您现在的位置是:Thể thao >>正文
Facebook: Cỗ máy ép người dùng… ra tiền
Thể thao281人已围观
简介Nhiều người dùng tỏ ra bất mãn trước các chính sách của Facebook. Ảnh: DEF.Chưa quá lâu cách đây kho...
![]() |
Nhiều người dùng tỏ ra bất mãn trước các chính sách của Facebook. Ảnh: DEF. |
Chưa quá lâu cách đây khoảng một năm (từ giữa năm 2015),ỗmáyépngườidùngratiềdoc bao bong da khi vừa vượt ngưỡng 1,1 tỷ người dùng, Facebook đã tung ngay chiêu ép người dùng phải chuyển sang sử dụng nhắn tin Messenger trên smartphone chứ không cho dùng tính năng chat tích hợp trong ứng dụng Facebook trên điện thoại.
Còn bây giờ, mạng xã hội lớn nhất hành tinh này lại ép các Facebooker sử dụng ứng dụng ảnh Moments chứ không cho tiếp tục đồng bộ ảnh chụp bằng điện thoại trên Facebook.
Ép Facebooker, ra người dùng ứng dụng…
Vào tháng 8/2015, lượng người dùng Facebook Messenger được cho rằng hơn 300 triệu trong khi WhatsApp có hơn 500 triệu người dùng. Sau khi ép người dùng Facebook trên điện thoại di động phải chuyển sang nhắn tin, gọi điện bằng ứng dụng Messenger, lượng người dùng ứng dụng OTT này của Facebook đã tăng lên vùn vụt và bây giờ có lẽ đã vượt qua các đối thủ như LINE, KakaoTalk, WeChat…
Nước cờ của các “đại gia” Internet luôn có chung một mẫu số: Tung ra ứng dụng câu người dùng miễn phí và thúc đẩy tiếp thị, quảng bá để mở rộng cộng đồng. Khi cộng đồng đã lớn mạnh, người dùng đã “nghiện” (như trường hợp Facebook chẳng hạn) không dứt ra được thì bắt đầu giở bài ép buộc. Lớn ép theo kiểu lớn và nhỏ ép theo kiểu nhỏ…
![]() |
Trước đây, việc Facebook ép người dùng sử dụng Messenger riêng đã bị chỉ trích rất nhiều. Ảnh:ThePixel. |
Người dùng Facebook khi bị ép sử dụng ứng dụng Messenger riêng, có hơi bất tiện hơn một chút so với dùng tính năng chat tích hợp trong ứng dụng Facebook trên điện thoại, nhưng cũng đành phải cam chịu vì dẫu sao danh sách bạn bè của Facebook có thể đồng bộ sang Messenger một cách thuận tiện vì thế không bị rơi rớt, mất mát các mối liên hệ.
Còn hơn là nếu không chấp nhận mà chuyển sang các ứng dụng OTT khác, người dùng lại phải xác lập lại danh sách bạn bè (friendlists) từ đầu, hoặc đã có sẵn rồi thì cũng không thể phong phú bằng danh sách bạn bè từ Facebook. Đây chính là lợi thế hàng đầu để Facebook có thể tự tin ép người dùng bằng bất cứ giá nào.
Đó cũng là lợi thế lớn nhất để Facebook mỗi lần tung chiêu dám tự tin tung toàn đòn hiểm. Moments cũng có “thân phận” gần như Messenger, nghe đâu ra đời từ năm 2012 nhưng ít người sử dụng. Nhưng với thông báo được gửi đi từ Facebook, từ nay đến đầu tháng 7/2016 nếu Facebooker nào không chịu tải ứng dụng ảnh Moments về smartphone nhằm tự động đồng bộ ảnh từ Facebook sang (chỉ đối với ảnh chưa hoặc không post lên Facebook) thì sẽ bị tự động xóa sau thời điểm trên. Nhận được tin này Facebooker nào chả lo, thôi đành ngoan ngoãn vâng lời anh Mark (Zuckerberg) mà tải Moments xuống sử dụng vậy.
