Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
Đậu phụ cắt thành các miếng nhỏ vừa ăn, xếp vào đĩa sâu lòng.
Bước 2: Xào thịt
Cho ít dầu ăn vào chảo, sau đó cho thịt băm vào xào cho đến khi nó chuyển sang màu trắng đục thì thêm nước tương, dầu hào, đảo đều. Sau đó thêm một chút nước vào đun sôi. Lúc này thêm hắc xì dầu làm thịt có màu đẹp hơn.
Hòa tinh bột với chút nước, rồi đổ vào chảo thịt. Đảo đều, nấu cho nước sốt trong nồi sệt lại.
Bước 3: Hấp đậu với thịt băm
Sau đó múc thịt băm, rải đều lên đĩa đậu phụ.
Đun sôi nồi nước, cho đậu phụ vào xửng hấp 5 phút. Sau đó rắc hành lá lên trên, hấp thêm 30 giây nữa rồi tắt bếp.
Món đậu phụ hấp thịt băm kiểu này vừa ngon lại rất đậm đà, chắc chắn cả nhà đều thích.
Chúc các bạn thành công!
Theo Phụ nữ Việt Nam
Cách làm kim chi Hàn Quốc ngon đúng chuẩn, ăn là mê
Gần giống với món dưa muối ở Việt Nam, Kim chi được làm từ rau lên men có vị chua dịu hoà quyện với vị cay nồng của ớt chắc chắn sẽ khiến bạn mê mẩn khi thưởng thức.
" alt="Món ngon: Đậu phụ hấp thịt băm vừa ngon lại rất đậm đà" />Món ngon: Đậu phụ hấp thịt băm vừa ngon lại rất đậm đàNgười đàn ông đăng những bức ảnh vui nhộn về sự nhầm lẫn của mình khi mua hàng online. Khách hàng không may mắn sống ở Thái Lan này đã bị hấp dẫn bởi lời đề nghị đáng kinh ngạc cho thứ mà anh nghĩ là chiếc điện thoại của Apple, mặc dù chi phí vận chuyển cao hơn nhiều so với mong đợi.
Chỉ khi xé bao bì, anh mới nhận ra mình đã không mua chính xác một chiếc iPhone, mà thay vào đó là một bản sao khổng lồ của loại điện thoại này nhưng có chức năng làm bàn uống cà phê.
Những bức ảnh cho thấy người đàn ông đang tạo dáng với món đồ nội thất mới của mình, với các chi tiết ấn tượng giống y chang một chiếc điện thoại iPhone, bao gồm: Loa, máy ảnh và nút home cảm ứng.
Không rõ liệu anh chàng có giữ lại chiếc bàn này hay thừa nhận mình nhầm và trả lại nó.
Sau khi chia sẻ những bức ảnh vui nhộn trên mạng xã hội, nam khách hàng thừa nhận anh đã không kiểm tra chi tiết trước khi thêm chiếc “điện thoại” khổng lồ vào giỏ hàng của mình.
Sự cố nhầm lẫn này khiến nhiều người cười ra nước mắt, nhưng cũng là lời cảnh báo về việc phải luôn kiểm tra kỹ mô tả mặt hàng khi mua hàng trực tuyến.
Anh ấy không ngờ chiếc iPhone của mình có chân. Đây không phải là người đầu tiên bị hấp dẫn bởi những sản phẩm giá rẻ. Trước đó, bà mẹ tên Michelle Jones đã đặt một ngôi nhà cho con búp bê đồ chơi của cô con gái 6 tuổi nhưng hóa ra nó lại có kích thước “như một cái nhà kho”.
Cô cho biết hiện đã phải sắp xếp lại ngôi nhà của mình để chứa món đồ chơi cao 1,52m, cao hơn cả con gái Sophie của cô.
Cô nói đùa, cô cần con gái mình tăng thêm vài cm để có thể bằng với tầng cao nhất của ngôi nhà và “xứng đáng với số tiền của chúng tôi”.
Xem thêm video: Vay tiền online, nhiều người bị 'cắt cổ'
Đăng Dương(Theo Mirror)
Mua hàng online và thực tế - chuyện bi hài không hồi kết
Mua hàng online đã trở thành một hình thức mua bán được nhiều người ưa chuộng khi tiết kiệm thời gian, công sức. Tuy nhiên hình thức mua bán này cũng gây nên nhiều chuyện bi hài.
" alt="Tưởng mua được iPhone giá hời, anh chàng ngã ngửa khi nhận hàng" />Tưởng mua được iPhone giá hời, anh chàng ngã ngửa khi nhận hàng- Sau khi có đủ thông tin cần thiết, tôi báo tin cho sếp. Ông thốt lên "Trời ơi" bằng thứ tiếng Việt trọ trẹ rồi bảo tôi cho ông biết thời gian có thể thăm viếng. Nhưng cuộc họp với đối tác quan trọng khiến ông không thể có mặt thắp nhang cho nhân viên xấu số. Một tuần sau, tôi được yêu cầu sắp xếp cuộc gặp giữa ông và vợ người công nhân mới qua đời.
Hôm chị đến, tôi gặp chị trước để hỏi han rồi mời chị lên phòng của sếp. Ông rời bàn làm việc, ra nắm tay, mời chị ngồi và hỏi thăm. Vốn đã có thông tin trước, tôi trả lời thay chị, nhưng ông nhắc nhở: "Để chị ấy trả lời. Tôi muốn trò chuyện trực tiếp". Tôi chỉ có nhiệm vụ dịch lại. Người phụ nữ bé nhỏ, ban đầu hơi co ro trước một ông Tây to lớn, tổng giám đốc công ty chồng chị. Nhưng trước thái độ ân cần của ông, chị dần bộc bạch những lo lắng của mình sau khi người đàn ông trụ cột trong gia đình đột ngột ra đi.
Trong cuộc gặp, sếp cố gắng hỏi nhiều thông tin nhất có thể. Và điều ông quan tâm nhất là đứa con gái duy nhất của anh chị. Cháu là tương lai, cuộc sống của cháu còn rất dài, công ty không muốn cái chết của anh ảnh hưởng đến sự phát triển và việc học tập của cháu.
Tổng giám đốc động viên chị an tâm, tập trung chăm lo cho cháu và sắp xếp lại cuộc sống. Khi cháu vào đại học, công ty sẽ lập quỹ học bổng để đồng hành cùng cháu. Sếp tiễn chị ra về và dặn, nếu có bất cứ khó khăn nào, hãy gọi cho ông hoặc cho vợ ông.
