Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Pháp Bruno Le Maire cho biết mức thuế với các công ty Internet sẽ đem về thêm khoảng 500 triệu euro mỗi năm cho Pháp. Ảnh: Getty.

Theo đó, mức thuế này sẽ được áp dụng với khoảng 30 công ty lớn, trong đó có cả Google, Amazon và Facebook. Mức thuế được áp dụng với tất cả những công ty có doanh thu toàn cầu trên 750 triệu euro, và doanh thu tại Pháp trên 25 triệu euro.

Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Pháp Bruno Le Maire cho biết mức thuế mới sẽ đem về thêm khoảng 500 triệu euro mỗi năm cho Pháp.

Theo CNBC, nhiều quốc gia khác tại châu Âu như Anh, Đức và Tây Ban Nha cũng đang nghiên cứu để đưa ra mức thuế điện tử đối với những gã khổng lồ Internet.

Vào tháng 4/2019, Cục Thuế Australia (ATO) cho biết các điều khoản mới về chống trốn thuế sẽ buộc các công ty đa quốc gia phải chịu trách nhiệm thuế với khoảng 7 tỷ USD doanh thu được chuyển thành lợi nhuận cho các trụ sở đặt ở nước ngoài.

Đại diện ATO cho biết cơ quan này cũng cân nhắc mức phạt lên tới 40% đối với các hành vi trốn thuế của các công ty đa quốc gia có doanh thu trên 1 tỷ USD.

Cac nuoc danh thue Facebook, Google bang cach nao? hinh anh 2
Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern cho rằng chính sách thuế của nước này không công bằng khi bỏ qua những công ty đa quốc gia. Ảnh: Getty.

Trước đó, vào tháng 2/2019 Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern cũng cho biết nước này đang nghiên cứu mức thuế cao hơn với các công ty Internet. Mức thuế này sẽ được tính dựa trên doanh thu chứ không phải lợi nhuận của các công ty này tại New Zealand, rơi vào khoảng 2-3% doanh thu.

Chính phủ New Zealand ước tính mức thuế mới sẽ đem về 30-80 triệu USD cho ngân sách mỗi năm. “Một số công ty làm ăn lớn tại New Zealand nhưng không bị đánh thuế đối với lợi nhuận mà họ kiếm được. Đây là điều không công bằng và không được phép tiếp tục”, bà Ardern cho biết.

Từ năm 2015, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra đề xuất về mức thuế chung cho 34 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Dựa trên đề xuất này, Facebook và Google sẽ chịu cùng một mức thuế tại nhiều nước phát triển. Tuy nhiên phải đến năm 2020, OECD mới có thể đưa ra kế hoạch chi tiết.

Giải pháp nào để trị những gã khổng lồ né thuế?

Ngày 9/6, các lãnh đạo tài chính của khối G20 đồng ý soạn thảo bộ quy tắc chung để ngăn ngừa những “lỗ hổng” mà các đại gia công nghệ toàn cầu đang lợi dụng để né thuế.

Theo phân tích của Công ty tư vấn tài chính Standard & Poor’s, trong giai đoạn từ 2007-2015, thuế suất thực tế (tỷ lệ thuế đóng trên lợi nhuận) chi trả tại Mỹ của 500 công ty có giá trị cao nhất là 27%.

Tuy nhiên, Apple chỉ đóng thuế bằng 17% lợi nhuận, Alphabet (công ty mẹ của Google) trả 16%, Amazon trả 13%. Con số này ở Facebook thậm chí còn thấp hơn, chỉ vỏn vẹn 3,8%.

Cac nuoc danh thue Facebook, Google bang cach nao? hinh anh 3
Năm 2017, Amazon của tỷ phú Jeff Bezos hầu như không trả một đồng thuế liên bang nào tại Mỹ. Ảnh: Fortune.

Năm 2017, lợi nhuận tại Mỹ của Amazon là hơn 5,6 tỷ USD, nhưng công ty này hầu như không trả một đồng thuế liên bang nào, một phần nhờ khoản khấu trừ lớn khi phát hành cổ phiếu cho nhân viên.

Thậm chí ở các nước khác, sự chênh lệch giữa lợi nhuận và thuế còn lớn hơn. Năm 2016, Apple trả 2 tỷ USD tiền thuế trong khi kiếm được 41 tỷ USD lợi nhuận, thuế suất thực tế chỉ khoảng 4,8%.