Ép dùng ứng dụng, ra tiền…
Hiện nay, ứng dụng di động đang rơi vào thời kì bão hòa. Màn hình smartphone đã dần trở nên quá chật chội với không biết bao nhiêu ứng dụng được mời gọi cài đặt và sử dụng mỗi ngày. Chính vì thế theo đó, chi phí marketing để lấy người dùng cũng ngày càng cao nhưng hiệu quả lại không còn được như trước đây.
Giả thiết rằng, mức chi phí để có được 1 người dùng là 1 USD, thì tương ứng muốn có được 500 triệu người dùng nhà vận hành ứng dụng sẽ phải tốn một khoản tiền lên đến 500 triệu USD. Trên thực tế, mức 1 USD/người dùng đang được xem là mức chi phí đấy chứ ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển, chi phí để lấy được 1 người dùng cao gấp 5-10 lần mức 1 USD, như vậy tổng số tiền phải bỏ ra để có được 500 triệu người dùng sẽ lên đến hàng tỷ USD.
Mới thấy rằng, vì sao các “ông lớn” nắm trong tay nhiều lợi thế lớn như Facebook phải ép người dùng cho bằng được.
Đơn cử năm 2015-2016, mạng xã hội này ép người dùng sử dụng ứng dụng chat Messenger trên điện thoại mà dường như chẳng phải tốn chi phí gì mấy, song lượng người dùng vẫn tăng lên nhanh chóng, Facebook nhờ đó cũng đã tiết kiệm được núi tiền. Bên cạnh đó, Facebook còn có được một cộng đồng lớn sử dụng Messenger tạo ra nguồn thu hứa hẹn trong tương lai.
![]() |
Facebook áp dụng mô hình trước đây của Messenger cho Moments. Ảnh: OpenDesigns. |
Cũng theo cách này, người dùng Moments có thể nhanh chóng tăng lên mà Facebook cũng chẳng phải tốn kém gì để “mua”, lại tiết kiệm được núi tiền. Nhưng đâu đã hết. Đó mới chỉ là núi tiền tiết kiệm được chứ một khi cộng đồng người dùng Moments với con số hàng trăm triệu hoặc cả tỷ users trong tương lai tương tự như trường hợp Messenger, thì việc khai thác nguồn thu từ trên môi trường ứng dụng này sẽ mang đến núi tiền.
Như một định nghĩa trong xã hội thời nay đúng ở tất cả các lĩnh vực: "Thế" sinh ra "quyền", "quyền" mang tới "tiền".
Nhớ lại nhiều năm trước, Yahoo!Blog 360 mới chỉ rộ mạnh lên ở Việt Nam mà đã vội vàng ra chiêu ép uổng người dùng chuyển đổi nền tảng sang Yahoo!360 Plus khiến không ít người chẳng còn cảm tình, thậm chí uất ức. Tiếp sau đó là một cuộc “đại di dời” của hàng triệu cư dân mạng từ mạng xã hội Yahoo!360 sang các mạng xã hội khác khiến cho sản phẩm Yahoo!360 Plus hay bị trục trặc sau đó bị xa lánh và đi đến thất bại thảm hại.
Mark nhìn xa trông rộng hơn nhiều. CEO này chờ cho đến khi cả thế giới “sóng xoài” trong lòng Facebook thì mới tung chiêu, và như đã nói toàn chiêu hiểm, cho nên người dùng có muốn giãy ra cũng chả được. Có như thế mỗi giây trôi qua Mark mới thu vào vài chục nghìn USD trong khi Yahoo! thì đang dần phải tự “chặt tay, chặt chân” để chống lỗ.
Mới luận ra trên thế gian này, không biết ép người dùng chưa hẳn đã là đại gia. Biết ép người dùng thôi chưa đủ, mà phải biết những chiêu ép hiểm mới là đại gia tầm cỡ.
