Thời sự

Nhiều cuộc gọi lạ trong ngày bầu cử Mỹ

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-06 03:45:28 我要评论(0)

Khoảng 10 triệu cử tri tại Mỹ đã nhận cuộc gọi từ đầu số lạ trong ngày bầu cử,ềucuộcgọilạtrongngàybầngoại hạngngoại hạng、、

Khoảng 10 triệu cử tri tại Mỹ đã nhận cuộc gọi từ đầu số lạ trong ngày bầu cử,ềucuộcgọilạtrongngàybầucửMỹngoại hạng theo Washington Post. Khi nhấc máy, giọng nói được ghi âm sẵn của một phụ nữ yêu cầu họ “giữ an toàn và ở nhà”.

Tại bang chiến trường Michigan, chính quyền đã cảnh báo về những cuộc gọi tự động nhằm đánh lừa cử tri. Ở thành phố Flint, các cuộc gọi yêu cầu cử tri “ngày mai hãy bỏ phiếu” để tránh phải xếp hàng dài tại điểm bầu cử.

Cuoc goi bi an trong ngay bau cu tong thong My anh 1

Những cuộc gọi bí ẩn trong ngày bầu cử Mỹ kêu gọi cử tri hãy ở nhà. Ảnh: Forbes.

Chưa rõ ai là người đứng sau các cuộc gọi này. Gretchen Whitmer, Thống đốc bang Michigan cho biết chính quyền đã xử lý nhanh chóng để ngăn chặn thông tin sai lệch, mở cuộc điều tra vụ việc.

YouMail, công ty cung cấp dịch vụ chặn cuộc gọi tự động cho smartphone, và một số nhà mạng Mỹ cho rằng các cuộc gọi có thể bắt nguồn từ nước ngoài. Dữ liệu của YouMail cho thấy chúng đã gọi đến 280/317 đầu số điện thoại tại Mỹ.

Tuy các cuộc gọi không đề cập đến bầu cử Mỹ hay đại dịch Covid-19, nó vẫn khiến các cử tri bối rối. Alex Quilici, Giám đốc điều hành YouMail cho rằng hệ thống viễn thông của Mỹ vẫn tồn tại lỗ hổng.

“Nếu muốn phá hoại bầu cử Mỹ, rõ ràng có một cách là gọi điện tự động”, Quilici nói.

Zach McMullen và đồng nghiệp tại Atlanta đều nhận cuộc gọi vào ngày 2/11 nói rằng “đây là lúc ở nhà”, nhưng nghĩ đó là cảnh báo liên quan đến phòng chống dịch Covid-19 trong bối cảnh dịch bệnh tại Mỹ vẫn bùng phát mạnh.

Tuy nhiên, cuộc gọi ấy đã đến McMullen lần thứ 2, thứ 3 rồi thứ 4. Đến lúc đó, anh mới nghĩ rằng các cuộc gọi muốn mình không đi bầu cử.

Trong tháng 10, có đến 4 tỷ cuộc gọi tự động trên khắp nước Mỹ, mặc cho nỗ lực của chính quyền nhằm hạn chế cuộc gọi rác. Washington Post nhận định đây là công cụ tuyên truyền hiệu quả trong mùa bầu cử.

Sáng 3/11 (giờ Mỹ), Tổng Chưởng lý bang Michigan, Dana Nessel đã cảnh báo cử tri về các tin nhắn đáng ngờ cố tình gây hiểu nhầm về quy trình bỏ phiếu. Một tin nhắn do “lỗi đánh máy” ghi rằng những người muốn bầu cho ông Biden hãy chọn Trump và ngược lại do lỗi in ấn phiếu. Trên Twitter, Nessel cảnh báo cử tri đừng mắc bẫy.

Cuoc goi bi an trong ngay bau cu tong thong My anh 2

Hiện chưa rõ ai là người đứng sau các cuộc gọi bí ẩn này. Ảnh: BBC.

Ngày 3/11, một quan chức thuộc Bộ An ninh Nội địa Mỹ cho biết Cục Điều tra Liên bang (FBI) được cho đã vào cuộc điều tra. Theo YouMail, cuộc gọi tự động “hãy ở nhà” đã xuất hiện tại Mỹ từ mùa hè, có ngày gọi đến khoảng nửa triệu cuộc. Tất cả phát cùng nội dung được thu sẵn.

Phát ngôn viên USTelecom, Brian Weiss nói rằng bằng chứng ban đầu cho thấy những cuộc gọi “có thể đến từ châu Âu”, dù không loại trừ khả năng nó được chuyển hướng qua nhiều nhà mạng nước ngoài.

Đầu dây thực hiện cuộc gọi còn chuẩn bị các chiêu thức qua mặt hệ thống chặn cuộc gọi rác, bao gồm sử dụng nhiều số điện thoại khác nhau hoặc dùng số gần giống số người nhận.