Các công ty này đều khẳng định luôn tuân thủ pháp luật và nộp thuế đúng hạn. Nhưng một báo cáo năm 2017 của Ủy ban châu Âu (EC) chỉ ra rằng số tiền thuế mà các công ty công nghệ nộp cho chính phủ các nước châu Âu chưa bằng một nửa các công ty truyền thống. Điều này càng khiến các chính phủ và doanh nghiệp khác bức xúc.

Guardiannhận định: “Các đại gia công nghệ lớn đang định hình lại xã hội và nền kinh tế toàn cầu, nhưng những đóng góp ít ỏi của họ chưa đủ để giúp các chính phủ thích nghi”.

Thực tế, những ông lớn công nghệ này đặt chi nhánh tại nhiều nơi và lợi dụng sơ hở về luật thuế của các quốc gia nhằm tránh nhiều khoản thuế khổng lồ một cách hợp pháp.

Chiến lược tránh thuế của họ là thực hiện những giao dịch trên giấy tờ giữa những công ty con nhằm chuyển thu nhập đến các quốc gia có mức thuế thấp và chuyển chi phí đến các quốc gia có mức thuế cao. Chuyển giá (transfer pricing) cũng giúp ích không nhỏ đến quá trình này.

Cac nuoc danh thue Facebook, Google bang cach nao? hinh anh 4
G20 đang xem xét 2 hướng giải quyết để “vá lỗ hổng” trong các quy định thuế. Ảnh: Quartz.

Hiện tại, những “thiên đường thuế” thường được các hãng công nghệ lớn lợi dụng là Bermuda và đảo Cayman (thuế thu nhập doanh nghiệp 0%). Đặc biệt, Ireland cũng là quốc gia thu hút những công ty này bởi thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ 12,5%, thấp hơn nhiều nước trên thế giới.

Ngoài ra, Ireland còn không tính thuế trên phí nhượng quyền các tài sản sở hữu trí tuệ trong vòng 15 năm đầu tiên hoặc vòng đời hữu ích của tài sản, tín dụng thuế cho hoạt động nghiên cứu và phát triển cũng lên tới 25%, hoàn toàn phù hợp với mô hình hoạt động của các công ty công nghệ.

Bởi những cơ chế này, G20 đang xem xét 2 hướng giải quyết để “vá lỗ hổng” trong các quy định thuế. Một giao dịch sẽ được đánh thuế dựa trên nơi cung cấp hàng hóa, dịch vụ ngay cả khi các công ty không có văn phòng ở đó.

Đây sẽ là cơ sở để khiến các ông lớn kinh doanh xuyên biên giới như Facebook và Google phải có trách nhiệm ở những thị trường đang nuôi sống họ.

" />

Các nước đánh thuế Facebook, Google bằng cách nào?

Bóng đá 2025-04-11 07:44:37 29421

Facebook và Google là 2 công ty có thị phần quảng cáo trực tuyến lớn nhất trên thế giới,ácnướcđánhthuếFacebookGooglebằngcáchnàtin bóng đá việt nam mới nhất hiện diện tại hàng chục quốc gia. Tuy nhiên vấn đề đánh thuế 2 công ty này cũng khiến các nhà làm luật gặp nhiều khó khăn.

Bằng những phương thức luồn lách như đặt văn phòng đại diện và mua bán bản quyền sở hữu trí tuệ, những công ty công nghệ này chỉ phải đóng những khoản thuế rất nhỏ so với doanh thu của họ.

Năm 2017, Facebook đóng thuế 15,8 triệu bảng tại Vương quốc Anh, tương đương 1% của doanh thu kỷ lục 1,3 tỷ bảng. Doanh thu tăng hơn 50% nhưng lợi nhuận trước thuế do Facebook khai báo chỉ tăng 6%.

Mức thuế rất thấp này khiến cho bà Margaret Hodge, thành viên Quốc hội Vương quốc Anh, bức xúc. “Thật không thể chấp nhận là Facebook chỉ đóng thuế 0,62% doanh thu của họ tại Anh”, bà Hodge viết trên Twitter.

Nhiều quốc gia đưa ra đề xuất thuế mới

Facebook không phải công ty duy nhất đóng thuế rất thấp so với doanh thu tại Anh. Năm 2017, Amazon đóng 4,5 triệu bảng tiền thuế trên doanh thu 8,7 tỷ bảng. Google đóng 49,3 triệu bảng thuế trong khi doanh thu 5,7 tỷ bảng. Apple cũng chỉ đóng 10 triệu bảng trong doanh thu 1,2 tỷ bảng Anh.