(Theo Zing)
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Anh vs Latvia, 2h45 ngày 25/3
Thể thaoPhạm Xuân Hải - 24/03/2025 05:25 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多Người dân không lơ là phòng, chống dịch bệnh khi tham gia lễ hội
Thể thaoNhằm tăng cường các biện pháp quản lý và tổ chức lễ hội, đảm bảo hiệu quả công tác phòng, chống dịch Covid-19, đáp ứng nhu cầu tham gia lễ hội của người dân trong dịp đầu Xuân Nhâm Dần 2022, Cục Văn hóa cơ sở đề nghị Sở VHTT&DL, Sở VHTT, Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung thực hiện nghiêm Chỉ thị số 35/CT-TTg ngày 31/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm; Công văn số 58/BVHTTDL-VHCS ngày 7/1/2022 về tăng cường các biện pháp đảm bảo đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm và Công điện số 351/CĐ-BVHTTDL ngày 28/1/2022 về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 trong hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch.
Căn cứ tình hình diễn biến dịch bệnh tại địa phương, thực hiện công tác chỉ đạo và tổ chức lễ hội phù hợp theo Hướng dẫn tạm thời số 3862/HD-BVHTTDL ngày 18/10/2021 của Bộ VHTTDL về thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ ban hành quy định tạm thời “Thích ứng linh hoạt, kiểm soát dịch hiệu quả dịch Covid-19 trong hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch”; Nghị định số 110/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 của Chính phủ về quản lý và tổ chức lễ hội.
Công văn cũng đề nghị các Sở tập trung tổ chức các phương án về trật tự an toàn giao thông, an toàn sông nước, phòng chống cháy nổ, an ninh trật tự, an toàn vệ sinh thực phẩm cho nhân dân và du khách; tổ chức các giải pháp về thực hiện nếp sống văn minh tại các hoạt động lễ hội.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao ý thức tự giác, chấp hành pháp luật của người dân nhằm thực hiện các giải pháp phục hồi kinh tế; thường xuyên cảnh báo người dân không chủ quan, lơ là trong công tác phòng, chống dịch bệnh; giới thiệu về nguồn gốc của lễ hội, di tích và các nhân vật được thờ phụng, tôn vinh; về các giá trị, ý nghĩa đích thực của tín ngưỡng và nghi lễ truyền thống. Vận động nhân dân hạn chế đốt đồ mã, vàng mã, bảo đảm an toàn, tiết kiệm không phô trương, hình thức, phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc.
Đồng thời, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi tổ chức lễ hội, kịp thời ngăn chặn và xử lý nghiêm các vi phạm, đặc biệt là các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội để trục lợi, kích động bạo lực, lưu hành, kinh doanh văn hóa phẩm trái phép; không để việc tổ chức dâng sao giải hạn biến tướng thành dịch vụ mang tính trục lợi, ảnh hưởng đến nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc; phát ấn không đúng với nguồn gốc lịch sử di tích, lễ hội; không để các đối tượng lợi dụng, lôi kéo đông người tại lễ hội để tuyên truyền, quảng bá các hoạt động có dấu hiệu tà đạo, mê tín dị đoan, trái với thuần phong mỹ tục, vi phạm quy định về thực hiện nếp sống văn minh.
Tình Lê
Khai mạc Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc
Ngày 12/2, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức khai mạc chương trình Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc.
">...
【Thể thao】
阅读更多Bà Vân 'Đừng làm mẹ cáu' là mẫu mẹ chồng đáng học hỏi
Thể thaoCảnh trong phim 'Đừng làm mẹ cáu'. Ban Giải trí báo VietNamNet ngày 21/2, tác giả Hoàng Anh có bài viết: "Không cần cảnh nóng, drama, bộ phim Đừng làm mẹ cáu vẫn hút khách”.
Chúng tôi hoàn toàn nhất trí với phân tích của tác giả. Nhân đây tôi cũng có những suy nghĩ nhằm lý giải vì sao bộ phim Đừng làm mẹ cáulại hút khách và phim truyền hình làm thế nào để phù hợp với đường lối văn hóa Việt Nam.Đừng làm mẹ cáu có câu chuyện đơn giản, gần gũi với cuộc sống thật trong xã hội chúng ta. Trong phim có 3 bà mẹ: một mẹ đẻ, một mẹ chồng, một bà mẹ đơn thân (Hạnh). Họ là đại diện cho ba hình ảnh của phụ nữ Việt - thương con, quý cháu - hết lòng vì con vì cháu - cái gì cũng phần con, phần cháu - mẫu của người mẹ Việt chịu đựng, cam chịu vì con.
