您现在的位置是:Giải trí >>正文
Video sẽ thúc đẩy LTE, WiMAX và FTTH
Giải trí9424人已围观
简介Tại hội nghị của Motorola về phát triển WiMAX,ẽthúcđẩyLTEWiMAXvàtin ngan Malaysia 2008. Ảnh: TK. Bất...
Tại hội nghị của Motorola về phát triển WiMAX,ẽthúcđẩyLTEWiMAXvàtin ngan Malaysia 2008. Ảnh: TK |
.
Bất chấp bối cảnh kinh tế toàn cầu hiện tại, Motorola cho biết nhu cầu về truyền thông di động hứa hẹn sẽ mang đến nhiều cơ hội cho các sản phẩm và dịch vụ của hãng, giúp các nhà khai thác và cung cấp dịch vụ viễn thông mang đến những trải nghiệm truyền thông phong phú tới khách hàng của họ.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
Giải tríNguyễn Quang Hải - 14/01/2025 06:22 Ngoại Hạn ...
【Giải trí】
阅读更多Hiệu trưởng phân trần vụ bé nộp tiền mới được xem xiếc
Giải trí...
【Giải trí】
阅读更多Bộ Y tế 'kiện' Bộ Giáo dục
Giải trí- Cho rằng chất lượng nhân lực ngành kém là do việc mở ngành không có sựgiám sát của mình, Bộ Y tế đã gửi công văn tới Bộ Giáo dục.Đào tạo ngành y: Nhốn nháo chẳng giống ai"> ...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
- Tin sao Việt 24/12: Phan Hiển khoe ảnh hồi nhỏ giống Kubi
- Thư tình ‘hẹn ngày chia tay’ của học sinh tiểu học
- Victoria Beckham suy sụp, khóc 2 ngày sau tiết lộ sốc của chồng về hôn nhân
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- Trương Bá Chi thừa nhận sinh con, không tiết lộ cha đứa trẻ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
-
Năm 2025, Trường Đại học Sư phạm TPHCM bỏ học bạ THPT ra khỏi phương thức tuyển sinh (Ảnh minh họa: Hoài Nam).
Năm 2024, có hơn 14.000 học sinh giỏi rớt khỏi Trường Đại học Sư phạm TPHCM theo phương thức xét tuyển học bạ khi điểm chuẩn cao ngất ngưởng.
Điểm chuẩn năm 2024 theo phương thức xét tuyển sử dụng kết quả học tập THPT của trường dao động từ 25,4 đến 29,81.
Ngành có điểm chuẩn cao nhất là sư phạm hóa học với 29,81; tiếp đến sư phạm toán 29,55 điểm; sư phạm vật lý 29,48; sư phạm sinh học 29,46 điểm... Để trúng tuyển vào những ngành này, thí sinh phải đạt mức điểm trên dưới 9,9 điểm/môn.
Nhưng mùa tuyển năm 2025, học sinh có điểm học bạ 9, 10 cũng không còn cơ hội dùng kết quả này để xét tuyển vào Trường Đại học Sư phạm TPHCM khi trường chính thức loại hẳn phương thức xét tuyển dựa vào học bạ ở bậc THPT.
Thay vào đó, trường định hướng thi đánh giá năng lực chuyên biệt sẽ trở thành một phương thức tuyển sinh độc lập và tăng chỉ tiêu ở phương thức này.
Không còn sử dụng học bạ, năm 2025, trường sử dụng 4 phương thức tuyển sinh gồm xét tuyển thẳng theo quy chế của Bộ GD&ĐT (10% chỉ tiêu); ưu tiên xét tuyển và xét tuyển học sinh lớp chuyên (10-20% chỉ tiêu);
Xét tuyển dựa trên kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt, dự kiến áp dụng cho khoảng hơn 30 ngành (40-50% chỉ tiêu mỗi ngành); xét tuyển dựa trên kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 (áp dụng 20-40% cho các ngành có sử dụng phương thức xét tuyển dựa trên kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt hoặc 70-80% cho các ngành còn lại).
Không chỉ đến năm, nhiều năm trước, nhiều trường đại học lớn trong cả nước đã "quay lưng" với điểm học bạ ở THPT, không dùng phương thức xét tuyển học bạ trong tuyển sinh như Trường Đại học Sài Gòn, Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Y Hà Nội…
Bên cạnh những trường đại học "quay lưng" hoàn toàn với phương thức xét điểm học bạ, nhiều trường khác cũng có những cách thức để giảm mức ảnh hưởng của điểm học bạ trong tuyển sinh.