Cuối năm 2018, Liên minh châu Âu (EU) đưa ra thảo luận về đề xuất đánh thuế 3% đối với doanh thu của các công ty Internet. Tuy nhiên đề xuất này đã không được thông qua khi một số quốc gia như Ireland, Thụy Điển và Đan Mạch phản đối.

Dù vậy, vấn đề đánh “thuế điện tử” đối với các gã khổng lồ công nghệ tiếp tục được đưa ra bàn luận tại nhiều quốc gia từ đầu năm 2019. Pháp - quốc gia đi đầu trong đề xuất đánh thuế năm 2018 - đã công bố mức thuế 3% đối với các công ty Internet vào tháng 3/2019.

Cac nuoc danh thue Facebook, Google bang cach nao? hinh anh 1
Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Pháp Bruno Le Maire cho biết mức thuế với các công ty Internet sẽ đem về thêm khoảng 500 triệu euro mỗi năm cho Pháp. Ảnh: Getty.

Theo đó, mức thuế này sẽ được áp dụng với khoảng 30 công ty lớn, trong đó có cả Google, Amazon và Facebook. Mức thuế được áp dụng với tất cả những công ty có doanh thu toàn cầu trên 750 triệu euro, và doanh thu tại Pháp trên 25 triệu euro.

Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Pháp Bruno Le Maire cho biết mức thuế mới sẽ đem về thêm khoảng 500 triệu euro mỗi năm cho Pháp.

Theo CNBC, nhiều quốc gia khác tại châu Âu như Anh, Đức và Tây Ban Nha cũng đang nghiên cứu để đưa ra mức thuế điện tử đối với những gã khổng lồ Internet.

Vào tháng 4/2019, Cục Thuế Australia (ATO) cho biết các điều khoản mới về chống trốn thuế sẽ buộc các công ty đa quốc gia phải chịu trách nhiệm thuế với khoảng 7 tỷ USD doanh thu được chuyển thành lợi nhuận cho các trụ sở đặt ở nước ngoài.

Đại diện ATO cho biết cơ quan này cũng cân nhắc mức phạt lên tới 40% đối với các hành vi trốn thuế của các công ty đa quốc gia có doanh thu trên 1 tỷ USD.

Cac nuoc danh thue Facebook, Google bang cach nao? hinh anh 2
Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern cho rằng chính sách thuế của nước này không công bằng khi bỏ qua những công ty đa quốc gia. Ảnh: Getty.

Trước đó, vào tháng 2/2019 Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern cũng cho biết nước này đang nghiên cứu mức thuế cao hơn với các công ty Internet. Mức thuế này sẽ được tính dựa trên doanh thu chứ không phải lợi nhuận của các công ty này tại New Zealand, rơi vào khoảng 2-3% doanh thu.

Chính phủ New Zealand ước tính mức thuế mới sẽ đem về 30-80 triệu USD cho ngân sách mỗi năm. “Một số công ty làm ăn lớn tại New Zealand nhưng không bị đánh thuế đối với lợi nhuận mà họ kiếm được. Đây là điều không công bằng và không được phép tiếp tục”, bà Ardern cho biết.

Từ năm 2015, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra đề xuất về mức thuế chung cho 34 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Dựa trên đề xuất này, Facebook và Google sẽ chịu cùng một mức thuế tại nhiều nước phát triển. Tuy nhiên phải đến năm 2020, OECD mới có thể đưa ra kế hoạch chi tiết.

Giải pháp nào để trị những gã khổng lồ né thuế?

Ngày 9/6, các lãnh đạo tài chính của khối G20 đồng ý soạn thảo bộ quy tắc chung để ngăn ngừa những “lỗ hổng” mà các đại gia công nghệ toàn cầu đang lợi dụng để né thuế.

Theo phân tích của Công ty tư vấn tài chính Standard & Poor’s, trong giai đoạn từ 2007-2015, thuế suất thực tế (tỷ lệ thuế đóng trên lợi nhuận) chi trả tại Mỹ của 500 công ty có giá trị cao nhất là 27%.

Tuy nhiên, Apple chỉ đóng thuế bằng 17% lợi nhuận, Alphabet (công ty mẹ của Google) trả 16%, Amazon trả 13%. Con số này ở Facebook thậm chí còn thấp hơn, chỉ vỏn vẹn 3,8%.