Đặc biệt, bà Vân - mẹ chồng của Vy không cay nghiệt như các mẫu mẹ chồng thường xuất hiện trên phim, ngược lại bà dịu dàng với con cái, ủng hộ con dâu Vy, rồi cùng con dâu đi “đánh” ghen bồ của con trai mình.
Nhân vật bà Vân nhận nhiều tình cảm của khán giả.
Đành rằng trong xã hội của ta có mẹ chồng hay chì chiết, bắt bẻ, mắng mỏ, đe nẹt con dâu nhưng đưa lên phim làm gì, giáo dục hay dạy người ta bắt chước? Hình ảnh bà Vân là mẫu mẹ chồng của ngày hôm nay, người mẹ coi con nào cũng là con, đáng học lắm chứ!
Tình cảm của người Việt kín đáo, tế nhị, không tự nhiên quá mức như người nước ngoài. Từ ngày xưa, cha ông ta đã đưa cảnh nam nữ quan họ hôn nhau trên sâu khấu nhưng không trần trụi để hai người ôm hôn mà dùng cái nón quai thao để che hai người. Thấy cảnh che nón ai cũng biết họ đang tình tứ trước mặt quan viên từ già đến trẻ của cả làng, cả tổng mà vẫn thấy đẹp, thấy vui.
Ai cũng biết rằng, khi diễn viên đóng cảnh “nóng”, nhiều người cũng khó xử lắm chứ. Tất nhiên cũng có một số người “thích” làm cảnh này, song người chồng, người yêu của bạn diễn với mình nghĩ gì khi xem cảnh đó?
Cha ông ta trong thực tế và sân khấu rất tài xử lý cảnh “chăn gối”, thậm chí đến lễ phồn thực ở một số nơi cũng tế nhị. Thị Nở và Chí Phèo trong lò gạch mặc dù “tục” mà vẫn “thanh”. Ngày nay, công nghệ rất tiên tiến, hiện đại, thiết nghĩ chúng ta cần cải tiến để người diễn không khổ mà người xem cũng thoải mái.
Đừng làm mẹ cáukhông có cảnh nóng nhưng không có nghĩa là phim không hấp dẫn, lôi cuốn người xem. Cái tài, cái giỏi của người làm phim là hãy học cách làm “giả” mà “thật”, “thật” mà “giả” của nghệ thuật múa rối của Việt Nam ta, con rối gỗ diễn trò mà như thật, xem mãi không chán.Quỳnh Kool, vai Hạnh trong phim. Đừng làm mẹ cáuđã xây dựng những nhân vật trẻ có trí tiến thủ như Hạnh - một cô gái trẻ bằng nghị lực và ham học hỏi đã giải quyết nhiều việc gỡ cho doanh nghiệp bàn thua trông thấy. Tất nhiên phim có tình huống hơi đề cao Hạnh quá nên có việc làm người ta nghĩ cô như siêu nhân.