Năm 2025, Trường Đại học Công Thương TPHCM chính thức giảm chỉ tiêu tuyển sinh ở phương thức xét điểm học bạ xuống chỉ còn 15-20% tổng chỉ tiêu tuyển sinh so với 30% của năm 2024.
Thay vào đó, đây là năm đầu tiên Trường Đại học Công Thương TPHCM xét tuyển theo điểm đánh giá năng lực chuyên biệt của Trường Đại học Sư phạm TPHCM cùng các phương thức xét điểm tốt nghiệp THPT, xét tuyển thẳng, xét điểm đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TPHCM…
ThS Nguyễn Thị Xuân Dung, Giám đốc Trung tâm truyền thông Trường Đại học Công nghệ TPHCM (HUTECH) cho biết, năm 2025, trường cũng điều chỉnh không sử dụng phương thức xét tuyển học bạ theo 3 học kỳ mà chỉ sử dụng phương thức xét tuyển học bạ theo tổ hợp 3 môn năm lớp 12.
Tại Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM), điểm học bạ là thành tố chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong các thành tố của phương thức xét tuyển kết hợp.
Cụ thể, ở phương thức kết hợp, ở phần tiêu chí học lực điểm học bạ THPT chỉ chiếm 10%, còn lại là điểm tốt nghiệp THPT chiếm 20%, điểm thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TPHCM chiếm đến 70%.
Trường còn xét thành tích cá nhân chiếm (5%) bao gồm học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, đạt giải Khoa học Kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ, chứng chỉ tuyển sinh quốc tế, thành viên trong đội tuyển học sinh giỏi quốc gia, tỉnh/thành phố và các giải thưởng học thuật khác; hoạt động xã hội, văn thể mỹ chiếm (5%) bao gồm chứng nhận tham gia các hoạt động văn - thể - mỹ và hoạt động cộng đồng.
Phụ trách tuyển sinh tại một trường đại học ở TPHCM cho hay việc các trường đại học "quay lưng" hoặc giảm bớt chỉ tiêu, sức ảnh hưởng của phương thức xét điểm học bạ là điều nằm trong dự đoán.
Nhiều năm nay, học bạ của học sinh ở bậc THPT ngày càng đẹp, càng sáng loáng là vấn đề đã được nhắc đến, đặt ra yêu cầu cho các trường đại học tìm những cách thức tuyển sinh khác phù hợp hơn.
Người này thẳng thắn cho rằng, thay vì phụ thuộc đầu vào trong việc cho điểm học sinh ở bậc phổ thông, các trường sẽ chọn cách chủ động tuyển sinh theo các phương thức theo ông là phù hợp và khách quan hơn như điểm tốt nghiệp THPT, các kỳ thi riêng, xét tuyển kết hợp…
" alt="Học bạ toàn điểm 10 cũng "hết cửa" vào nhiều trường đại học">Học bạ toàn điểm 10 cũng "hết cửa" vào nhiều trường đại học
-
- Được làm nghề mình yêu, được nhiều người thích hát cùng và giữ được gia đình yên ấm, Tuấn Ngọc thấy mình quả là một người đàn ông may mắn. Tuy nhiên, anh vẫn nghĩ, đời về cơ bản là buồn. Tấn Minh từng không nghe nổi giọng hát Tuấn Ngọc
Hoài Linh bất ngờ giả giọng Tuấn Ngọc hát ‘Riêng một góc trời’
Khánh Ly - Tuấn Ngọc hội ngộ
Danh ca Tuấn Ngọc chia sẻ nhân lần về nước biểu diễn và chuẩn bị cho live show “Đêm Việt Nam 7: Chuyện của mùa đông” ngày 17/1/2019. Trái hẳn với phong thái kiệm lời cố hữu, lần tiếp xúc này của anh với báo giới vô cùng cởi mở, khi chỉ còn mấy tiếng là ra sân bay về lại Mỹ.
"Nếu tôi làm được gì cho người phụ nữ của tôi vui thì tôi sẽ làm. Tôi sẽ làm điều họ thích, chứ không phải tôi thích; họ cần, chứ không phải tôi cần. Nhưng... không phải cái gì cũng làm được". Sợ nhất là nói hớ
- Đã 12 năm kể từ ngày anh về lại VN biểu diễn. Tới giờ này anh có nhớ là đã về mấy lần rồi không?