Sau khi chị về, ông yêu cầu tôi tính toán lại tất cả chi phí mà gia đình anh chị đã trang trải và ước tính số tiền chị sẽ nhận được từ cơ quan bảo hiểm, công đoàn. Hôm sau, chúng tôi thông báo, chi phí mà gia đình trang trải và những khoản họ nhận được gần như tương đương. Ông thở phào và quyết định: mức tiền lương của anh hiện tại sẽ được công ty chi trả hàng tháng vào tài khoản của chị cho đến khi con của họ tốt nghiệp đại học.
Đây không phải trường hợp đầu tiên nhận được hỗ trợ. Danh sách các hoàn cảnh tương tự trong công ty đã lên tới 14 người. Họ, hoặc là con em của những công nhân viên đã bất hạnh qua đời, gia cảnh khó khăn; hoặc chính là bản thân nhân viên bị bệnh tật, tai nạn giao thông, không còn khả năng lao động, thiếu nơi nương tựa. Mỗi tháng họ được hỗ trợ tiền cùng đợt lương của công ty. Người nhận loại trợ cấp này lâu nhất đã tám năm. Thế mới có chuyện, chúng tôi từng bị cơ quan bảo hiểm gửi công văn xuống yêu cầu giải trình, vì thấy dữ liệu chi tiền cho những người này từ cơ quan thuế, mà không đóng bảo hiểm xã hội.
Vốn không phải là một công ty có tiềm lực tài chính quá mạnh, trong bối cảnh khó khăn hiện tại, lãnh đạo công ty đã phải rất nỗ lực tính toán, cân đối thu chi để duy trì được chính sách phúc lợi này.
Tổng giám đốc từng nhiều lần trò chuyện với tôi sau giờ làm việc, để hiểu hơn về lối sống, hoàn cảnh riêng của nhân viên, công nhân dưới quyền ông. Ông là người Anh, sang Việt Nam mở công ty đã 28 năm. Trong công việc của mình, ngoài phát triển doanh nghiệp, điều ông trăn trở nhất là cải thiện và nâng cao đời sống cho từng nhân viên. Tôi tin đó không hề là những lời sáo rỗng sau những gì về ông mà tôi được chứng kiến.
Doanh nghiệp Việt Nam, trong bối cảnh suy thoái toàn cầu, đang trải qua những ngày tháng ảm đạm. Thiếu đơn hàng, không có nguyên liệu sản xuất, cạn vốn... hầu hết doanh nghiệp đang phải thu hẹp quy mô sản xuất, giảm giờ làm, thậm chí cắt giảm lao động. Nhiều doanh nghiệp đã có kế hoạch cho người lao động nghỉ Tết âm lịch... ba tháng.
Theo số liệu Trung tâm dịch vụ việc làm TP HCM, trong tháng 10 có hơn 10.440 người mất việc nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp. Tổng số người mất việc 10 tháng qua là gần 128.000 người, tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái. Có những công ty phải cắt giảm 2.000-3.000 công nhân, phần lớn là các hợp đồng thời vụ hoặc người lao động lớn tuổi.
Những con số này vẽ ra một bức tranh rất khác các năm trước. Cuối năm nay, thay vì ồ ạt tuyển dụng thêm lao động để hoàn thành các đơn hàng, việc sa thải diễn ra hàng loạt. Đây là bài toán kinh tế mà mọi doanh nghiệp cần phải vượt qua để tồn tại. Tuy nhiên, trong bối cảnh khó khăn, chất lượng và uy tín thực tế của một doanh nghiệp được phản ánh qua nhiều chiều cạnh, mà một trong số đó là cách doanh nghiệp hỗ trợ người lao động ở thời điểm gian nan nhất.
Mối ưu tiên nhất của sếp tôi lúc này là bằng mọi cách giữ được công ăn việc làm cho nhân viên. Khác với trước đây, thay vì cử cấp dưới đi công tác, ông di chuyển thường xuyên hơn, trực tiếp gặp gỡ và làm việc với đối tác nhiều hơn; mở rộng hơn bạn hàng ra ngoài các quốc gia quen thuộc. Tất cả với mục tiêu có được đơn hàng, giữ việc trước mắt cho công nhân. Ông nói 28 năm lập nghiệp ở Việt Nam đủ để ông hiểu ý nghĩa của một cái Tết no ấm với người dân nơi đây, đặc biệt là những con người phải tha hương tìm việc, cuối năm chỉ mong dành dụm chút tiền về với gia đình ở những vùng quê xa xôi, nghèo khó.
Sa thải để tiết kiệm chi phí luôn là lựa chọn dễ hơn việc cầm cự, hỗ trợ người lao động trong cơn bĩ cực. Tuy nhiên, làn sóng cắt giảm nhân sự hiện tại sẽ tạo ra áp lực lớn trong tương lai, khi một lượng lớn người lao động trở thành thất nghiệp, bị loại ra khỏi chính sách an sinh, bảo hiểm xã hội.
Doanh nghiệp vận hành không chỉ vì lợi nhuận ròng của tầng lớp lãnh đạo phía trên, mà trong những hoàn cảnh đặc biệt, còn cần san sẻ lợi ích với người lao động - những người góp phần làm nên sức mạnh của doanh nghiệp. Đó là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Tôi tin, quốc gia nào có càng nhiều doanh nghiệp ý thức về trách nhiệm xã hội của mình, quốc gia đó càng phục hồi nhanh hơn trong suy thoái và có cơ hội phát triển bền vững hơn.
Đặng Quỳnh Giang
" alt="Giữ chân hay sa thải?" />Giữ chân hay sa thải? - Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- Nơi ở bị phong tỏa, nữ công nhân ở Bắc Giang sinh con ngay tại nhà trọ
- Người Việt vượt 100 km giúp đồng bào giữa tâm chấn động đất Nhật
- Thành phố Mỹ công nhận tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức
- Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Khách tìm cách lách luật khi ăn ở Haidilao
- Tưởng mua được iPhone giá hời, anh chàng ngã ngửa khi nhận hàng
- Vợ Chồng Son tập 389: Phía sau hôn nhân hạnh phúc của Ưng Hoàng Phúc
-
Nhận định, soi kèo Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1: Chìm trong khủng hoảng
Chiểu Sương - 14/01/2025 23:00 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Cô giáo quyết định đơn phương ly hôn khi chồng bắt nghỉ dạy
Mẹ chồng nói một thôi một hồi rồi đi ra khỏi nhà. Một mình ngồi lại trong căn phòng chị đã gắn bó bao vui buồn suốt 10 năm nay, nước mắt chị bắt đầu tuôn rơi. Chị vùi mặt cắn răng vào gối mà khóc. "Khóc được cứ khóc đi. Khóc để gột rửa những ngày u ám", bạn chị từng nói với chị như thế.