Hiện nay, chúng ta đang thực hiện đường lối văn hóa Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Mong sao phim ảnh nói chung, phim truyền hình nói riêng thực hiện đúng đường lối văn hóa Việt Nam!Độc giả Đỗ Hữu Diên
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: banvanhoa@vietnamnet.vn. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm bài viết đã đăng trên VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
Mẹ bé Happi 'Đừng làm mẹ cáu': Tôi không bao giờ hạ giá conChị Ly Ly, mẹ bé An Nhiên - cô bé đang được yêu thích với vai Happi trong 'Đừng làm mẹ cáu' có kế hoạch riêng để quản lý mức thù lao 'khủng' mà con gái kiếm được ở tuổi lên 6.">
...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Tajikistan vs Timor Leste, 18h00 ngày 25/3: Không có bất ngờ
- Hạ tuổi cấp bằng lái xe máy: Phụ huynh lo 'vẽ đường cho hươu chạy'
- Chân dung bạn gái xinh đẹp của tiền đạo Nhâm Mạnh Dũng
- Bất ngờ về nhóm người vô gia cư nhận quà từ thiện trên phố đêm Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Venezuela vs Peru, 7h00 ngày 26/3: Vì suất dự play
- Miss Teen Gia Hân tham gia 'Chiến dịch tình nguyện hè'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Việt Nam vs Lào, 19h30 ngày 25/3: Cửa trên đáng tin
-
Trao đổi với Zing, quản lý của NSND Công Lý chia sẻ hiện tại nam nghệ sĩ bình phục tốt. Anh ăn uống bình thường, có thể tự đi lại nhưng chưa nhanh nhẹn như trước. Thời gian qua, NSND Công Lý được điều trị tại nhà riêng. Hàng ngày, bác sĩ sẽ đến nhà để hướng dẫn nghệ sĩ tập vật lý trị liệu.
"Anh giao tiếp được với mọi người và hiểu hết ý. Tuy nhiên, anh vẫn bị mệt mỏi và hạn chế về sức khỏe. Anh Lý chủ yếu tập vật lý trị liệu, không phải thăm khám tại bệnh viện nhiều như trước. Hiện tại mức độ phục hồi sẽ do thần kinh và cơ, mọi cái cần thời gian, cơ địa riêng", quản lý của NSND Công Lý chia sẻ.
Nghệ sĩ Xuân Bắc thăm Công Lý vào dịp cuối năm.
Nói về thời gian quay lại với các hoạt động nghệ thuật, đại diện của nam nghệ sĩ nói chưa có mốc cụ thể. Anh cho biết mọi việc phụ thuộc vào tình trạng bệnh và sự cố gắng của nam nghệ sĩ.
Trước đó, vào ngày 16/2, chị Ngọc Hà - vợ nghệ sĩ Công Lý - đăng tải hình ảnh anh có mặt tại một trung tâm thương mại. Chị bày tỏ niềm vui khi chồng có thể tự mua đồ uống, dán màn hình điện thoại.
NSND Công Lý nhập viện vào cuối tháng 7/2021. Theo chia sẻ từ người thân, anh bị trượt chân ngã tại nhà. Anh phục hồi sức khỏe và xuất viện vào tháng 10/2021. Ngọc Hà tâm sự trong thời gian điều trị, nam nghệ sĩ nhớ sân khấu, khán giả. Anh cố gắng ăn uống, tập luyện để sớm được trở lại với công việc.
NSND Công Lý, sinh năm 1973, hiện là Phó giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội. Nhiều năm qua, khán giả yêu thích diễn xuất của Công Lý qua vai Bắc Đẩu trong chương trình Táo Quân.
Gần đây, nghệ sĩ thường xuyên tham gia một số phim truyền hình được chú ý như Mê cung, Hướng dương ngược nắng, Hương vị tình thân... Nhân vật ông bố tên Tuấn ởHương vị tình thân không phải vai dài hơi, song vẫn để lại ấn tượng trong lòng khán giả. Công Lý diễn xuất xúc động ở các phân cảnh thể hiện tình cảm gia đình, cha con với Phương Oanh.
Ngoài tham gia diễn xuất, NSND Công Lý cũng đảm nhận vai trò phó đạo diễn ở một số dự án. Nhiều lớp diễn viên trẻ được học hỏi kinh nghiệm khi làm việc cùng anh.
(Theo Zing)
Việt Anh tới thăm, tiết lộ sức khoẻ hiện tại của NSND Công Lý
Đầu năm mới, diễn viên Việt Anh tới thăm NSND Công Lý và cho biết tình hình sức khoẻ của nam nghệ sĩ đã tốt lên nhiều.
