当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Slobozia vs FC Rapid, 01h00 ngày 24/9: Bắt nạt tân binh 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
Với các trường THPT công lập, thí sinh cần lưu ý, mỗi học sinh được đăng ký dự tuyển vào 2 trường THPT công lập, xếp theo thứ tự ưu tiên là NV1 và NV2. Hai nguyện vọng này phải trong cùng một khu vực tuyển sinh, trừ 2 trường hợp sau:
- Có một trong hai nguyện vọng dự tuyển vào lớp 10 không chuyên Trường THPT Chu Văn An hoặc Trường THPT Sơn Tây;
- Có một trong hai nguyện vọng dự tuyển vào lớp 10 học Tiếng Pháp, Tiếng Nhật, Tiếng Đức tại các trường THPT có dạy Tiếng Pháp, Tiếng Nhật, Tiếng Đức.
Thí sinh cần lưu ý muốn nhập học tại trường đăng ký nguyện vọng 2 phải có điểm xét tuyển cao hơn điểm chuẩn của trường ít nhất 1,5 điểm. Học sinh đã trúng tuyển nguyện vọng 1 thì sẽ không được xét tuyển nguyện vọng 2.
Khi hạ điểm chuẩn, các nhà trường sẽ chỉ nhận học sinh đăng ký nguyện vọng 1, không nhận học sinh đăng ký nguyện vọng 2.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Đối với lớp 10 các trường THPT công lập tự chủ tài chính và THPT ngoài công lập, trường hợp học sinh muốn dùng kết quả thi để dự tuyển vào các trường tuyển sinh theo phương án dùng kết quả thi tuyển kết hợp với xét tuyển thì phải tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT ngày 7/6 để có điểm xét tuyển mới được xét tuyển vào trường.
Nếu chỉ xét tuyển vào trường THPT công lập tự chủ tài chính hoặc THPT ngoài công lập (không xét tuyển vào trường THPT công lập), trong “Phiếu đăng ký dự tuyển vào lớp 10 THPT năm học 2018-2019”, học sinh đăng ký như sau:
+ Mục Nguyện vọng 1: Ghi tên một trường THPT công lập để được dự thi;
+ Mục Nguyện vọng 2: Ghi “NCL” bằng chữ in hoa.
Trường hợp học sinh dự tuyển vào các trường THPT công lập tự chủ tài chính hoặc ngoài công lập tuyển sinh theo phương án xét tuyển dựa trên kết quả rèn luyện, học tập ở cấp THCS thì nộp đơn đăng ký nguyện vọng dự tuyển tại trường; mẫu đơn đăng ký dự tuyển do các cơ sở giáo dục này phát hành.
Đối với trường hợp đăng ký tuyển thẳng, học sinh sử dụng mẫu “Phiếu đăng ký
10 dự tuyển vào lớp 10 THPT năm học 2018-2019”. Cách đăng ký như sau:
+ Mục Nguyện vọng 1: Ghi tên trường THPT công lập hoặc THPT công lập tự chủ tài chính, THPT ngoài công lập mà học sinh muốn theo học;
+ Mục Nguyện vọng 2: Ghi “Tuyển thẳng (x)”. Trong đó “x” là a, b, c hoặc d
tùy theo diện tuyển thẳng.
Theo Sở GD-ĐT Hà Nội, ngày 19/5, Sở sẽ công bố công khai số lượng học sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 không chuyên của từng trường THPT tại các phòng GD-ĐT và cổng thông tin điện tử của Sở.
Học sinh muốn thay đổi nguyện vọng dự tuyển, nộp đơn tại các phòng GD-ĐT trong 2 ngày 20 và 21/5. Tuy nhiên, thí sinh cần lưu ý chỉ được thay đổi nguyện vọng dự tuyển giữa các trường trong khu vực tuyển sinh đã đăng ký. Học sinh cũng không được thay đổi nguyện vọng dự tuyển vào các lớp chuyên, trường chuyên.