Có câu “Nhớ chết liền”. Tôi chỉ biết là tôi về nhiều đến... “phát ngượng”. Nhưng mà vẫn cứ muốn về.
- Gần như không thể gọi Tuấn Ngọc là... “ông”, vì gần như tuổi thất thập không làm gì anh được?
Ờ là vì tôi vừa đi Hàn Quốc căng da mặt về đó! Trước khi về Hà Nội bao giờ cũng phải ghé Hàn Quốc (cười).
- Cả vóc dáng nữa...
Ồ, tại... mặc quần áo đó! (cười). À mà tôi cũng có chơi ít thể thao, tôi đánh tennis và cũng ăn uống gìn giữ!
- Nổi tiếng ăn nói có duyên trên sân khấu nhưng khi trả lời phỏng vấn, Tuấn Ngọc lại thường gây cảm giác an toàn quá, nhất là khi nói về tình yêu. Một người đàn ông đào hoa mà chung tình thì liệu có lãng phí quá không nhỉ?
Thường người ta hay khen tôi là người đường hoàng. Thực sự thì trên đời này con người ta ai cũng muốn được ăn ngon mặc đẹp cả, và đã là đàn ông thì ai cũng đều thích được ngắm phụ nữ đẹp. Tôi cũng vậy. Nhưng mình phải biết mình đang là ai, ở đâu. Nếu mình đang là một gã độc thân, thôi thì làm gì cũng được. Nhưng đây mình đã có vợ, lại còn có con, mình phải giữ cho vợ con chứ!
- Ở tuổi này, nỗi sợ lớn nhất của anh là gì?
Tất nhiên là càng lớn tuổi thì sẽ càng nhiều mối lo hơn, có khi đang làm chuyện này lại nhớ chuyện kia, không tự nhiên và hồn nhiên được như lúc trước. Sợ, thì chỉ sợ nhất là... nói hớ (cười). Giờ tôi còn chịu nói, chứ hồi trước lên sân khấu tôi toàn đứng hát không à, tôi nghĩ bổn phận của ca sĩ là hát, tôi và anh không liên quan. Cái đó rất là sai, sai ghê, không có khán giả làm sao có nghệ sĩ.
Sống, là phải biết ơn cuộc đời. Nghệ sĩ, là phải biết ơn khán giả, phải đến thật gần với họ (tôi thích hát phòng trà hơn sân khấu lớn cũng là vì thế). Nhưng mà nói thì cũng chỉ nên nói ít. Thà bảo không biết, còn hơn vỗ ngực bảo mình biết tuốt, lớn tuổi rồi nên cái gì cũng biết – cái đó nó kỳ lắm!
Danh ca Tuấn Ngọc: Nếu độc thân thì làm gì chẳng được! Không phải nhịn, mà là thấy đủ
- Đã bao giờ anh sợ mất giọng?
Không có. Bên Mỹ có người còn đi hát tới tận năm 91 tuổi. Nên là tôi nghĩ chắc tôi cũng phải hát được tới 20 năm nữa (cười). Cái gì đã là của mình thì nó vẫn là của mình thôi. Nếu như mình biết giữ nó. Cái gì quý thì phải biết giữ. Có nhiều món ăn ngon tôi cũng thích ghê lắm, rồi thì bia rượu nhưng mà khi biết nó phá giọng, tôi cũng đành phải bỏ.
- Đời anh có vẻ hay chia động từ “nhịn” nhỉ: Nhịn ăn ngon, để giữ giọng, và nhịn... yêu, để giữ gia đình?
Không phải là nhịn, mà là mình thấy đủ. Nếu nghĩ thiếu thì cứ thiếu hoài. Tôi quen nhiều người ăn chơi lắm, chỉ vì họ không biết đủ. Đàn ông còn bao thứ khác quan trọng trên đời. Được làm cái nghề mình yêu thích, tận tới giờ vẫn còn được khán giả thương, được nhiều người thích hát cùng và giữ được gia đình yên ấm.... Tôi thấy mình quả là một người đàn ông may mắn, ít ra là hơn Van Gogh. Ông ấy hơn tôi tất cả, chỉ kém tôi mỗi khoản may mắn. Khi còn sống, tranh của ông không bán được; tới lúc ông chết, người ta mới đổ xô. Đây tôi... ngược lại. Khi tôi sống, mọi người thường khen tôi hát hay. Vậy chắc khi tôi chết rồi, sẽ chẳng còn ai buồn nghe tôi nữa (cười).- Anh thấy đủ, nhưng đã chắc gì vợ anh thấy đủ - đã bao giờ anh nghĩ thế?