Cac nuoc danh thue Facebook, Google bang cach nao? hinh anh 3
Năm 2017, Amazon của tỷ phú Jeff Bezos hầu như không trả một đồng thuế liên bang nào tại Mỹ. Ảnh: Fortune.

Năm 2017, lợi nhuận tại Mỹ của Amazon là hơn 5,6 tỷ USD, nhưng công ty này hầu như không trả một đồng thuế liên bang nào, một phần nhờ khoản khấu trừ lớn khi phát hành cổ phiếu cho nhân viên.

Thậm chí ở các nước khác, sự chênh lệch giữa lợi nhuận và thuế còn lớn hơn. Năm 2016, Apple trả 2 tỷ USD tiền thuế trong khi kiếm được 41 tỷ USD lợi nhuận, thuế suất thực tế chỉ khoảng 4,8%.

Các công ty này đều khẳng định luôn tuân thủ pháp luật và nộp thuế đúng hạn. Nhưng một báo cáo năm 2017 của Ủy ban châu Âu (EC) chỉ ra rằng số tiền thuế mà các công ty công nghệ nộp cho chính phủ các nước châu Âu chưa bằng một nửa các công ty truyền thống. Điều này càng khiến các chính phủ và doanh nghiệp khác bức xúc.

Guardiannhận định: “Các đại gia công nghệ lớn đang định hình lại xã hội và nền kinh tế toàn cầu, nhưng những đóng góp ít ỏi của họ chưa đủ để giúp các chính phủ thích nghi”.

Thực tế, những ông lớn công nghệ này đặt chi nhánh tại nhiều nơi và lợi dụng sơ hở về luật thuế của các quốc gia nhằm tránh nhiều khoản thuế khổng lồ một cách hợp pháp.

Chiến lược tránh thuế của họ là thực hiện những giao dịch trên giấy tờ giữa những công ty con nhằm chuyển thu nhập đến các quốc gia có mức thuế thấp và chuyển chi phí đến các quốc gia có mức thuế cao. Chuyển giá (transfer pricing) cũng giúp ích không nhỏ đến quá trình này.

Cac nuoc danh thue Facebook, Google bang cach nao? hinh anh 4
G20 đang xem xét 2 hướng giải quyết để “vá lỗ hổng” trong các quy định thuế. Ảnh: Quartz.

Hiện tại, những “thiên đường thuế” thường được các hãng công nghệ lớn lợi dụng là Bermuda và đảo Cayman (thuế thu nhập doanh nghiệp 0%). Đặc biệt, Ireland cũng là quốc gia thu hút những công ty này bởi thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ 12,5%, thấp hơn nhiều nước trên thế giới.

Ngoài ra, Ireland còn không tính thuế trên phí nhượng quyền các tài sản sở hữu trí tuệ trong vòng 15 năm đầu tiên hoặc vòng đời hữu ích của tài sản, tín dụng thuế cho hoạt động nghiên cứu và phát triển cũng lên tới 25%, hoàn toàn phù hợp với mô hình hoạt động của các công ty công nghệ.

Bởi những cơ chế này, G20 đang xem xét 2 hướng giải quyết để “vá lỗ hổng” trong các quy định thuế. Một giao dịch sẽ được đánh thuế dựa trên nơi cung cấp hàng hóa, dịch vụ ngay cả khi các công ty không có văn phòng ở đó.

Đây sẽ là cơ sở để khiến các ông lớn kinh doanh xuyên biên giới như Facebook và Google phải có trách nhiệm ở những thị trường đang nuôi sống họ.

本文地址:http://web.tour-time.com/html/36d999321.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U17 Triều Tiên vs U17 Tajikistan, 22h00 ngày 8/4: Vượt lên ngôi đầu

{keywords}

Năm 2017 đánh dấu dịp kỷ niệm sinh nhật lần thứ 10 của iPhone. Mọi người kỳ vọng Apple sẽ ghi dấu sự kiện này bằng cách tạo ra một số thay đổi lớn về thiết kế điện thoại.

Trong dư luận đã râm ran các lời đồn đại về một thay đổi lớn ở thiết kế iPhone: Táo khuyết có thể sẽ chuyển từ màn hình LCD sang dùng màn hình OLED ở các mẫu smartphone tương lai. Tuần trước, báo Nikkei Asian Review thậm chí đưa tin thêm rằng, iPhone 8 sẽ trình làng với 3 kích cỡ màn hình khác nhau, gồm 4,7 inch và 5,5 inch như trước đây và bổ sung thêm phiên bản 5 inch.