Thanh Hùng
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội năm nay sẽ có nhiều điểm mới và thí sinh, phụ huynh cần đặc biệt lưu ý.
" alt="Hà Nội sẽ công bố số học sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 của từng trường THPT vào 19/5"/>Hà Nội sẽ công bố số học sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 của từng trường THPT vào 19/5
Với 10 năm có mặt trên thị trường và 25 triệu khách hàng đã mua sản phẩm Oppo, hãng điện thoại này đang tự tin với tham vọng đó.
Khi PV VietNamNet đặt vấn đề, ở dòng sản phẩm điện thoại này Samsung đang chiếm ưu thế khi ra trước và đang được nhiều khách hàng, đặc biệt là tầng lớp doanh nhân sử dụng, Oppo sẽ làm gì để chinh phục thị trường ở phân khúc này. Đại diện truyền thông của hãng cho biết, họ có chiến lược riêng của mình, còn rất nhiều phân khúc khách hàng khác để khai thác, chứ không chỉ mỗi doanh nhân và đặc biệt có một cộng đồng lớn đã xây dựng 10 năm qua.
Với triết lý “không sớm nhất nhưng tốt nhất”, một trong những lợi thế ra sau của dòng điện thoại gập Oppo là họ đã tối ưu được vấn đề phần cứng, khi nếp gấp giữa màn hình đã được khắc phục và bản lề cho độ bền tốt hơn. Đồng thời, hãng còn đưa vào chiếc Find N3 màn hình phụ lớn, phù hợp với tỷ lệ và tối ưu với các app; Cấu hình vượt trội so với các mẫu điện thoại gập hiện có; Thiết kế các dòng gập của Oppo mỏng, nhẹ và hãng cũng trang bị các camera thuộc loại cao cấp nhất trên các dòng flagship vào các sản phẩm này. Hơn nữa, công nghệ sạc nhanh VOOC độc quyền của hãng vẫn luôn là một ưu thế lớn.
Theo anh Trần Mạnh Hiệp, quản trị diễn đàn Tinh tế, Oppo có cơ sở khi tuyên bố muốn vươn lên chiếm lĩnh thị phần số 1 ở dòng điện thoại gập này. Về kỹ thuật, Oppo hoàn toàn có thể làm được, bởi khi trải nghiệm các smartphone gập họ giải quyết rất tốt ở khâu này. Tuy nhiên, anh cho rằng trở ngại ở đây chính là mức giá mà hãng đưa ra đang quá cao, nếu không có dòng mới hay chiến thuật tốt sẽ là một rào cản lớn.
Ông Nguyễn Lạc Huy, đại diện CellphoneS cũng cho rằng, smartphone gập đang có sự tăng trưởng mạnh và mang tới nhiều điều mới mẻ cho thị trường smartphone nhưng hiện mới đang ở giai đoạn đầu của xu hướng này. Do vậy, việc một hãng điện thoại dù mới tham gia phân khúc sản phẩm này và hướng tới mục tiêu dẫn đầu thị trường là hoàn toàn có thể. Cơ hội đang rộng mở cho tất cả các hãng. Các sản phẩm của OPPO sẽ tạo ra sự cạnh tranh và đa dạng lựa chọn cho các khách hàng sử dụng điện thoại cao cấp. Thêm một thông tin nữa, với dòng sản phẩm Find N3 Flip ra mắt tại Trung Quốc, OPPO đã vươn lên dẫn đầu phân khúc điện thoại gập với kết quả tăng trưởng hơn 80% so với người tiền nhiệm Find N2 Flip.
Anh Phan Xuân Sang, một chuyên gia về công nghệ tại TP.HCM cũng cho rằng, ở phân khúc điện thoại gập, mảnh đất này vẫn còn mới để khai thác. Ở đây, không phải là câu chuyện Oppo tranh giành thị phần của Samsung mà cả hai hãng cùng khai phá mảnh đất mới này. Giờ xem ai khai thác khoẻ để khai khẩn được nhiều và nhanh hơn mà thôi.