Nhiều quan chức, cử tri cho rằng những cuộc gọi này không đe dọa gì đến họ. Laurie Chiambalero, một y tá tại Philadelphia nói rằng cô đã bầu cử dù cuộc gọi yêu cầu ở nhà được gọi đến 2 lần.

(Theo Zing)

Apple sửa lỗi iPhone nhắc người dùng đi bầu cử Tổng thống Mỹ sai ngày

Apple sửa lỗi iPhone nhắc người dùng đi bầu cử Tổng thống Mỹ sai ngày

Khi được hỏi về kì bầu cử, Siri trả lời người dùng nó diễn ra vào ngày 8 tháng 11.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bảo hiểm được xem là "mỏ vàng" cho các ngân hàng những năm gần đây. Bán chéo bảo hiểm qua ngân hàng giúp bên bảo hiểm khai thác tệp khách hàng lớn từ ngân hàng, giảm thiểu chi phí mở rộng; trong khi các nhà băng gia tăng nguồn thu, tận dụng những khách hàng mua bảo hiểm để đẩy mạnh dịch vụ gửi tiết kiệm, cho vay qua hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. Tuy nhiên, đi kèm với đó, thực trạng người dân vay ngân hàng bắt buộc phải mua kèm bảo hiểm ngày càng nở rộ. Thậm chí, một số khách hàng đáo hạn khoản vay cũng bị yêu cầu mua kèm bảo hiểm mới được giải ngân.

Cho rằng hoạt động này đã vi phạm nguyên tắc "tự nguyện" được quy định tại các văn bản pháp luật về kinh doanh bảo hiểm, độc giả Vinhdinhnhận định: "Cả nhân viên ngân hàng và khách hàng đi vay đều cảm thấy rất bức xúc với sự liên kết giữa công ty bảo hiểm và ngân hàng suốt thời gian qua. Cụ thể, nhân viên ngân hàng bị ép chạy chỉ tiêu, phải bán bảo hiểu dù không thuộc chuyên môn nghiệp vụ ban đầu, dẫn tới tư vấn không chính xác, ảnh hưởng đến quyền lợi người mua.

Trong khi đó, khách hàng đi vay cũng bị yêu cầu phải mua bảo hiểm mới được duyệt hồ sơ và giải ngân. Mặc dù ngân hàng nói không ép phải mua bảo hiểm, nhưng nếu không chịu bỏ tiền thì hồ sơ sẽ bị treo, rất lâu được duyệt. Rõ ràng, việc nhận biết được giữa sự bắt ép mua bảo hiểm và chào bán bảo hiểm khi khách hàng đi vay vốn tại ngân hàng là rất khó. Vì vậy, giải pháp duy nhất là cấm luôn sự liên kết giữa công ty bảo hiểm và ngân hàng".

>> 'Khó xử phạt nhân viên ngân hàng ép khách mua bảo hiểm'

Trong khi đó, không đồng tình với quan điểm cấm ngân hàng bán bảo hiểm, bạn đọc AlibaDphân tích: "Cấm ngân hàng bán bảo hiểm là điều bất khả thi. Tôi dám chắc trong vòng 5-10 năm nữa, chúng ta vẫn không thể cấm được. Vấn đề là phải kiểm soát như thế nào để hoạt động này không bị biến tướng, vì không phải ngân hàng nào, nhân viên nào cũng o ép khách hàng mua bảo hiểm. Bản thân khách hàng của các ngân hàng cũng nên tự trang bị kiến thức cho mình để khỏi phải mất tiền, lại rước thêm cục tức vào mình.

Theo tôi, người bị ép mua Bảo hiểm nhân thọ ở ngân hàng thường rơi vào hai trường hợp:

1. Đối với người vay tiền: đây là đối tượng dễ bị o ép nhất. Họ đang cần tiền gấp, và hồ sơ không được đẹp lắm, nên đứng ở vị trí cửa dưới, dẫn đến phải chịu thỏa thuận mua bảo hiểm của ngân hàng. Nếu không giải ngân kịp thì có lẽ hậu quả với họ còn bi đát hơn, nhân viên ngân hàng hiểu điều đó nên mới ép được. Ngược lại, nếu hồ sơ đẹp và có kế hoạch dự phòng thì nhà băng này làm khó vẫn có thể qua nhà băng khác.

2. Đối với người gửi: nhóm này khó bị ép mua bảo hiểm hơn, và thường nhân viên ngân hàng sẽ chỉ mời mấy người ít am hiểu, lấy tỷ lệ lãi suất cao làm 'mồi nhử' là sẽ 'cắn câu' ngay. Trường hợp này, khách hàng cần nhớ hai điều: gửi tiết kiệm thì cần phải có sổ tiết kiệm (các hình thức thay thế khác nhiều khả năng khiến bạn nhận trái đắng) và lãi suất càng cao thì rủi ro càng cao (các sản phẩm có lãi suất cao hơn lãi tiết kiệm đều không an toàn bằng sổ tiết kiệm)".