Hôm qua, chị về bên nhà nói chuyện với bố mẹ về vấn đề ly hôn của chị. Chị vừa mở lời, thay vì hỏi han con nguyên nhân làm sao ra nông nỗi, bố chị đã trợn mắt: "Nhà này không có mả bỏ chồng. Mày là cô giáo, đi dạy con người ta, giờ mày bỏ chồng thì mày đi dạy ai? Tao nói không nghe, mày bỏ chồng rồi đi đâu thì đi. Đất cát tao đã sang tên sổ đỏ cho 2 em trai của mày, nên mày không có gì hết". Mẹ chị chỉ nín thinh, sụt sùi khóc nói: "Sao được ăn được học mà lại khổ thế hả con!".
Chị thuộc thế hệ nửa cuối 8X mà vẫn bị ăn sâu tư tưởng cổ hủ của mẹ. Nhớ ngày về nhà chồng, cũng chỉ vì câu dặn dò của mẹ rằng "thuyền theo lái, gái theo chồng. Phận đàn bà bước chân đi lấy chồng thì sống là người nhà chồng, chết là ma nhà chồng" mà chị một dạ vì chồng, hy sinh mù quáng.
Học xong Đại học Sư phạm, ra trường, chị xin về trường cấp 2 của xã dạy học cho gần nhà. Đi dạy được gần 2 năm, tìm hiểu qua mai mối, chị gật đầu lấy anh vì... vừa gần nhà, gia đình lại có điều kiện. Anh chỉ học hết cấp 3 rồi bố mẹ cho vốn mở cửa hàng buôn bán đồ điện. Công việc của anh thuận lợi, kinh tế hai vợ chồng khá giả.
Ai ở ngoài nhìn vào cũng thấy cuộc sống của chị hạnh phúc, êm đềm. Nhưng chỉ "trong chăn mới biết chăn có rận". Anh gia trưởng, ích kỷ và ghen tuông vô cớ. Biết chồng hay ghen nên chị luôn sống thu mình, hạn chế tối đa các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc.
Ngay cả việc phải tiếp phụ huynh nam chị cũng tuyệt đối tránh. Cả đời, chị chẳng dám đi họp lớp, hội trường vì... anh không đồng ý. Nhiều lần chị nhẹ nhàng phân tích, giải thích để anh hiểu nhưng anh không chịu nghe. Đi đâu, chị muốn rủ anh đi cùng anh cũng từ chối.
Chị biết, sâu thẳm trong lòng, anh có chút tự ti vì anh "học hành không bằng chị". Chị đã nói với anh không biết bao nhiêu lần rằng điều quan trọng là hai vợ chồng yêu thương, thấu hiểu, tôn trọng nhau; rằng chị luôn biết ơn vì anh giỏi kiếm tiền, là chỗ dựa kinh tế cho mẹ con chị. Ban đầu nghe vợ nói, anh chỉ ậm ừ, sau sinh cáu bẳn, mắng lại chị là "nhiều chữ" và quy cho chị cái tội thích... "dạy dỗ chồng". Từ đó, chị chọn cách im lặng và chiều theo ý anh.
Chị vẫn nói với học trò của mình về sự tự tôn, tự tin của người phụ nữ. Những buổi học ngoại khóa, chị dạy các con về bình đẳng giới, về những tiêu chí của người phụ nữ hiện đại... Nhìn các con chăm chú nghe, mắt ánh lên bao ước mơ, lòng chị phấn chấn nhưng mỗi khi trở về nhà, chị lại thấy mình hèn mọn làm sao. Có lần, đi ngang qua một đám học trò, chị thoáng nghe một nữ sinh nói với bạn: "Cô mình ở trường thì thế thôi, chứ ở nhà chả khác ôsin, sợ chồng một phép...". Chị tê tái lòng.
Hôm trước, anh đi nhậu về khuya, không biết nghe ai nói mà anh về yêu cầu chị... nghỉ dạy. Anh bảo, chị đi dạy học lương ba cọc ba đồng, không đủ tiền điện nước, cứ ở nhà nấu cơm, trông con, chị sẽ có tất cả.
Biết anh đang có hơi men, chị không tranh luận. Thấy chị im lặng, anh nghĩ chị đồng ý. Sáng hôm sau, chị cắp cặp đi lớp, anh giằng lại, ném đồ của chị. Anh thóa mạ chị rồi đưa ra điều kiện bắt chị lựa chọn: "Hoặc nghề, hoặc gia đình". Anh vô lý đến mức này thì chị không thể chịu đựng được nữa. Và lần đầu tiên sau 10 năm làm vợ anh, chị kiên quyết phản kháng. Anh lấy quyền làm chồng, cho rằng chị hỗn láo nên đánh chị để... dạy dỗ.
Chị nhìn lại mình, hình như chưa bao giờ chị biết sống và yêu đúng nghĩa. Với anh, chị chỉ biết phục tùng và im lặng. Hôm qua, chị đã tìm thuê được một ngôi nhà nhỏ. Chị sẽ dọn ra đó ở trong thời gian chờ tòa án giải quyết. Anh đã xé 3 tờ đơn ly hôn trước mặt chị với câu tuyên bố: "Đến chết cô cũng chẳng bỏ được tôi".
Nhưng lần thứ tư này, chị sẽ đơn phương xin ly hôn. Chung sống hay ly hôn? Cả hai giải pháp đều đau khổ. Và chị sẽ chọn giải pháp ít đau khổ hơn, để có quyền được yêu bản thân.
Theo Phụ nữ Việt Nam
'Dốc cạn' vì chồng vẫn phải nghe 2 từ 'ích kỷ'
Có lẽ khi xưa Trung chưa ra đời va vấp, còn giờ anh thành thạo hơn bao giờ hết cách tính toán để có lợi cho bản thân mình!
" alt="Cô giáo quyết định đơn phương ly hôn khi chồng bắt nghỉ dạy" /> ...[详细] -
Chàng vô gia cư điển trai trở thành ngôi sao TikTok
Anh là người có ảnh hưởng với hàng triệu người hâm mộ trên TikTok. Không thể làm tốt cả hai việc cùng lúc, Dave đã xin nghỉ việc để dành nhiều thời gian hơn cho cuộc sống trên mạng.
Cựu tiếp viên hàng không, 30 tuổi, người Anh, đã quyết định dấn thân vào cuộc sống trên mạng xã hội sau khi bị hãng hàng không Scandanavian Airlines cho nghỉ việc vào tháng 10/2020.