Phía tôi thấy đủ, thì chắc vợ tôi cũng sẽ thấy đủ. Cuộc đời không nên ép, ép dầu ép mỡ ai nỡ ép duyên (cười).
- Con gái Phạm Duy, hơn thế, còn là một đại gia đình nghệ sĩ, từng một thời cầm mic sôi nổi, cho tới khi... làm vợ của anh. Đó là do anh gia trưởng, hay cô ấy tình nguyện hy sinh cho gia đình?
Ngay từ nhỏ, tôi đã có ý nghĩ: Người chồng giống như là cái vòng ngoài, còn vợ vòng trong. Lý tưởng ra thì một gia đình nên là như thế: chồng ở ngoài, vợ ở trong. Ở trong khó hơn nhiều đấy, dù bên ngoài cũng đã là căng thẳng lắm rồi! Tôi thấy có nhiều gia đình thành công về mặt kinh tế nhưng vợ chồng con cái gần như chẳng mấy khi gặp nhau trong một bữa cơm. Nghề này, đủ sống thôi là tôi đã thấy may rồi, một người đi ra ngoài là đủ rồi. Vợ tôi giờ là một người nội trợ hoàn toàn, cô ấy đã giúp tôi làm được việc lớn ấy.
- Anh có chắc là cô ấy không thèm đi hát nữa?
Không ai đã đi hát rồi mà lại không thích hát nữa cả. Đi hát vui lắm chứ, hát còn giúp nở phổi, còn tốt cho sức khỏe nữa, nó là cả một niềm hạnh phúc. Nhưng đôi khi cũng nên cân nhắc giữa các lựa chọn.
- Điều dễ chịu nhất mà anh có thể mang lại cho một người phụ nữ là gì?
Nếu tôi làm được gì cho họ vui thì tôi sẽ làm. Tôi sẽ làm điều họ thích, chứ không phải tôi thích; họ cần, chứ không phải tôi cần. Nhưng không phải cái gì cũng làm được (cười).
- Anh có nghĩ khi một người đàn ông may mắn gặp được đúng người thì họ cũng dễ chung tình hơn? Không ai nói khôn nói giỏi ở đây được.
Không, thì giả như mình trót chọn nhầm, thì mình cũng nên xin lỗi họ, và cũng không nên trách họ, không nên hành xử không đúng, không tốt với họ. Vì đó là lỗi của mình mà! Cũng giống như khi mình mua xe vậy, muốn an toàn thì phải chọn kỹ, tìm hiểu cho kỹ...
Danh ca Tuấn Ngọc song ca cùng vợ - ca sĩ Thái Thảo. Sơn Tùng là người thông minh
- Có bài hát nào anh thấy nó vận vào đời mình?
Bài hát thì không, nhưng thể loại thì có đấy! Xưa giờ tôi toàn hát nhạc tình buồn, thì lớn lên thấy cuộc đời buồn thật! Bản chất cuộc đời này là buồn. Đó là lý do vì sao tôi cứ khuyên ba cô con gái của mình không nên sinh con, vì ngay cả việc con người ta được sinh ra trên đời này – đấy cũng đâu phải là lựa chọn của họ. Con người ta, thật ra rất là ít lựa chọn...
- Anh có thấy mình mâu thuẫn không: Vừa thấy mình may mắn, lại vừa thấy đời buồn?
Tôi thấy xã hội giờ nhiều người không còn coi trọng luân thường đạo lý. Buồn là buồn cái đó. Nên là mình hát để cho cuộc đời nó bớt buồn đi thôi. Mình cũng nên sống sao cho cuộc đời bớt buồn.
- Khi hát, điều anh quan trọng nhất là gì?