Bản thân Apple từng bày tỏ mong muốn kiểm soát nhiều hơn quá trình chế tạo màn hình iPhone. Liên quan đến mảng này, Foxconn, một trong những nhà cung cấp linh kiện và lắp ráp iPhone cho Táo khuyết, đã mua lại Sharp với giá 6,2 tỉ USD hồi đầu năm nay.

Tại buổi lễ đón nhận học vị tiến sĩ danh dự của Đại học Tatung hồi cuối tuần trước, Chủ tịch Sharp Tai Jeng-wu, người hiện cũng là thành viên ban quản trị Foxconn, đã gián tiếp xác nhận việc cải tiến màn hình ở iPhone 8. Ông Tai nói, Apple cần chuyển sang các tấm màn hình OLED nhằm ngăn chặn đà suy giảm doanh số iPhone bán ra trong 3 quý liên tiếp vừa qua.

"Đó là một cuộc khủng hoảng nhưng cũng là cơ hội (đối với Apple)", ông Tai bình luận.

Các màn hình OLED dự kiến sẽ giúp tăng hiển thị tương phản so với màn hình silic đa tinh thể nhiệt độ thấp (LTPS) hiện nay của iPhone. Ngoài ra, màn hình OLED cũng mang tới khả năng đàn hồi tốt hơn, có thể giúp Apple chế tạo được các mẫu smartphone màn hình cong.

Theo ông Tai, mặc dù Sharp đang chịu trách nhiệm chế tạo các màn hình hiện thời cho iPhone, nhưng công ty sẽ cần phải xây thêm các nhà máy mới nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất màn hình OLED theo đơn đặt hàng của Táo khuyết. "Chúng tôi hiện đang xây dựng một cơ sở sản xuất (tấm nền OLED) mới ở Nhật. Chúng tôi cũng có thể chế tạo (tấm nền OLED) ở Mỹ. Nếu khách hàng then chốt yêu cầu chúng tôi sản xuất ở Mỹ, liệu chúng tôi có thể từ chối chuyện đó?", ông Tai nhấn mạnh.

Tuấn Anh(Theo Phonearena)

">

Chủ tịch Sharp xác nhận iPhone 8 sẽ dùng màn hình OLED

{keywords}

Mục tiêu ban đầu của X50 là trang bị cho cả smartphone và các hệ thống mạng không dây trong gia đình. Mẫu chip đời mới này dự kiến sẽ bắt đầu được sử dụng trong các thiết bị từ đầu năm 2018.

Hàn Quốc dự kiến sẽ là thị trường đầu tiên được chứng kiến sức mạnh của X50. Qualcomm tuyên bố, vi xử lý đời mới này nhiều khả năng sẽ xuất hiện sớm nhất trong điện thoại sử dụng các mạng của Hàn Quốc, chẳng hạn như Korea Telecom, vào thời điểm diễn ra Thế vận hội Mùa đông 2018.

X50 biểu thị cho một bước tiến nhỏ hướng tới 5G, công nghệ dự kiến nhanh gấp 100 lần công nghệ không dây hiện tại của chúng ta và nhanh hơn gấp 10 lần những gì dịch vụ mạng Google Fiber hứa hẹn mang lại thông qua kết nối vật lý tới các hộ gia đình.

Thông thường, khi một công nghệ không dây mới trình làng, nó xuất hiện đầu tiên trong các thiết bị độc lập như điểm truy cập không dây.Tuy nhiên, Qualcomm đã nghiên cứu đưa công nghệ mới vào cả điện thoại di động.

Khi ngành công nghiệp di động chuyển từ công nghệ 3G sang 4G LTE, tuyến truyền dẫn sóng vô tuyến của chúng trông có vẻ khác nhau, nhưng thực chất vẫn sử dụng cùng phổ truyền dẫn không dây. Điều đó đồng nghĩa, các công ty đều biết việc truyền phát 4G vận hành như thế nào trong thực tế. Tuy nhiên, công nghệ 5G hoàn toàn khác và mới lạ. Đây chính là thách thức, theo Sherif Hanna, lãnh đạo mảng marketing kỹ thuật của Qualcomm.