Dave là người gốc Bồ Đào Nha, hiện sống cùng Liam, một giáo viên dạy kịch. “Tôi làm việc trên mạng xã hội nhưng lúc đầu tôi coi nó là một sở thích để kiếm thêm tiền. Khi tôi mất việc, tôi quyết định tập trung vào nó hơn vì đó là điều tôi đã cân nhắc trong đầu từ lâu”.
Lúc Dave mất việc, anh có 24.000 người theo dõi trên Instagram và 200.000 người trên TikTok. Giờ đây, anh có lượng người theo dõi trên TikTok lên tới 450.000 người.
19 tuổi, Dave chuyển đến Paris để học khiêu vũ chỉ với 800 euro (khoảng 22 triệu đồng) trong túi.
“Tôi phục vụ ở quán bar nhưng trong lúc chờ tháng lương đầu tiên, tôi hết tiền. Trong 4 ngày, tôi không đủ tiền trả nhà trọ, nơi có giá 15 euro một đêm”.
Mỗi tối sau khi trở về từ giảng đường đại học, Dave giết thời gian ở Starbucks cho đến khi đóng cửa và sau đó ngủ trên phố.
“Tôi thường đến những con đường sạch sẽ, không phải bên ngoài quán bar hay bất cứ thứ gì tương tự. Tôi ngủ ở ngưỡng cửa của những căn hộ gần trường đại học. Vào ngày cuối cùng, tôi chỉ còn 50 xu và chỉ đủ mua một chiếc bánh mì không. Đó là ngày tôi tự hứa rằng sẽ không bao giờ trải qua điều đó nữa”.
“Vô gia cư khiến tôi nhận ra mình mạnh mẽ như thế nào. Tôi không nghĩ mình sẽ đạt được những điều này nếu tôi không trải qua khó khăn. Họ nói rằng ‘điều gì không giết được bạn sẽ khiến bạn trở nên mạnh mẽ hơn’ và đó là sự thật”.
Chỉ 6 tháng sau khi trở thành người vô gia cư, Dave đã khiêu vũ trên kênh truyền hình quốc gia với tư cách là một vũ công phụ họa cho ca sĩ nổi tiếng người Pháp Danny Brillant.
Anh nói: “Trong vòng một năm, tôi đã được khiêu vũ trên kênh truyền hình quốc gia và sau đó được trao cơ hội biên đạo cho một chương trình truyền hình ở Beirut, Lebanon. Đột nhiên, tôi kiếm được khá nhiều tiền mặt và thậm chí là đủ để mua một ngôi nhà ở Paris, điều đó có nghĩa là tôi có thể chuyển bố mẹ và em trai của mình tới đây”.
Trong một thời gian ngắn, Dave làm việc với tư cách là giáo viên dạy khiêu vũ ở Paris. Nhưng chấn thương đầu gối vào đầu những năm 20 tuổi đã kết thúc sự nghiệp khiêu vũ của anh.
Dave là một người có ảnh hưởng đến thời trang và phong cách sống trên Instagram. Vào sinh nhật lần thứ 22 của mình, anh bay đến London để ăn mừng. Sau 10 ngày, anh quyết định ở lại để học quản lý nhà hàng.
Cuối cùng, anh trở thành tiếp viên hàng không của EasyJet và làm việc trong ngành này 5 năm trước khi nghỉ việc. Dave bắt đầu sử dụng TikTok khi đang làm công việc này.
"Tôi tự coi mình là một người có ảnh hưởng về phong cách sống và thời trang trên Instagram, điều mà tôi đã làm trong 6 năm, nhưng TikTok là một thị trường ngách hoàn toàn khác”.
Trung bình một tuần, Dave có từ 2 đến 3 triệu lượt xem. Nhưng anh thừa nhận rất khó khăn khi làm cả 2 việc cùng một lúc.
Dave hiện kiếm được 2.000- 3.000 bảng/ tháng (64-96 triệu đồng) chỉ từ Instagram nhờ quảng cáo cho các thương hiệu.
"Tôi thường thức dậy lúc 7h30 sáng và làm việc cho đến 7-8 giờ tối. Việc đầu tiên tôi làm là đăng một bài trên Instagram và sau đó xem qua các bình luận của ngày hôm trước.
"Tôi sẽ quay 2 đến 3 giờ cho TikTok, sau đó tôi lại quay cho Instagram và đăng lên câu chuyện của mình, để mọi người biết ngày hôm nay của tôi diễn ra như thế nào.
Một phần thời gian trong ngày, tôi sẽ dành để nghiên cứu hoặc viết kịch bản. Mỗi ngày, tôi sẽ đăng một clip mới. Khá nhiều người nói rằng đó là một ‘công việc dễ dàng’, bởi vì nó mới mẻ và mọi người không hiểu về nó. Nhưng tôi muốn nói với mọi người rằng ‘nó khó hơn bạn nghĩ’”.
“Hầu hết chúng tôi đều tự học nhiếp ảnh, quay phim, chỉnh sửa, đạo diễn và tạo kiểu. Đó là một công việc kết hợp nhiều kỹ năng. Tôi tự hào về nơi tôi đến và những gì tôi đã đạt được, nhưng tôi sẽ không là gì nếu không có những người theo dõi mình.
“Vì vậy, nếu phải cảm ơn bất cứ ai thì đó là họ, bởi vì họ - người xem - là những người đã làm cho điều đó xảy ra. Đó là lý do tại sao việc tạo kết nối với những người theo dõi lại quan trọng”.
Xem thêm video: Anan là "phu nhân ở penthouse" khá nổi trên TikTok
Đăng Dương(Theo The Sun)
Cô gái trường Luật trở thành 'thánh nữ bi-a', đạt hơn 3 triệu follow TikTok
Nhờ tài chơi bi-a ít đấng mày râu nào sánh bằng, cái tên Gấm Kami nổi lên như một hiện tượng TikTok, tăng hơn 1,6 triệu lượt theo dõi chỉ sau 3 ngày và được nhiều người gọi là "thánh nữ bi-a".
" alt="Chàng vô gia cư điển trai trở thành ngôi sao TikTok" /> ...[详细] -
Người đàn ông miền Tây chi trăm triệu nuôi đàn cá 'hoang' dưới sông
Xem clip:Hơn 1 năm qua, đàn cá tra tự nhiên đổ về rạch Ông Chưởng sinh sống, được anh Đinh Vũ Tâm (51 tuổi, ở xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, An Giang) nuôi dưỡng và bảo vệ.
Điều kỳ lạ là đàn cá hàng nghìn con này sống hoàn toàn ngoài tự nhiên trên rạch Ông Chưởng. Mỗi khi nghe tiếng anh Tâm cầm cây gõ vào mạn tàu, đàn cá bơi về, nổi lên ăn như “thú cưng”.