Theo anh Sang, các dòng điện thoại cao cấp tại Việt Nam hiện đang có tỉ lệ 7 iPhone và 3 Android. Nếu các hãng tranh vào miếng bánh ở số 7 kia thì rõ ràng vẫn còn rất nhiều dư địa. Đồng thời, nếu Oppo muốn vươn lên số 1 thị trường ở phân khúc này thì bên cạnh sản phẩm tốt còn phải làm tốt công tác hậu mãi, chăm sóc người dùng.
Trong báo cáo mới đây về điện thoại gập, IDC cho biết, tốc độ tăng trưởng kép hàng năm của dòng điện thoại này là 27,6% từ năm 2022 đến 2027 và đến năm 2027 số lượng điện thoại gập sẽ đạt con số 48,1 triệu chiếc. Đại diện IDC cũng kỳ vọng dòng điện thoại này sẽ tăng trưởng lên đến 50,5% vào năm 2023 và sẽ là xu hướng trên thị trường điện thoại thông minh trong thời gian tới.
Oppo tham vọng vươn lên số 1 thị trường điện thoại gập tại Việt Nam
Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4
Đáng lưu ý, trong tổng số 23 vụ cứu nạn, đã có 2 vụ buộc phải điều động tàu chuyên dụng SAR tìm kiếm, cứu nạn.
Vụ thứ nhất diễn ra ngày 13/10. Vào lúc 16h3’ ngày 13/10, do thời tiết xấu diễn ra trên diện rộng vùng biển miền Trung, tàu TH 90929 TS gồm 14 thuyền viên do ông Lê Xuân Dũng thường trú tại xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa làm chủ tàu kiêm Thuyền trưởng gấp rút di chuyển về bờ tránh trú, tuy nhiên khi đến vị trí 16º 09’ vĩ độ Bắc; 108º 20’ kinh độ Đông thì tàu bị phá nước do ảnh hưởng thời tiết, nước tràn nhiều vào tàu khiến tàu mất chủ động và chìm dần, 14 thuyền viên hoảng loạn chống chọi thời tiết khắc nghiệt với sóng cao trên 3m, gió giật, mưa to, nỗ lực tát nước cứu tàu.
Nhận thấy tình hình nguy hiểm, Thuyền trưởng Lê Xuân Dũng đã liên lạc với Trung tâm Phối hợp TKCN hàng hải Việt Nam (Cục Hàng hải Việt Nam – Bộ GTVT) yêu cầu được cứu nạn khẩn cấp.
Ngay sau khi nhận được thông tin báo nạn từ tàu TH 90929 TS, Trung tâm đã hướng dẫn thuyền viên thực hiện các biện pháp an toàn, hạn chế trôi dạt và các phương pháp chống chìm, đồng thời báo động toàn hệ thống sẵn sàng mọi phương tiện để triển khai ứng cứu.
Thực hiện chỉ đạo quyết liệt từ Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn phải huy động mọi nguồn lực, bằng mọi giá phải triển khai cứu nạn cho 14 thuyền viên đang trong tình trạng nguy cấp khi thời tiết chuyển biến ngày một xấu.
Trung tâm đã phối hợp với Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng thành phố Đà Nẵng, Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự thành phố Đà Nẵng huy động mọi nguồn lực để hỗ trợ cho tàu bị nạn đồng thời điều động tàu SAR 412 khẩn trương rời cầu thực hiện nhiệm vụ cứu nạn 14 thuyền viên tàu TH 90929 TS.
Vượt qua điều kiện thời tiết khắc nghiệt bằng tốc độ hành trình nhanh nhất, lúc 18h10 cùng ngày, lực lượng cứu nạn hàng hải đã tiếp cận được tàu TH 90929 TS, triển khai các nhân viên cứu nạn lên tàu để bơm chống chìm và kết nối dây lai dắt đến tàu SAR 412.
14 thuyền viên được đưa lên tàu SAR 412 trong tình trạng kiệt sức, hoảng loạn và được các nhân viên cứu nạn chăm sóc y tế tích cực; tàu SAR 412 triển khai hỗ trợ lai dắt tàu TH 90929 TS thoát khỏi khu vực nguy hiểm, hành trình về đất liền để bảo toàn tài sản cho bà con.