5G sử dụng phổ tần số rất cao, gọi là các sóng millimét. Chúng có thể dung chứa lượng lớn dữ liệu và truyền tải các tín hiệu với độ trễ tối thiểu. Song, các tín hiệu chỉ di chuyển các quãng đường ngắn và gặp khó khăn trong việc xuyên qua tường cũng như các góc, khiến việc thiết kế các hệ thống 5G tương đối khó.

Qualcomm cùng các đối tác sản xuất thiết bị và hệ thống mạng của hãng hy vọng, chip X50 sẽ giúp họ hiểu rõ hơn cách vận hành của công nghệ 5G. Qua đó, hãng có thể tạo ra "một phiên bản hoàn chỉnh hơn" của công nghệ 5G trong sản phẩm vi xử lý tương lai.

Tuấn Anh(theo CNET)

">

Ra mắt chip 5G đầu tiên trên thế giới

Nhận định, soi kèo Igdir vs Istanbulspor, 21h00 ngày 8/4: Đứt mạch thắng lợi

nguồn phóng xạ, thất lạc, Bắc Kạn, qua sử dụng, cũ, mất trộm, thu gom, phương án, công nghệ, IAEA
Việt Nam đã xảy ra nhiều vụ thất lạc nguồn phóng xạ đã qua sử dụng trong thời gian qua.

Hầu hết các nước đều có sử dụng nguồn phóng xạ trong các lĩnh vực y tế, công nghiệp và các ngành khác nhau. Theo tài liệu của IAEA, trên thế giới có nhiều nước, chỉ trong một vài năm đã tồn đọng hàng trăm nguồn với mức phóng xạ thấp đã qua sử dụng.

Dù cường độ phóng xạ yếu, loại nguồn phóng xạ nói trên có thể không đe dọa sức khỏe con người ở gần bằng chiếu tia bức xạ trực tiếp, nhưng vẫn có nguy cơ gây hại nếu bị phân tán trong môi trường, lọt vào cơ thể con người và tồn đọng trong thời gian dài.

Một kỹ sư hạt nhân của IAEA, ông Andrew Tompkins, có ý kiến: “Nguồn hoạt độ thấp vẫn đặt ra thách thức lớn bởi vì chúng tồn tại với số lượng lớn trên toàn thế giới và ở các các dạng và biến thể khác nhau".

Tuy vậy, nhiều nước trên thế giới không có thiết bị hoặc nhân viên cần thiết để xử lý những nguồn này mặc dù không còn cần hoặc độ phóng xạ quá yếu không thể sử dụng thêm nữa. Việt Nam cũng ở trong tình hình đó.

Ông Cục trưởng Cục trưởng Cục An toàn Bức xạ cho biết: Hiện nước ta có hơn 6.000 nguồn phóng xạ các loại đã được cấp phép sử dụng và phân bố rải rác trong khoảng 80 cơ sở sử dụng. Các nguồn phóng xạ đó tạm phân ra làm 2 loại.

Một loại gồm 24 cơ sở sử dụng nguồn phóng xạ nhóm A (hoạt động phóng xạ mạnh), phục vụ cho việc nghiên cứu, chiếu xạ công nghiệp, xạ trị y tế… Loại kia nhiều hơn với 56 cơ sở sử dụng phóng xạ nhóm B (hoạt động phóng xạ yếu), chủ yếu sử dụng trong công nghiệp. Đây là loại nguồn phóng xạ được quan tâm trong bài viết này.

Trong số nguồn phóng xạ được cấp phép kể trên ở nước ta, đáng kể đến 1.867 nguồn không còn sử dụng nữa và đang được lưu giữ tại các cơ sở hoặc được chuyển đến cơ quan quản lý dịch vụ để lưu giữ lâu dài.

Cũng cần bổ sung thêm rằng, theo thông tin từ ông Cục trưởng Cục ATBX, gần hai ngàn nguồn phóng xạ yếu đang nói đến đều không được và sẽ không thuộc loại gắn chíp theo dõi. Việc gắn chíp mới bắt đầu áp dụng và chỉ với các nguồn phóng xạ có cường độ đáng kể (nhóm A) sau khi xảy ra các vụ mất nguồn phóng xạ công nghiệp ở Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu đầu năm qua.