Đàn cá tra tự nhiên đến "nương nhờ" tại bến nước nhà anh Tâm hơn 1 năm qua. Anh Tâm cho hay, gia đình anh có 7 chiếc tàu chuyên chở thuê cho các chủ nuôi vịt chạy đồng, thu nhập và đời sống không giàu hơn ai.
Chiều 30 Tết năm 2020, anh xuống bến sông sau nhà cột lại tàu để tối chuẩn bị cùng gia đình đón giao thừa. “Lúc cột tàu xong, tôi rửa tay thì thấy đàn cá bu lại đông, xoáy tròn trên mặt nước, cá lúc đó chỉ bằng ngón tay.
Ngồi xem đàn cá một lúc thì tôi đi lên nhà. Sáng hôm sau, xuống rửa tay, cá bu lại nhiều hơn. Tôi lấy thức ăn lấy rải cho chúng ăn thử không ngờ cá đớp liên tục”, anh Tâm kể.
Đàn cá hàng nghìn con rất dạn dĩ sống ở khúc sông sau nhà anh Tâm. Kể từ đó, anh Tâm mua thức ăn về cho cá ăn. Có lẽ do được anh Tâm cho ăn, bảo vệ, không đánh bắt nên cá kéo về ngày càng đông, lâu ngày thành đàn lớn. Trong đó, ngoài phần lớn là cá tra thì còn nhiều loại khác như: chim trắng, he…
Mỗi ngày đàn cá ăn hết ít nhất 3 bao thức ăn, mỗi bao 260 nghìn đồng. Anh Tâm cho biết, xem đàn cá như thú cưng nên suốt thời gian qua anh chưa bao giờ làm tổn hại chúng hay bắt cá đem bán, làm thịt.
Anh cũng không làm lưới chặn đàn cá lại mà mặc cho chúng bơi tự do ở ngoài sông. Để cá có nơi trú ẩn, tránh người khác đến đánh bắt, anh Tâm dành hẳn 1 chiếc tàu neo đậu cố định dưới sông.
Anh ước tính đàn cá hiện tại khoảng 15 tấn. Con nhỏ khoảng 1kg, lớn nhất khoảng 5kg.
Anh Tâm - người đàn cá. Vì số lượng cá nhiều như thế nên mỗi ngày anh Tâm tốn khoảng gần 800 nghìn đồng để mua thức ăn cho cá ăn.
“Trung bình, mỗi ngày đàn cá ăn ít nhất 3 bao thức ăn. Giá mỗi bao thức ăn dao động khoảng 260 nghìn đồng, tính ra mỗi ngày tôi bỏ tiền túi 780 nghìn đồng. Thấy đàn cá tự nhiên đẹp nên tôi chấp nhập bỏ tiền ra mua thức ăn cho chúng. Nhưng nói thật về lâu dài sợ không đủ khả năng mua thức ăn nuôi chúng nữa…”, anh Tâm chia sẻ.
Anh Tâm không ngăn lưới nên đàn cá bơi thoải mái ngoài sông.
Dù vậy anh Tâm không có ý định bắt đàn cá này mà chỉ để ngắm chúng như ngắm thú cưng. “Bây giờ, đàn cá quen đến mức tôi có thể sờ vào đầu chúng mỗi khi cho ăn. Mỗi khi thấy bóng tôi là chúng lượn lờ đòi ăn", anh Tâm chia sẻ.
Nghe tin đàn cá về dưới bến sống nhà anh Tâm nên nhiều người kéo đến để tận mắt ngắm nhìn. Nhiều người sau khi xem xong thì mua thức ăn gửi lại để anh Tâm cho cá ăn.
Tuy nhiên, khi biết đàn cá về sống dưới bến sông nhà anh Tâm, nhiều người dùng xiệt điện, chài, lưới đến bắt cá vì họ nói "chim trời cá nước, ai bắt được mới ăn".
“Lúc đó, tôi chỉ biết năn nỉ họ đừng bắt cá. Mình nói thì có người họ bỏ đi, nhưng cũng có người vẫn cố bắt cá. Họ nói cá sông ai bắt cũng được. Năn nỉ được thì mừng, còn không được thì lo lắm, lo đàn cá bị đánh bắt chúng sợ rồi bỏ đi”, anh Tâm nói.
Anh Tâm cho biết, có nhiều người đến đánh bắt đàn cá, nên rất mong cơ quan chức năng đặt biển cấm tại đoạn sông đàn cá sinh sống. Anh nói thêm, chính quyền địa phương đã nhiều lần đến xem và hỏi thăm về đàn cá của anh. “Mấy anh làm việc ở xã, huyện bảo nếu thấy ai đến bắt đàn cá thì gọi điện báo sẽ có người xuống xử lý ngay. Nhưng khổ những người xuyệt, cào điện toàn đêm khuya, rạng sáng, giờ đó mà gọi báo thì kỳ quá. Chưa kể người làm nghề đánh bắt cá đa phần khó khăn, mình báo công an thì họ bị phạt không khác gì “phá nồi cơm của họ”, anh Tâm nói.
Gần đây, ngành chức năng tỉnh An Giang nói với anh Tâm sẽ đặt biển cấm đánh bắt cá tại khu vực gần bến sông nhà của anh.
“Đợi lâu quá mà chưa thấy ai cấm biển đánh bắt cá nên tôi cũng hơi sốt ruột”, anh Tâm nói và cho rằng, mong muốn lớn nhất lúc này là mong được ngành chức năng đặt biển cấm đánh bắt cá để bảo vệ đàn thú cưng của mình, và cũng góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên của vùng.
Đàn cá sống nhờ tại bến đò
Còn tại Đồng Tháp, khoảng 1 năm qua, người dân qua lại bến đò An Thạnh – Long Khánh B, huyện Hồng Ngự, rất ngạc nhiên khi thấy đàn cá sông hàng nghìn con về đây trú ngụ.
Đàn cá kéo về bến đò ở huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) sống và được người dân bảo vệ, không cho đánh bắt Đàn cá này rất dạn dĩ, chọn vịnh nước nhỏ trên sông Tiền, nằm ngay bến đò - nơi tàu ghe thường xuyên lui tới làm nơi ăn, chốn ở. Do quá thích thú và muốn giữ đàn cá sông ở lại lâu hơn, nhiều người dân trong khu vực đã mua thức ăn cho cá.