Đến 21h4’ cùng ngày, lực lượng tìm kiếm cứu nạn hàng hải đã đưa toàn bộ 14 thuyền viên cùng tàu TH 90929 TS về đến Đà Nẵng an toàn và bàn giao cho cơ quan chức năng theo quy định.
Đội ngũ kỹ thuật của Trung tâm tiếp tục hỗ trợ bà con khắc phục sự cố để trong thời gian sớm nhất có thể quay lại hành nghề.
Vụ thứ 2, xảy ra vào ngày 30/10, Trung tâm đã điều động tàu SAR 412 đi cứu nạn thành công 1 ngư dân bị tai biến, liệt nửa người bên trái, không nói được trên tàu cá QNg 98308 TS, đang hoạt động tại vị trí 15°52' Vĩ độ Bắc; 113°12' Kinh độ Đông (cách Đông Đông Nam Đà Nẵng khoảng 285 hải lý, thuộc khu vực quần đảo Hoàng Sa).
Tàu SAR là từ viết tắt của cụm từ "search and rescue", tức là tìm kiếm và cứu nạn. Với nhiều ngư dân miền Trung, từ lâu SAR 412 trở thành ân nhân cứu mạng trên biển.
Theo nhật ký cứu nạn của SAR 412 mới thấy được con tàu này đã đồng hành cùng ngư dân trên Biển Đông suốt nhiều năm qua. Trong đó, nhiều chuyến cứu nạn có thể nói là không tưởng trong điều kiện sóng biển cao 3 - 4 m, gió cấp 7 - 8.
Đây là tàu có tầm hoạt động 600 hải lý, được thiết kế phần khoang bằng vỏ thép, còn boong tàu bằng nhôm. Là tàu cứu nạn chuyên dụng, được trang bị đầy đủ các tính năng, phương tiện phục vụ cho công tác cứu hộ cứu nạn trên biển. Để phục vụ công tác liên lạc, tàu được trang bị máy vô tuyến radio telephone VHF của Furuno kiểu FM-8500; máy vô tuyến VHF cầm tay hiệu SRH kiểu 50.
Trên tàu được trang bị đầy đủ tiện nghi, với hệ thống ra đa hiện đại, có phòng khách, phòng ngủ, khu nhà bếp có tủ lạnh, máy rửa bát.
Và đặc biệt không thể thiếu của tàu cứu nạn là phòng chăm sóc y tế... Trong phòng có giường tiểu phẫu để thực hiện sơ cứu, cấp cứu cho những nạn nhân gặp nạn và một số giường bệnh.
Tàu được trang bị đầy đủ tủ thuốc y tế, các dụng cụ cần thiết để sơ cấp cứu như monitor để đo các thông số SPO2, nhịp thở, nhịp tim, mạch, huyết áp...
Ngoài ra, còn có máy khí rung, máy hút đầm dãi, máy đo nhiệt độ hồng ngoại, máy mở nội khí quản cho những người bị suy hô hấp, bị hen và một số bệnh mãn tính liên quan đến đường hô hấp, có chỉ chỉ tự tiêu, chỉ khâu cầm máu...
Hệ thống phao cứu sinh được trang bị dọc trên tàu với nhiều chủng loại. Trong đó, có phao Epird được dùng trong những trường hợp khẩn cấp khi tàu gặp sự cố. Khi tàu gặp sự cố, phao gặp nước sẽ tự động bung ra và phát tín hiệu báo nạn.
Ngô Huyền và nhóm PV, BTV" alt="Tàu cứu nạn chuyên dụng SAR 412, ân nhân cứu mạng ngư dân "/>Đáng lưu ý, trong tổng số 23 vụ cứu nạn, đã có 2 vụ buộc phải điều động tàu chuyên dụng SAR tìm kiếm, cứu nạn.