" alt="NSND Công Lý vẫn phải tập vật lý trị liệu">NSND Công Lý vẫn phải tập vật lý trị liệu
-
Dàn hợp xướng Saigon Choir. Bên cạnh 70 hợp xướng viên, đêm nhạc Flourishcó sự góp mặt của nghệ sĩ piano Nguyễn Phương Hạnh - người 3 lần được trao giải Người đệm đàn hay nhất trong các cuộc thi hát thính phòng, nhạc kịch toàn quốc; nghệ sĩ mandolin Nguyễn Hoàng Vĩnh Phú và nhóm nhạc 24BEAT Percussion Group.
Giống như cái tên Flourish, Saigon Choir muốn xây dựng live concert như một khu vườn đa sắc. Họ trình diễn những tiết mục hợp xướng acapella, tiết mục kết hợp piano cùng những điệu nhảy truyền thống của một số quốc gia trên thế giới.
Live concert thứ 7 đánh dấu sự trở lại của Dàn hợp xướng Sài Gòn sau giai đoạn khó khăn vì dịch bệnh, cũng là món quà họ gửi đến người yêu nhạc dịp cuối năm.
Saigon Choir một trong số ít dàn hợp xướng đang hoạt động tại Việt Nam, thành lập vào tháng 6/2016 bởi thầy trò Khoa Thanh nhạc Nhạc viện TP.HCM. Nhóm thành lập với mong muốn đưa hợp xướng đến gần người trẻ hơn.
Saigon Choir hiện có gần 100 thành viên. Saigon Choir từng đoạt 2 giải thưởng quốc tế uy tín gồm Giải Vàng Hội thi Hợp xướng quốc tế tại Hội An năm 2017 và bằng chứng nhận Excellent (tương đương giải Vàng) bảng thi Video Clip A cappella tại World Choir Games 2021.
Các thành viên Saigon Choir đã trải qua 6 năm nỗ lực tập luyện dưới sự dẫn dắt của chỉ huy - giảng viên thanh nhạc Huỳnh Quang Thái cùng sự hỗ trợ của Nhạc viện TP.HCM.
Nghệ sĩ Quang Thái cho hay ngay từ khi thành lập, Saigon Choir xác định mục tiêu xây dựng dàn hợp xướng đáp ứng đủ những tiêu chuẩn quốc tế, đem nghệ thuật hợp xướng đến gần công chúng, đặc biệt người trẻ, cũng như giới thiệu hợp xướng Việt Nam đến quốc tế.
Saigon Choir tham gia Hội thi Hợp xướng quốc tế tại Hội An năm 2017 và đoạt giải Vàng. Từ đội hình gồm 30 thành viên lúc mới thành lập, nhóm hiện có hơn 100 người, trong đó có gần 60 thành viên thường xuyên và 40 thành viên danh dự. Hầu hết thành viên của Saigon Choir được đào tạo thanh nhạc bài bản tại Nhạc viện TP.HCM và một số trường nhạc khác.
Nhóm có thể trình diễn đa dạng thể loại âm nhạc như dân ca Việt Nam, dân ca nước ngoài, nhạc hàn lâm, nhạc đại chúng, nhạc kịch…
Trong 6 năm hoạt động, Saigon Choir tổ chức 6 live concert định kỳ mỗi năm 1 lần, thu hút hàng nghìn khán giả. Nhóm cũng từng biểu diễn tại các chương trình nghệ thuật lớn như Opera Carmen, Gala concert Kỷ niệm 60 năm thành lập Nhạc viện TP.HCM, hòa nhạc Niềm tin, Bài ca không quên, Tôi tin, Âm nhạc không biên giới…
Saigon Choir trình diễn a cappella 'Nắng có còn xuân'
" alt="Dàn hợp xướng từng 2 lần đoạt thưởng giải quốc tế trở lại">Dàn hợp xướng từng 2 lần đoạt thưởng giải quốc tế trở lại
-
Hai chiếc xe của gia đình tôi hiện đang gửi ở một bãi xe tư nhân. Ảnh: Trần Anh Đức Trước đây, tôi thi thoảng vẫn cho mượn xe, nhưng đa phần chỉ cho họ hàng là chính và họ cũng không đi quá xa. Tôi nghĩ, từ Hà Nội đi Đà Nẵng là chặng đường khá dài, đòi hỏi người lái phải quen với chiếc xe mình chạy. Sự quen thuộc này không chỉ là tạo cảm giác an toàn mà còn để hiểu chiếc xe cần phải sử dụng, bảo dưỡng, kiểm tra ra làm sao.