Nhiều người đi đò ngang còn mua thức ăn cho cá ăn. Được dẫn dụ, cá ngoài sông kéo về ngày càng nhiều hơn. Dần dần, đàn cá trú ngụ ngay bến đò đã gây sự chú ý của nhiều người. Bà con trong khu vực này thay nhau canh giác, bảo vệ đàn cá.
Mùa tát đìa bắt cá đồng, đem nướng trui thơm nức ở miền Tây
Mùa khô tới, nước trên đồng cạn, cá rút xuống đìa trú ẩn. Lúc này, người dân miền Tây lại tát đìa để bắt cá.
" alt="Người đàn ông miền Tây chi trăm triệu nuôi đàn cá 'hoang' dưới sông" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
Pha lê - 15/01/2025 18:20 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
FPT tăng cường đầu tư vào Nhật Bản
Đơn vị hướng tới mục tiêu hợp nhất năng lực sẵn có trong hệ sinh thái FPT về dữ liệu và AI, đồng thời, hỗ trợ nhân sự dự án nâng cao năng lực triển khai dịch vụ, đáp ứng nhu cầu phát triển mảng công nghệ trị giá hàng tỷ USD này tại thị trường Nhật Bản."Trung tâm được thành lập để hiện thực hóa mục tiêu xây dựng hệ sinh thái AI tại Nhật Bản, dựa trên nền tảng năng lực nghiên cứu phát triển cùng với khả năng kết nối sâu rộng với các tổ chức hàng đầu trong lĩnh vực", ông Đào Thanh Bình - Giám đốc điều hành của FPT Data & AI Integration, Tập đoàn FPT chia sẻ.
Tháng 11, FPT ra mắt nhà máy AI (AI Factory) tại Việt Nam và Nhật Bản, công bố hệ sinh thái AI, bắt tay cùng các tập đoàn công nghệ toàn cầu như Nvidia, SCSK, Asus, Hewlett Packard Enterprise, VAST Data, DDN Storage... Hoạt động này giúp thúc đẩy phát triển, vận hành các nhà máy và góp phần phát triển AI có chủ quyền tại hai quốc gia.
...[详细] -
Cô dâu Bạc Liêu trang trí ăn hỏi theo phong cách Doraemon
Khánh Lam cùng ông xã lên ý tưởng và trang trí cho ngày đặc biệt.
"Để tạo kỷ niệm đáng nhớ, mình đã nghĩ ra ý ra ý tưởng đám hỏi 'full Mon'. Anh xã chiều vợ nên đồng ý ngay. Khoảng nửa năm trước ngày diễn ra đám hỏi, chúng mình bắt đầu sưu tầm, gom những đồ vật liên quan, đặt may các món đồ", Lam kể.
Cô dâu cho biết những đồ trang trí như phông nền, chai nước, khăn trải bàn, ly nước trong đám hỏi chủ yếu là những món phổ thông, dễ mua. Ngoài ra, cô dâu còn được bạn thân tặng chiếc bánh kem 2 tầng có in hình Doraemon.
“Dù ý tưởng có phần trẻ con, mình nhận được sự ủng hộ của 2 bên gia đình. Mọi người không ai phản đối hay ngạc nhiên. Người thân xúm vào cắt, dán, bày biện đồ ăn hỏi. Cha mẹ phụ mình tìm các món đồ tông xanh hợp màu. Thậm chí, trong ngày đính hôn, mẹ chồng còn mua tặng bộ trang sức Doraemon".
Đám hỏi của Khánh Lam và Xuân Khánh trần ngập hình Doraemon.
Khánh Lam kể họ hàng 2 bên và bạn bè tới dự đều rất thích thú, hào hứng với cách bày biện đám hỏi lạ mắt này. Nhiều người biết trước concept còn cố gắng mặc quần áo phù hợp.
Ngoài đám hỏi, cô dâu Bạc Liêu còn trang trí phòng ngủ có sự hiện diện của Doraemon khắp nơi từ bàn trang điểm, tủ quần áo, bình nước tới ghế lười, gối ôm. Bên cạnh đó, Lam còn có cả ốp lưng, phụ kiện điện thoại, vali, dép crocs, túi đựng passport, túi đựng hồ sơ đi làm... có hình mèo máy.
Trong ngày đính hôn, mẹ chồng còn mua tặng Lam bộ trang sức Doraemon.
Trước khi về chung một nhà, đôi trẻ đã có 6 năm hẹn hò. Cả hai quen nhau trong hội yêu giày thể thao. Họ là bạn bè trước khi trở thành người yêu nên rất hiểu nhau và có nhiều điểm chung.
Chia sẻ về nửa kia, cô dâu Khánh Lam cho hay ông xã là người có tính cách hài hước, vui vẻ, là chỗ dựa cho vợ.
"Trước đây, mình tự lo mọi việc nhưng giờ có chồng rồi, mình thấy gánh nặng được san sẻ bớt khi có người lo liệu cùng. Nhưng anh cũng rất chiều chuộng vợ, như đám hỏi này, chỉ cần mình thích, anh sẵn sàng làm theo để mình vui. Anh quan niệm lễ cưới phải để cô dâu hạnh phúc nhất, biến ngày 2 đứa về với nhau thành kỷ niệm đáng nhớ. Sau khi kết hôn, chúng mình cùng xây dựng sự nghiệp ở Bạc Liêu".
Cô dâu 28 tuổi cho hay hôn lễ của mình sẽ diễn ra vào tháng 7 tới. Cả hai đang lên ý tưởng trang trí đám cưới theo phong cách Doraemon cho cả tiệc ở Bạc Liêu (nhà gái) và TP.HCM (nhà trai).
Theo Zing
'Streamer giàu nhất Việt Nam' tiết lộ cuộc sống hôn nhân sau đám cưới bạc tỷ
Streamer Nghiêm Minh Hiếu cùng vợ là hot girl Thùy Trang đã tiết lộ cuộc sống hôn nhân sau đám cưới bạc tỷ tại chương trình Vợ chồng son.
" alt="Cô dâu Bạc Liêu trang trí ăn hỏi theo phong cách Doraemon" /> ...[详细] -
Cảm động câu chuyện bố ngày chạy grab, tối làm bảo vệ nuôi con ăn học
Tấm ảnh đang lan truyền trên mạng xã hội cùng câu chuyện khiến nhiều người cảm thấy thắt lòng.
Cô gái viết:
Thật sự hôm nay mình đã khóc, khóc rất nhiều vì nhìn thấy hình ảnh này, người lái xe là bố mình. Để có số tiền 3 triệu gửi lên cho mình ăn học hàng tháng thì bố ngày đi chạy grab, tối đi làm bảo vệ. Bố cấm mìnhđi làm thêm và chỉ muốn mình tập trung vào việc học.