Cũng nên nói thêm vài nét về trường hợp nguồn phóng xạ yếu từ lâu không còn sử dụng và vừa mới phát hiện bị mất ở Tp. Bắc Kạn. Đây là nguồn phóng xạ yếu Cs-137 với kích thước chỉ bằng một hạt đậu được để trong một bình chì nặng hơn 7 kg thuộc sự quản lý của Nhà máy Xi măng Bắc Kạn. Nhà máy này bị phá sản và đã phát mãi nên ngân hàng quản lý toàn bộ đất đai và tài sản trên đất. Quá trình quản lý của cơ quan ngân hàng yếu kém, không chặt chẽ dẫn đến việc một số thiết bị đã mất trộm, trong đó có nguồn phóng xạ Cs-137.

Công nghệ xử lý đề xuất bởi IAEA

nguồn phóng xạ, thất lạc, Bắc Kạn, qua sử dụng, cũ, mất trộm, thu gom, phương án, công nghệ, IAEA
Các kỹ sư IAEA và Công ty An toàn phóng xạ Croatia thử nghiệm hệ thiết bị chứa nguồn phóng xạ hoạt độ thấp. Ảnh: IAEA.

Hiện nay, hầu hết các nước đang phát triển, nguồn phóng xạ cường độ yếu bị thải loại và được lưu giữ tạm thời khắp nơi. Trong khi đó, một số nước phát triển có xu hướng tập trung cất giữ ở một kho chứa chung, nhưng ở một địa điểm nào đó nông gần mặt đất.

Cả hai hình thức này, theo các chuyên gia IAEA, đều có nguy cơ mất an ninh nếu không được bảo vệ đầy đủ. Do vậy, họ xây dựng một phương pháp xử lý mới, xem như một giải pháp lâu dài cho vấn đề này nhằm bảo vệ con người và môi trường lâu dài.

Hai yếu tố công nghệ quan trọng nhất, theo các nhà nghiên cứu IAEA, một là phương pháp di chuyển tập trung các nguồn phóng xạ về kho chứa chung và hai là xây dựng giếng khoan kiên cố để cất giữ tất cả nguồn phóng xạ thải loại vĩnh viễn cả nước dồn về.

Các nguồn phóng xạ được sử dụng rộng rãi, từ trong y tế đến công nghiệp, sau khi thải loại phải được xử lý và đóng kiện thông qua một quá trình gọi là điều kiện hoá. Khi được chuẩn bị theo phương pháp xử lý đó, hàng trăm nguồn - số lượng điển hình được tạo ra bởi một quốc gia đang phát triển mỗi năm – gom lại không quá một mét khối.

Dù vậy, việc tăng cường an ninh hạt nhân là một động tác quan trọng, “vì các nguồn đã qua sử dụng vẫn còn phóng xạ, cần ngăn cản khả năng các nguồn này bị lấy cắp và được sử dụng cho các hoạt động khủng bố", ý kiến của Gert Liebenberg, chuyên gia an ninh hạt nhân của IAEA.

Việc gom lại một lượng lớn nguồn phóng xạ yếu bị thải loại và di chuyển về kho chứa quốc gia được thực hiện bởi một container di động với vỏ bọc kim loại; gọi là thùng chuyển (transfer cask).

Cuối cùng, tất cả hoặc phần lớn các nguồn phóng xạ (có thể đến con số nhiều ngàn nguồn phóng xạ yếu bị thải loại) trong một quốc gia sẽ được di chuyển về và thả vào lỗ khoan bọc kim loại sâu hàng trăm mét dưới lòng đất để bảo quản an toàn vĩnh viễn.

Các thiết bị vận chuyển và chôn cất phóng xạ hay, nói chung, trên đây đã được thử nghiệm bởi các kỹ sư của IAEA và một công ty bảo vệ bức xạ của Croatia, khẳng định tính khả thi công nghệ xử lý mà IAEA đề xuất với các quốc gia thành viên thực hiện.

Các nhà quản lý lĩnh vực an toàn bức xạ và hạt nhân Việt Nam ta nên chăng bắt tay luôn với công nghệ mới về thu gom và bảo quản nguồn phóng xạ mà IAEA vừa đề xuất. Động tác này là cần thiết đối với một nước đang sử dụng nhiều nguồn phóng xạ, lại xảy ra sự mất nguồn phóng xạ liên tiếp trong hai năm liền, cả nguồn có hoạt độ mạnh lẫn nguồn với hoạt độ yếu.

">

Cần quản lý nguồn phóng xạ đã qua sử dụng thế nào?

友情链接