Cả hai chiếc ô tô đều là phương tiện vợ chồng tôi lái hàng ngày, nên tôi rất chú trọng tới việc kiểm tra và cho khám định kỳ. Trong khi đó, cậu bạn đồng nghiệp cùng cơ quan theo tôi được biết thì mới lấy bằng hồi đầu năm, nhà chưa mua ô tô. Do đó tôi rất sợ cậu ấy thiếu kinh nghiệm. Xe hỏng có thể sửa nhưng nhỡ đâu có vấn đề gì liên quan đến giao thông với bên thứ ba, lúc ấy sẽ thực sự phiền phức.
Nghĩ và đắn đo đến vậy nhưng tôi không biết nên từ chối sao cho cậu ấy hiểu, bởi hàng ngày vẫn chạm mặt nhau ở chỗ làm, sau này thành điều tiếng thì thật buồn. Tôi rất mong có được tư vấn và lời khuyên từ các bạn có nhiều trải nghiệm giống câu chuyện của tôi để có thể tham khảo. Xin cảm ơn!
Độc giả Trần Anh Đức (Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Nhà có 2 ô tô, tôi có nên cho bạn mượn 1 chiếc đi chơi lễ">Nhà có 2 ô tô, tôi có nên cho bạn mượn 1 chiếc đi chơi lễ
-
Kèo vàng bóng đá Bosnia vs Cyprus, 02h45 ngày 25/3: Khách gây thất vọng
-
Anh Vũ Hoàng Hải khi còn sinh sống tại Mỹ. Ảnh: NVCC
Trong vòng 6 tháng được cấp bằng tạm thời, người dân Mỹ được phép tự lái xe, nhưng bắt buộc trên xe phải có một người có bằng lái chính thức trên 3 năm và trên 21 tuổi, đồng thời chỉ được chở duy nhất một người.
Điều này đồng nghĩa người hành khách đi cùng kiêm luôn nhiệm vụ hướng dẫn lái xe nên người dân Mỹ không cần phải tập lái xe trong sa hình như tại Việt Nam. Theo chia sẻ của anh Hải và anh Danh, tại Mỹ vẫn có những trung tâm đào tạo lái xe, tuy nhiên số tiền bỏ ra không xứng đáng nên phần lớn người dân Mỹ không tìm đến loại hình dịch vụ này.
Anh Danh cũng cho biết thêm, vì chính sách cởi mở trong việc tập lái xe nên nhiều khi anh cũng gặp những tình huống “dở khóc dở cười” khi cầm lái xe trên đường với những người đang tập lái.
Anh Hải cho biết cơ sở hạ tầng cao tốc tại Mỹ khá tốt, thậm chí việc di chuyển trên đường cao tốc còn dễ hơn việc di chuyển trong thành thị. Cao tốc tại Mỹ đa phần sẽ có 4-6 làn đường. Đặc biệt có một số cao tốc chỉ có 2 làn đường nhưng vẫn rất rộng, đủ phù hợp cho tất cả các loại phương tiện, đi kèm với đó là hệ thống sơn phản quang tốt, thay cho đèn đường để tiết kiệm năng lượng.
Một góc hệ thống đường cao tốc tại Mỹ. Ảnh: Safety+Health Magazine.
“Hệ thống cầu vượt và lối ra cũng dễ quan sát với hệ thống biển báo dày đặc. Có những nơi có đến 4 tầng cầu vượt nhưng vẫn di chuyển dễ dàng. Đa phần xe di chuyển trên đường cao tốc đều chạy Cruise Control. Tai nạn giao thông cũng chỉ xảy ra ở các đoạn nối vào khu vực đông dân cư”, anh cho biết thêm.