Bố có nghị lực thật phi thường, bố luôn giấu mình và vì ngây thơ mà mình chẳng biết điều ấy. Chẳng để ý rằng bàn tay ấy đã vì nắng, vì gió mà đen đúa gầy guộc đi nhiều.
Đợt vừa rồi nghỉ lễ mình về gặp bố, mắt bố trũng sâu vì thiếu ngủ, da bố rám nắng và đen đi một cách khó hiểu. Nhưng bố nói người già ai chẳng vậy.
Có lẽ con gái của bố đã quá ngây thơ và chẳng hiểu bố đã phải vất vả mới có số tiền ấy để gửi đều đặn cho con hàng tháng.
Bữa cơm của bố chỉ có hai món duy nhất, bố ăn cơm với 2 quả trứng và chút rau luộc. Bố nói bố thích ăn trứng, trứng ngon, trứng dễ ăn. Bố ăn nhiều đến nỗi nhìn cái thùng rác chỉ toàn vỏ trứng chứ không hề có cái khác. Làm gì có ai thích ăn mãi một món nhưng vì để tiết kiệm tiền nuôi con gái ăn học mà bố mình vẫn ăn nó hàng ngày, thường xuyên đều đặn.
Đến hôm nay khi thấy bức ảnh, gọi điện về hỏi bố, vẫn là giọng nói ồmồm bố mắng mình"gọi cái gì tầm này tao đang ngủ, tối còn phải đi làm". Vâng nhưng là giọng nói gấp gáp, nhưng có tiếng còi xe máy, và cuộc gọi thứ 2 bố từ chối nghe.
Đến tối mìnhgửi ảnh và bố đã xác nhận điều ấy. Thương bố, chỉ muốn chạy về ôm bố khóc như những ngày còn bé, ốm đau, bị ngã xe,mắt bố đỏ hoe, bố ôm vào lòng vỗ về.
Con chẳng mong con lớn nữa chỉ mong bố đừng già đi. Con thương bố nhiều lắm bố ơi.
Nhiều người lặng đi khi nghe về câu chuyện, nhiều người tin rằng đây là câu chuyện có thật giữa đời thường khi ngày ngày vẫn chứng kiến rất nhiều bác shipper tuổi cha chú, tuổi ông rồi vẫn đang nhọc nhằn mưu sinh giữa trời nắng chang chang, nóng như chảo rang 40-50 độ ngoài đường gom nhặt từng đồng tiền lẻ. Phía sau họ có thể là cả một gia đình mà họ cần cáng đáng, là mẹ già, vợ ốm, hay những đứa con đang còn ngồi trên ghế nhà trường…
Dưới một góc nhìn khác, nhiều người cho rằng "tình thương vô bờ của bố mẹ thì không phải bàn nhưng cấm con đi làm thêm chỉ lo học thôi thì chưa đúng đâu". Các bạn trẻ ngoài việc đi học ở trường cũng rất cần "học" ngoài đời, ra đời làm thêm để tích lũy kinh nghiệm, đỡ đần bố mẹ bớt gánh nặng nuôi mình.
Cô gái tuổi cũng không còn nhỏ, nói thương bố nhưng bố cấm đi làm là không đi làm luôn, ngồi viết ra mấy dòng như vậy thôi thì cũng chưa thực sự là biết thương bố mẹ.
"Đừng thương bằng mồm, lên đại học rồi vẫn để bố nuôi. Lên đại học mình đã đi làm cộng tác viên một lúc cho 2 công ty rồi", "Đúng thật, khi bạn cảm thấy cuộc sống nhàn hạ thì người khác đang gánh bạn", "Em không lớn thì ăn bám bố mẹ đến bao giờ? Bố em sẽ già nhưng già trong nhàn hạ chứ không phải nuôi báo cô em nữa. Thương thì học hành chăm chỉ cho cẩn thận rồi tự lo cho bản thân đi, ngồi viết không giúp bố đỡ vất vả đâu"…là những lời cư dân mạng gửi gắm đến cô con gái.
Ai cũng có tuổi thơ đi qua với những kỷ niệm thật đẹp được bố mẹ nuôi dưỡng, nâng niu, chăm lo cho từng tí một. Nhưng ta lớn rồi, cũng đồng nghĩa với bố mẹ cũng già rồi, hãy để bố mẹ được nghỉ ngơi. Tuổi trẻ thời đại mới, nếu trong khả năng bản thân có thể tự làm được điều gì đó cho bố mẹ bớt cực, các bạn trẻ hãy nỗ lực hết sức, hãy năng động lên mà gánh vác. Vì sự nên người của chính bạn, cũng là vì để tóc bố mẹ đừng thêm nhiều sợi bạc, để trên trán, trên khóe mắt, trên gương mặt đã già theo năm tháng của bố mẹ đừng hằn thêm những nhọc nhằn.
Theo Dân Trí
Con gái bất hiếu mới lưỡng lự khi bố ở nhờ để tránh dịch bệnh
Trách người con gái bất hiếu và thương người cha vất vả là những cảm xúc của nhiều độc giả sau khi đọc bài viết Bố đề nghị ở nhờ nhưng dịch Covid-19 khiến tôi đắn đo đăng trên báo VietNamNet ngày 19/5.
" alt="Cảm động câu chuyện bố ngày chạy grab, tối làm bảo vệ nuôi con ăn học" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
Chiểu Sương - 14/01/2025 09:03 Ý ...[详细] -
Tình yêu sét đánh của anh chàng 37 tuổi và người vợ 62 tuổi
Cặp đôi đang trải qua những ngày hạnh phúc bên nhau bất chấp tuổi tác.
Một tuần sau đó, Yoshitaka đến nhà hàng, vì không có khách nên 2 người có cơ hội trò chuyện thoải mái hơn. Từ đó, người đàn ông này thường xuyên lui tới chỗ làm của Aki. Các cuộc nói chuyện vui vẻ khiến cả 2 người có ấn tượng tốt về nhau, nhưng tình cảm chỉ dừng ở mức bạn bè.
Yoshitaka thường nói với Aki về cuộc hôn nhân đã qua và những đứa con với vợ cũ. Trong khi, anh đang thất vọng về chuyện tình yêu thì Aki đã tiếp thêm động lực để làm lại mọi thứ.
Thời gian trôi qua, tình cảm của 2 người thêm sâu đậm và yêu nhau. Tuy nhiên, Aki không tiết lộ tuổi thật của mình. Người phụ nữ này chỉ nói rằng khoảng cách giữa 2 người là 15 tuổi và Aki có con gái ít hơn Yoshitaka 4 tuổi.