Vụ thứ nhất diễn ra ngày 13/10. Vào lúc 16h3’ ngày 13/10, do thời tiết xấu diễn ra trên diện rộng vùng biển miền Trung, tàu TH 90929 TS gồm 14 thuyền viên do ông Lê Xuân Dũng thường trú tại xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa làm chủ tàu kiêm Thuyền trưởng gấp rút di chuyển về bờ tránh trú, tuy nhiên khi đến vị trí 16º 09’ vĩ độ Bắc; 108º 20’ kinh độ Đông thì tàu bị phá nước do ảnh hưởng thời tiết, nước tràn nhiều vào tàu khiến tàu mất chủ động và chìm dần, 14 thuyền viên hoảng loạn chống chọi thời tiết khắc nghiệt với sóng cao trên 3m, gió giật, mưa to, nỗ lực tát nước cứu tàu.
Nhận thấy tình hình nguy hiểm, Thuyền trưởng Lê Xuân Dũng đã liên lạc với Trung tâm Phối hợp TKCN hàng hải Việt Nam (Cục Hàng hải Việt Nam – Bộ GTVT) yêu cầu được cứu nạn khẩn cấp.
Ngay sau khi nhận được thông tin báo nạn từ tàu TH 90929 TS, Trung tâm đã hướng dẫn thuyền viên thực hiện các biện pháp an toàn, hạn chế trôi dạt và các phương pháp chống chìm, đồng thời báo động toàn hệ thống sẵn sàng mọi phương tiện để triển khai ứng cứu.
Thực hiện chỉ đạo quyết liệt từ Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn phải huy động mọi nguồn lực, bằng mọi giá phải triển khai cứu nạn cho 14 thuyền viên đang trong tình trạng nguy cấp khi thời tiết chuyển biến ngày một xấu.
Trung tâm đã phối hợp với Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng thành phố Đà Nẵng, Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự thành phố Đà Nẵng huy động mọi nguồn lực để hỗ trợ cho tàu bị nạn đồng thời điều động tàu SAR 412 khẩn trương rời cầu thực hiện nhiệm vụ cứu nạn 14 thuyền viên tàu TH 90929 TS.
Vượt qua điều kiện thời tiết khắc nghiệt bằng tốc độ hành trình nhanh nhất, lúc 18h10 cùng ngày, lực lượng cứu nạn hàng hải đã tiếp cận được tàu TH 90929 TS, triển khai các nhân viên cứu nạn lên tàu để bơm chống chìm và kết nối dây lai dắt đến tàu SAR 412.
14 thuyền viên được đưa lên tàu SAR 412 trong tình trạng kiệt sức, hoảng loạn và được các nhân viên cứu nạn chăm sóc y tế tích cực; tàu SAR 412 triển khai hỗ trợ lai dắt tàu TH 90929 TS thoát khỏi khu vực nguy hiểm, hành trình về đất liền để bảo toàn tài sản cho bà con.
Đến 21h4’ cùng ngày, lực lượng tìm kiếm cứu nạn hàng hải đã đưa toàn bộ 14 thuyền viên cùng tàu TH 90929 TS về đến Đà Nẵng an toàn và bàn giao cho cơ quan chức năng theo quy định.
Đội ngũ kỹ thuật của Trung tâm tiếp tục hỗ trợ bà con khắc phục sự cố để trong thời gian sớm nhất có thể quay lại hành nghề.
Vụ thứ 2, xảy ra vào ngày 30/10, Trung tâm đã điều động tàu SAR 412 đi cứu nạn thành công 1 ngư dân bị tai biến, liệt nửa người bên trái, không nói được trên tàu cá QNg 98308 TS, đang hoạt động tại vị trí 15°52' Vĩ độ Bắc; 113°12' Kinh độ Đông (cách Đông Đông Nam Đà Nẵng khoảng 285 hải lý, thuộc khu vực quần đảo Hoàng Sa).
Tàu SAR là từ viết tắt của cụm từ "search and rescue", tức là tìm kiếm và cứu nạn. Với nhiều ngư dân miền Trung, từ lâu SAR 412 trở thành ân nhân cứu mạng trên biển.