Đồng quan điểm, độc giả Thanh Phu Dangđề xuất giải pháp quản lý hoạt động bán bảo hiểm thông qua ngân hàng: "Để giải quyết vấn đề Bancassurance khi ngân hàng ép người dân mua bảo hiểm, nên ban hành luật mới nhằm hạn chế việc ngân hàng bán bảo hiểm và đưa ra các quy định cụ thể để tránh thiệt thòi cho nhà đầu tư và người mua bảo hiểm. Ngoài ra, chúng ta nên đảm bảo rằng các ngân hàng không khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm, chẳng hạn như ràng buộc việc mua bảo hiểm với việc cấp tín dụng.

Bên cạnh đó, cũng cần yêu cầu các ngân hàng cung cấp thông tin rõ ràng, chính xác cho khách hàng về các sản phẩm bảo hiểm mà họ đang cung cấp. Hơn nữa, cần có các điều khoản để đảm bảo rằng khách hàng nhận thức được các quyền của họ để có thể đưa ra quyết định sáng suốt về sản phẩm bảo hiểm phù hợp. Cuối cùng, các ngân hàng phải chịu trách nhiệm về bất kỳ hành vi sai trái nào liên quan đến việc bán các sản phẩm bảo hiểm".

Việt Thànhtổng hợp

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

" alt="'Khó cấm ngân hàng bán bảo hiểm'" width="90" height="59"/>

'Khó cấm ngân hàng bán bảo hiểm'

Cả cô dâu và chú rể đều được bố mẹ hai bên "mai mối" cho từ thuở mới lên 5 tuổi

Cặp đôi cô dâu chú rể Lâm Duy và Hoàng Yến  quen nhau từ lúc còn "thò lò mũi xanh" vì bố mẹ là bạn thân thiết. Do thường xuyên bị hai gia đình ghép đôi nên ban đầu họ không "ưa" gì nhau. Sau này, khi tình cờ xem lại những tấm hình cũ, họ mới nhận ra cả hai thường mặc áo màu giống nhau vào những dịp đi chơi chung. 

Năm 2003, Yến theo gia đình sang Nga sinh sống và mất liên lạc với Duy từ đó.

{keywords}
Ảnh cưới của cặp đôi 

Mãi đến 12 năm sau, cặp đôi tình cờ gặp lại trong một lần về Việt Nam cùng bố mẹ. Không còn là cô nhóc quậy phá ngày nào, Lâm Duy đã thực sự ấn tượng với sự dịu dàng, nữ tính của Hoàng Yến.

Về phía mình, Yến cũng rung động trước sự "lột xác" của người bạn thuở thơ ấu. "Trong mắt mình lúc đó, anh Duy rất người lớn, đàn ông và luôn chăm sóc mọi người xung quanh một cách dịu dàng, ân cần" Yến tâm sự.

Cả hai bắt đầu dành cho nhau tình cảm đặc biệt hơn và coi người kia như một nửa không thể thiếu trong cuộc sống.

"Vì từng là bạn hồi bé nên khi tiến tới tình yêu, bọn mình cảm thấy thoải mái, không ngại ngùng và đặc biệt tin tưởng nhau", cô dâu nói.

Bên nhau chưa được bao lâu thì Yến phải quay về Nga cùng gia đình. Cặp đôi giữ lửa tình yêu bằng cách liên lạc, trò chuyện hàng ngày. Cách nhau hàng nghìn km, tình yêu mãnh liệt đã giúp họ xóa tan khoảng cách địa lý, chênh lệch múi giờ và các nét khác biệt trong văn hóa.

{keywords}
Chú rể quyết định sang Nga để cầu hôn bạn gái

Tháng 6/2015, Lâm Duy quyết định sang Nga để cầu hôn bạn gái và may mắn nhận được sự đồng ý của Yến cùng gia đình hai bên.

Đám cưới của cặp đôi sẽ diễn ra vào ngày 2/10 tới. Để chuẩn bị cho ngày trọng đại, Hoàng Yến và Lâm Duy đã ghi lại những khoảnh khắc hạnh phúc ở thành phố Đà Nẵng xinh đẹp.

Cùng xem ảnh cưới đẹp như mơ của cặp đôi: 

{keywords}
Cô dâu càng lớn càng xinh đẹp
{keywords}
Cả hai quyết định chụp ảnh cưới tại Đà Nẵng
{keywords}
Vì cùng là bạn bè từ nhỏ nên cả hai vô cùng thoải mái
{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

H.Thúy

Ảnh: Nupakachi 

" alt="Choáng với cặp đôi nên duyên từ thuở lên 5 tuổi" width="90" height="59"/>

Choáng với cặp đôi nên duyên từ thuở lên 5 tuổi