Khoảng cách 25 tuổi dường như không phải là rào cản giữa 2 người.
Trong suốt 7 năm yêu nhau, Aki có rất nhiều cơ hội để nói ra sự thật về tuổi của mình, nhưng không đủ can đảm.
Thậm chí, người phụ nữ này từng cố tình đặt hộ chiếu và bằng lái xe ở nơi Yoshitaka có thể nhìn thấy, nhưng anh vẫn không biết sự thật về tuổi của bạn gái. Bản thân Aki sợ bạn trai sẽ bỏ mình, hơn nữa bà từng có con trai trạc tuổi Yoshitaka đã qua đời nên không đủ can đảm để nói ra sự thật.
Sau khi nhận đăng ký kết hôn, 2 người đã đi du lịch vòng quanh Nhật Bản.
Khi nói về ý tưởng một chuyến đi vòng quanh Nhật Bản, Aki lấy hết can đảm nói thật chuyện hơn bạn trai 25 tuổi. Mặc dù, Yoshita sốc, nhưng anh không bận tâm về chuyện này.
Sau khi cặp đôi về sống chung và đăng ký kết hôn vào tháng 2/2021, họ gác lại công việc đang làm rồi đi du lịch vòng quanh Nhật Bản trên chiếc xe RV.
Chiếc xe như ngôi nhà di động với nhà bếp, phòng tắm, đầy đủ tiện nghi. Hai người cũng chia sẻ hình ảnh về hành trình đi chơi lên Youtube, thu hút nhiều người hâm mộ. Hiện nay, cặp đôi vẫn đang tiếp tục chuyến đi của mình.
Theo Bunshun/Dân trí
Chuyện tình cảm động của huấn luyện viên điển trai và hoa khôi ngồi xe lăn
Nói chuyện qua điện thoại được một tuần, anh tỏ tình thì bị chị từ chối. Ngay trong đêm hôm đó, anh chạy xe từ Cần Thơ đến Sài Gòn đứng trước cửa nhà chị tỏ tình lần nữa.
" alt="Tình yêu sét đánh của anh chàng 37 tuổi và người vợ 62 tuổi" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
Bạn trai bẻ lái, đòi chia tay vì lý do 'ai nghe xong cũng tức'
Bọn em yêu nhau từ thời sinh viên. Cùng cảnh học xa nhà, thiếu thốn đủ thứ, nên yêu nhau được mấy tháng là tụi em tính đến dọn về ở chung để cắt giảm chi phí, cũng là để được thoải mái gần nhau hơn.Tuy là góp gạo thổi cơm chung nhưng anh ấy toàn tiêu tiền của em là chính. Tháng anh ấy góp với em được 1 triệu rưởi nhưng ăn lúc nào cũng thích phải được ăn món ngon, bảo em nấu khi thì bún riêu, lúc phở bò, bún ngan, cháo chim, có lúc còn nhắn tin bảo em đi gia sư về nhớ ghé cửa hàng đồ tươi mua sashimi về "cải thiện".
Sinh nhật em anh ấy chỉ hay tặng chun buộc tóc, tất, với mấy thứ vớ vẩn linh tinh nhưng sinh nhật anh ấy, em chưa kịp hỏi thích gì anh ấy đã gửi luôn link áo mũ, giày dép sang cho em "thẩm định".
Tính anh ấy thích điều khiển, em lại hiền lành nên anh nói gì em cũng nghe. Anh bảo ít giao du đàn đúm với bạn đi là em ở nhà, anh bảo đau đầu là em chạy đi mua thuốc, nấu cháo, anh bảo em đừng đi gia sư cuối tuần nữa để thời gian bên nhau em cũng nghỉ luôn. Em chiều anh ấy lắm. Em đi xem bói thầy bói cũng bảo em là kiểu người thích quan tâm chăm sóc, em xem chăm sóc người khác là hạnh phúc của mình.
Hai đứa ra trường rồi đi làm, em là nữ nên xin việc dễ hơn. Em học kế toán bởi vậy công việc cũng nhẹ nhàng, thu nhập ổn định. Anh ấy khó khăn vất vả hơn, xin làm mấy nơi mà cứ vào làm được một thời gian ngắn lại bỏ.
Chán cảnh làm thuê không được như ý nên anh ấy quyết định làm riêng, cùng mấy người bạn hùn vốn mở cửa hàng. Mở ra gặp đúng thời covid khó khăn, cửa hàng của anh hoạt động chưa được 2 tháng thì lỗ quá phải đóng cửa. Tìm mối chuyển nhượng mãi không xong trong khi tiền thuê mặt bằng thì đã chết lại một đống.
Khi anh ấy khó khăn, bế tắc, luôn có em ở bên cạnh an ủi, động viên. Nhưng mới đây anh ấy nói với em là "hai đứa mình chia tay đi" sau gần 6 năm gắn bó. Anh ấy cảm ơn em vì mỗi khi anh ấy gặp khó đều có em ở bên, học kém nợ môn phải thi lại - có em giúp khảo bài, đau ốm, gãy tay - có em ở bên chăm sóc, làm ăn thua lỗ - có em động viên. Anh ấy cảm thấy rằng ở bên em, anh ấy… đen đủi quá, mãi không ngóc đầu lên được.
Em nghe mà tức. Đi kể với bất kỳ ai mọi người cũng thấy tức thay em. Mấy đứa bạn em bảo người yêu em là thằng sở khanh, yêu cho chán chê rồi bây giờ đòi bỏ mà cũng không nghĩ ra được cái lý do gì cho tử tế.
Chúng nó bảo đàn ông như thế thì em cũng cho biến luôn đi, tiếc làm gì. Em không tiếc anh ta, nhưng tiếc năm tháng thanh xuân của mình đã yêu đương nhầm chỗ.
Theo Dân trí
Bố gọi người yêu tôi là 'thằng khố rách áo ôm'
Tôi quen anh không được sự đồng ý của bố mẹ. Nhà tôi thuộc hàng có điều kiện, trong khi bố mẹ đều thấy rằng nhà anh không xứng với nhà tôi, song đó chưa phải là tất cả câu chuyện.
" alt="Bạn trai bẻ lái, đòi chia tay vì lý do 'ai nghe xong cũng tức'" />
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Thêm bước này, đậu phụ sẽ không bị nát khi nấu
- Hành trình kiến tạo cáp treo Fansipan
- Cách tôi đối xử khiến bồ của chồng không dám tiếp tục bên anh
- Soi kèo góc West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1
- Cô bé bị bố mẹ bỏ rơi thành người mẫu nổi tiếng
- Việt Nam khuyến cáo công dân rời Israel