Theo nhật ký cứu nạn của SAR 412 mới thấy được con tàu này đã đồng hành cùng ngư dân trên Biển Đông suốt nhiều năm qua. Trong đó, nhiều chuyến cứu nạn có thể nói là không tưởng trong điều kiện sóng biển cao 3 - 4 m, gió cấp 7 - 8.
Đây là tàu có tầm hoạt động 600 hải lý, được thiết kế phần khoang bằng vỏ thép, còn boong tàu bằng nhôm. Là tàu cứu nạn chuyên dụng, được trang bị đầy đủ các tính năng, phương tiện phục vụ cho công tác cứu hộ cứu nạn trên biển. Để phục vụ công tác liên lạc, tàu được trang bị máy vô tuyến radio telephone VHF của Furuno kiểu FM-8500; máy vô tuyến VHF cầm tay hiệu SRH kiểu 50.
Trên tàu được trang bị đầy đủ tiện nghi, với hệ thống ra đa hiện đại, có phòng khách, phòng ngủ, khu nhà bếp có tủ lạnh, máy rửa bát.
Và đặc biệt không thể thiếu của tàu cứu nạn là phòng chăm sóc y tế... Trong phòng có giường tiểu phẫu để thực hiện sơ cứu, cấp cứu cho những nạn nhân gặp nạn và một số giường bệnh.
Tàu được trang bị đầy đủ tủ thuốc y tế, các dụng cụ cần thiết để sơ cấp cứu như monitor để đo các thông số SPO2, nhịp thở, nhịp tim, mạch, huyết áp...
Ngoài ra, còn có máy khí rung, máy hút đầm dãi, máy đo nhiệt độ hồng ngoại, máy mở nội khí quản cho những người bị suy hô hấp, bị hen và một số bệnh mãn tính liên quan đến đường hô hấp, có chỉ chỉ tự tiêu, chỉ khâu cầm máu...
Hệ thống phao cứu sinh được trang bị dọc trên tàu với nhiều chủng loại. Trong đó, có phao Epird được dùng trong những trường hợp khẩn cấp khi tàu gặp sự cố. Khi tàu gặp sự cố, phao gặp nước sẽ tự động bung ra và phát tín hiệu báo nạn.
Ngô Huyền và nhóm PV, BTV" alt="Tàu cứu nạn chuyên dụng SAR 412, ân nhân cứu mạng ngư dân "/>Trong thời gian học sinh nghỉ học, cán bộ, giáo viên tiếp tục thực hiện nhiệm vụ, đảm bảo thực hiện đầy đủ các yêu cầu chuyên môn và công tác phòng, chống dịch theo quy định.
Đồng thời, các nhà trường cũng chủ động phối hợp với phụ huynh học sinh để quản lý, theo dõi sức khỏe của học sinh và đảm bảo an toàn cho học sinh khi sử dụng các thiết bị học trực tuyến.
Hơn 32.000 học sinh Vĩnh Phúc tạm dừng đến trường (Ảnh minh họa)
Tính trong hôm nay (22/11), số ca mắc Covid-19 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã tăng 76 trường hợp. Theo thống kê sơ bộ của Sở GD-ĐT tỉnh Vĩnh Phúc, toàn tỉnh đã có hơn 20 học sinh mắc Covid-19.
Trước đó, các huyện Yên Lạc, Vĩnh Tường và thành phố Phúc Yên đã chuyển trạng thái sang dạy học trực tuyến. Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc cũng tạm thời cho học sinh dừng đến trường do có em là F1 trong khu nội trú.
Thúy Nga
Những hình ảnh cuộc sống của 84 học sinh và 3 giáo viên Trường tiểu học Lưu Quý An, Phúc Yên, Vĩnh Phúc trong khu cách ly tập trung tại Trường mầm non Trưng Nhị, Phúc Yên.
" alt="Hơn 32.000 học sinh Vĩnh Phúc tạm dừng đến trường"/>