Chính vì thế về phần thi thực hành chạy trên cao tốc ở Mỹ, anh Hải cho biết ngoài những thao tác an toàn cơ bản bắt buộc như thắt dây an toàn, kiểm tra gương chiếu hậu, đèn xe..., người dân Mỹ chỉ cần chạy đúng tốc độ, giữ khoảng cách với xe phía trước, thực hiện chuyển làn an toàn và đọc biển báo là đủ đậu thực hành. Tổng quan, anh Hải lẫn anh Danh đánh giá việc thi bằng lái xe ở Mỹ không phức tạp và dễ hơn Việt Nam.
Tập lái trên đường cao tốc tại Việt Nam khá khả thi
Anh Hải cho biết việc tập lái xe trên đường cao tốc là là khả thi trong tình hình hiện nay tại Việt Nam. Điều này sẽ giúp học viên rèn luyện các kỹ năng đặc thù cho loại đường này.
“Người giám sát có thể kiểm tra học viên trong quá trình lái xe có chú ý hệ thống gương chiếu hậu thường xuyên hay không, có tập trung khi lái xe không, thao tác chuyển làn đường có an toàn hay không (khoảng cách giữa xe phía trước/sau hoặc chướng ngại vật), vì thường tốc độ trung bình trên cao tốc đều vào khoảng 120 km/h, chỉ cần đánh lái nhẹ thôi là xe đã chuyển sang làn khác, hay lơ là một tí thôi cũng sẽ xảy ra tình trạng đáng tiếc”, anh Hải cho biết.
Đồng thời, để thực hiện được điều này, anh Hải cũng cho rằng cơ sở hạ tầng về đường cao tốc tại Việt Nam nên được nâng cấp và cải thiện thường xuyên để tránh những tình trạng đáng tiếc trong quá trình tập lái xe trên cao tốc, điển hình như phần làn đường khẩn cấp nên làm rộng hơn và kẻ thêm vạch gây rung để giúp người lái khi buồn ngủ hoặc mất tập trung có thể lấy lại sự tỉnh táo và tấp vào lề an toàn nếu gặp sự cố.
Hàng nghìn km cao tốc thuộc dự án cao tốc Bắc - Nam đang được thi công. Ảnh: Phạm Ngôn.
“Mặc dù lái xe thuần thục tại Mỹ rồi, khi về Việt Nam tôi vẫn cảm thấy khó hơn nhiều”, anh chia sẻ thêm.
Chia sẻ thêm với Zing, anh Hải nhận định ba bài tập quan trọng nhất trong việc tập lái xe là đỗ xe song song, chuyển làn an toàn và đọc biển báo giao thông.
“Đỗ xe song song là một bài tập bổ ích vì sử dụng ngoài đời rất nhiều, đặc biệt là ở đường phố Việt Nam. Tôi cũng nhận thấy nhiều tài xế tại đây chuyển làn và rẽ trái/phải không quan sát. Nếu mắc phải lỗi này trong bài thi thực hành tại Mỹ sẽ bị trừ điểm rất nặng. Đọc biển báo cũng quan trọng vì số lượng tai nạn giao thông xảy ra nhiều tại Mỹ cũng vì lỗi này”, anh cho biết.
Chiều 15/7, tại buổi sơ kết 6 tháng đầu năm của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, thiếu tướng Nguyễn Văn Trung, Cục trưởng Cục CSGT, kiến nghị Chính phủ chỉ đạo lực lượng chức năng nâng cao chất lượng đào tạo, sát hạch, cấp bằng lái xe, đưa nội dung lái xe trên đường cao tốc vào chương trình đào tạo.
Trong bối cảnh hàng nghìn km đường cao tốc đang được thi công và đưa vào sử dụng trong 5 năm tới, đề xuất này nhận được sự quan tâm. Bên cạnh những ý kiến đồng tình bởi sự cấp thiết, cũng có nhiều ý kiến băn khoăn về cơ sở hạ tầng đào tạo và tính thực tiễn khi tăng giờ học thực hành, thậm chí nhiều người tỏ ra không đồng tình vì sẽ khiến giao thông trên cao tốc rắc rối hơn.
Theo ZingNews
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Chuyện người Việt học lái ô tô ở Mỹ">Chuyện người Việt học lái ô tô ở Mỹ