Như bạn cũng biết đấy, dòng nhạc tôi hay hát là dòng nhạc xưa, là thứ nhạc mà người ta hay viết bằng cả trái tim mình. Nên khi hát, điều tôi quan trọng nhất là làm sao diễn tả được cảm xúc. Còn đôi ba cái trò biểu diễn hoa hòe hoa sói, tôi không để ý. Nghề này, có người hát bằng giọng mũi, giọng cổ nhưng tôi chỉ chuyên hát bằng giọng ngực, cũng chính là để hát sao cho thật nhất, gần với xúc cảm nhất. Nhưng không có nghĩa, mải đuổi theo cảm xúc mà bỏ quên kỹ thuật.
- Lúc trước, anh thường ít kết hợp. Vì sao, khi về nước, anh lại thường vui vẻ gật đầu, với cả những giọng ca trẻ thuộc dòng nhạc thị trường, gây tranh cãi như Sơn Tùng?
Ô thì mình đi hát, có người muốn hát chung với mình, sao mình lại từ chối? Nhất lại là một người trẻ. Trừ khi sự kết hợp đó là kỳ quá! Sơn Tùng, tôi cũng đã nói chuyện, tôi thấy cậu ấy thông minh mà! Còn chuyện bắt chước nhạc, ôi trên đời này thử hỏi có ai là không bắt chước. Ngay cả cái bộ quần áo trên người mình cũng đâu phải của mình đâu. Miễn sao cái sự bắt chước đó, ảnh hưởng đó, không hoàn toàn là copy, mà phải cố gắng để vào đó dấu ấn riêng của mình.
- Đi hát sớm, nổi tiếng muộn, trụ hạng lâu – Công thức thành công mà anh rút ra sau hơn nửa thập kỷ cầm mic là gì?
Cái này không phải do tôi rút ra mà là của một ông tỷ phú Mỹ. Nó có 3 điều kiện cần và đủ. 1 là cần biết rõ cái việc mình làm. 2 là siêng năng học hỏi, càng đi hát lâu năm càng không nên tự phụ. Ai khen mình hát hay thì tốt, nhưng không có nghĩa là... người ta đúng. 3 là may mắn. Nghề này không có yếu tố may mắn là tiêu đó!
- Khó nhất, khi đứng “riêng một góc trời” trên sân khấu là gì?
- Là chiến đấu với... sự mắc cỡ! Nghề này nó tức cười vậy đó!
Thư Quỳnh
Vợ Trọng Tấn mặc gợi cảm xuất hiện cùng chồng
Cùng chồng xuất hiện tại họp báo chương trình ca nhạc "Đêm Việt Nam 7: Chuyện của mùa đông", vợ ca sĩ Trọng Tấn diện váy ren với cổ khoét sâu, khéo léo khoe vòng 1.
" alt="Danh ca Tuấn Ngọc: 'May mắn nhưng vẫn thấy đời buồn'">Danh ca Tuấn Ngọc: 'May mắn nhưng vẫn thấy đời buồn'
-
Trẻ em Phần Lan thỏa sức sáng tạo tại nhà trẻ và trường học
Ở Phần Lan, trẻ em đi học muộn hơn (lúc 7 tuổi) so với trẻ em hầu hết các nước khác và bài tập về nhà cũng ít hơn so với học sinh ở châu Á, Mỹ. Tuy nhiên, họ luôn dẫn đầu về lĩnh vực văn học, toán và khoa học.
Giáo viên ở đây luôn tìm cách tiếp cận nhẹ nhàng, ít tạo áp lực cho học sinh. Bob Compton – tác giả loạt phim tài liệu The Finland Phenomenon: Inside the World's Most Surprising School System (tạm dịch: Hiện tượng Phần Lan: Bên trong hệ thống giáo dục đáng ngạc nhiên nhất thế giới) - nói: “Trong lớp học người Phần Lan, bạn sẽ thấy rất nhiều hoạt động tay chân như vẽ, nhào nặn đất sét, chơi nhạc…. Lớp học khá nhỏ, mỗi lớp có 2 giáo viên”.
Trẻ em dưới 7 tuổi không ghi danh lớp học nhưng các em có thể đến các trung tâm chăm sóc trẻ để chơi các trò chơi sáng tạo và được dạy các kỹ năng xã hội cần thiết. Giáo viên Phần Lan đòi hỏi phải có chuyên môn, phải trải qua 1 năm được đào tạo, giám sát chuyên môn sau khi thi tốt nghiệp.
