thuận trị giá 21 triệu Euro chuyển giao 60 hệ thống phòng không Cheetah dư thừa cho lực lượng vũ trang Jordan. Thỏa thuận cũng bao gồm 350.000 viên đạn 35mm cùng phụ tùng thay thế.

Đến nay, Đức đã gửi một số phương tiện này cho quân đội Kiev, triển khai chúng một cách hiệu quả, đặc biệt là để phòng thủ trước các tên lửa hành trình và máy bay không người lái của Nga.

Cuộc chiến UAV

Quyết định của Lầu Năm Góc có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh các thành phố của Ukraine, bao gồm cả thủ đô Kiev đang hứng chịu hàng loạt cuộc không kích tên lửa và máy bay không người lái. Nga đã tăng cường tấn công đối phương sau cuộc “đột kích” bất thành bằng máy bay không người lái gần đây vào Moscow, trong đó ưu tiên mục tiêu trung tâm chỉ huy quân sự của Ukraine.

Một số báo cáo gần đây cho thấy vũ khí viện trợ cho Kiev không "sẵn sàng" chiến đấu

Người phát ngôn Không quân Ukraine Yury Ihnat ngày 1/6 tuyên bố Nga có đủ UAV để thực hiện các cuộc tấn công Ukraine mỗi ngày.

“Máy bay không người lái Shahed hiện được phóng thường xuyên đến mức không rõ liệu chúng có phải đang làm suy yếu khả năng phòng không của chúng tôi hay không. Hoặc vừa hao mòn vừa làm lộ diện hệ thống phòng thủ”, đại diện quân sự Ukraine cho hay.

Do đó, việc chuyển giao những hệ thống phòng không như Gepard sẽ tăng cường sức mạnh phòng thủ của Ukraine trước các UAV của Nga trong thời gian tới, đặc biệt là khi các cuộc tấn công không có dấu hiệu giảm bớt.

Trước đó, đầu năm nay, nghị sĩ Đức Roderich Kizewetter từng đưa ra đề xuất “mua lại” 15 tổ hợp pháo phòng không tự hành Gepard (SZU) đã bán cho Qatar trước đó để chuyển giao sang Ukraine.

Thoả thuận của Bộ Quốc phòng Mỹ thuộc phạm vi Sáng kiến Hỗ trợ An ninh Ukraine (USAI), được áp dụng để mua các loại vũ khí thay vì “rút bớt” nguồn cung cấp lấy trực tiếp từ kho vũ khí của Washington để chuyển sang cuộc xung đột tại châu Âu.

Động thái của Lầu Năm Góc xuất hiện trong bối cảnh có các báo cáo rằng thiết bị của Mỹ rút từ một nước thứ ba để giao cho Ukraine tỏ ra không sẵn sàng chiến đấu.

Cụ thể, thanh tra của Bộ Quốc phòng gần đây đã phát hiện ra rằng các thiết bị lấy từ kho dự trữ sẵn của quân đội Mỹ ở Kuwait được gửi đến Kiev không được chuẩn bị cho các hoạt động chiến đấu, Defense News đưa tin.

“Chúng tôi đã xác định các vấn đề làm nảy sinh việc bảo trì, sửa chữa ngoài dự kiến và kéo dài thời gian chuẩn bị của các thiết bị quân sự được chọn gửi hỗ trợ Lực lượng Vũ trang Ukraine,” báo cáo ngày 23 tháng 5 nêu rõ.

Trước khi được Bộ Tư lệnh Châu Âu của Mỹ gửi đến Ukraine, tất cả sáu khẩu lựu pháo M777 và 25 trong số 29 Xe bánh lốp đa năng cơ động cao M1167 đều chưa “sẵn sàng cho nhiệm vụ”.

Đến tháng 1 năm 2023, chính phủ Mỹ được cho là đã 30 lần sử dụng quyền rút tiền để cung cấp số vũ khí và thiết bị trị giá 18,3 tỷ USD cho Ukraine.

(Theo EurAsian Times)

‘Bóng ma’ chiến tranh vùng Vịnh khiến Patriot chùn bước tại Ukraine?

‘Bóng ma’ chiến tranh vùng Vịnh khiến Patriot chùn bước tại Ukraine?

Trong chiến tranh vùng Vịnh lần thứ nhất, mảnh vỡ của tên lửa đánh chặn phóng từ hệ thống Patriot đã khiến một người đàn ông Ả Rập Saudi thiệt mạng." alt="Tổ hợp phòng không Gepard giúp Ukraine khắc chế UAV Nga" width="90" height="59"/>

Tổ hợp phòng không Gepard giúp Ukraine khắc chế UAV Nga