Singapore: Giáo viên xuất sắc
Học sinh ở Singapore được học nhiều ngôn ngữ
Dạy học là nghề có địa vị cao nhất ở đất nước này. Những sinh viên thuộc tốp 3 trong ở trường đại học thường được các nhà tuyển dụng tin dùng. Ngoài ra, các giáo viên trẻ này phải hoàn thành khóa học đặc biệt trước khi đứng lớp. Trong suốt thời gian công tác, giáo viên thường xuyên bị kiểm tra kiến thức về trẻ em như trẻ học, lớn và phát triển như thế nào.
Singapore luôn đứng đầu thế giới về toán học, khoa học, văn học… Khác với Phần Lan, quốc đảo này sẵn sàng cho trẻ học chữ sớm ngay từ trường mẫu giáo để chuẩn bị lên lớp 1. Ngôn ngữ kinh doanh của Singapore là tiếng Anh nhưng trẻ em nước này nói được cả tiếng Quan thoại, Malaysia, Tamil như ngôn ngữ thứ hai, một số khác còn học ngôn ngữ thứ 3, thứ 4 tại trường. Tuy nhiên, hệ thống giáo dục nước này không dạy trẻ học thuộc vẹt, riêng đạo đức và công dân là 2 môn bắt buộc trong trường học.
New Zealand: Sử dụng Internet lúc 5 tuổi
Khi lên lớp 3, học sinh New Zealand có thể tự đăng bài viết và hình vẽ một cách động lập lên mạng
Ở New Zealand, bạn không phải lo lắng về việc nên bắt đầu cho con sử dụng mạng Internet lúc bao nhiêu tuổi vì ở đây, trẻ em trao đổi bài vở qua mạng khi còn rất nhỏ.
“Trẻ bắt đầu sử dụng công nghệ khi mới lên 5. Ở tuổi này, chúng vẽ được các chương trình độ họa đơn giản và gửi lời chú thích cho giáo viên. Khi lên lớp 3, học sinh có thể tự đăng bài viết và hình vẽ một cách động lập lên mạng. Viết blog là một cách để mỗi học sinh có tiếng nói riêng”, Sarah McPherson, Trưởng Khoa Công nghệ giảng dạy ở Viện Công nghệ New York, người mới có chuyến thăm các trường New Zealand, cho biết.
Nhật: Càng đông càng trật tự
Trẻ em Nhật cạnh tranh ở mọi cấp độ, bắt đầu với cuộc chiến hòa nhập và học hỏi sau khi rời trường mẫu giáo
Đáng ngạc nhiên là người Nhật quan niệm rằng lớp học đông (khoảng 28 em/lớp, ở Mỹ 23 em/lớp) sẽ là môi trường học tập hiệu quả. Khi một giáo viên hướng dẫn một lớp đông các em nhỏ là họ đang tạo điều kiện cho các đồng nghiệp còn lại có thời gian nghiên cứu, soạn bài, dạy kèm những học sinh cá biệt.
Verna Kimura, một nhà tư vấn giáo dục đã sống và giảng dạy tại Nhật hơn 20 năm, nói: “Lớp học đông hơn so với ở Mỹ và giáo viên toàn quyền kiểm soát. Bọn trẻ cạnh tranh ở mọi cấp độ, bắt đầu với cuộc chiến hòa nhập và học hỏi sau khi rời trường mẫu giáo. Người Nhật tin rằng những thói quen hình thành trong những năm đầu đến trường sẽ theo chúng khi lớn lên. Khi mới 6-7 tuổi, bọn trẻ được dạy cụ thể về kỹ năng làm bài thi, chẳng hạn như cách sử dụng phương pháp loại trừ để tìm câu trả lời chính xác. Theo nhà tư vấn giáo dục Kimura, cách tiếp cận này có vẻ áp lực nhưng không khí căng thẳng sẽ giúp các em xây dựng tính trật tự, bền bỉ và trách nhiệm”.
(Theo Người Lao Động/ Parents Magazine)
" alt="Người Nhật dạy học sinh tiểu học như thế nào?">Người Nhật dạy học sinh tiểu học như thế nào?
-
Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
-
>> Giáo dục khai phóng, con đường xa ngái…" alt="Mô hình lý tưởng và giá phải trả cho việc ra khỏi hang động"> Mô hình lý tưởng và giá phải trả cho việc ra khỏi hang động