Nhận định, soi kèo America de Cali vs Once Caldas, 7h00 ngày 15/11: Dễ hòa
本文地址:http://web.tour-time.com/html/34f599096.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Auda vs FK Liepaja, 22h00 ngày 9/4: Điểm tựa vững chắc
Hơn nửa năm qua, Khánh Thi nỗ lực trong quá trình giảm cân để lấy lại vóc dáng. Hàng ngày, bên cạnh các bài tập cardio với PT ở phòng gym, cô còn tranh thủ mặc áo mưa chạy bộ ở công viên mỗi lúc rảnh rỗi. Chế độ ăn uống cũng được Khánh Thi tuân thủ nghiêm ngặt khi hạn chế tinh bột, chủ yếu ăn salad, hoa quả, uống nhiều nước.
Trước nỗ lực của bà xã, Phan Hiển bày tỏ rằng anh rất tự hào và hãnh diện khi có một người vợ vừa đẹp vừa tài giỏi như Khánh Thi. “Đôi khi tôi thấy tự ti về ngoại hình của mình khi sánh bước cùng vợ. Dẫu vậy, tôi luôn động viên cô ấy: ‘Bình thường em đẹp rồi nhưng anh muốn nhìn thấy em đẹp hơn nữa’. Khi Thi tập luyện để giảm cân, tôi cũng tập cùng để cô ấy có thêm động lực”, Phan Hiển tâm sự.
Từ khi dịch Covid-19 bùng phát trở lại, mọi kế hoạch nghệ thuật của Khánh Thi đành phải lùi thời gian thực hiện. Cô và ông xã Phan Hiển tập trung cho công việc dạy học ở trung tâm dancesport và chăm sóc hai con nhỏ.
T.N
Ảnh: Cúm
Mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu của Khánh Thi càng ngày càng tốt đẹp khi mới đây, cô khoe món quá đắt giá mà mẹ chồng tặng.
">Khánh Thi trẻ đẹp bất ngờ sau khi còn 45,5 kg, vòng eo 60
Từ nay đến hết ngày 31/10/2022, dịch vụ TV360 triển khai chương trình khuyến mại dành cho khách hàng dùng dịch vụ truyền hình TV360 trên màn hình nhỏ (smartphone, tablet) đóng cước trước 1,3,6,9,12 tháng.
Như vậy, với chỉ từ 92.000 đồng/tháng, trên màn hình smartphone, smartTV… khách hàng được thỏa thích trải nghiệm dịch vụ TV360.
Khách hàng “ở nhà mà xem cả thế giới” thông qua gần 200 kênh truyền hình trong nước và quốc tế, xem thể thao đỉnh cao, phim Việt chiếu rạp, chương trình giải trí đặc sắc trên các kênh hot nhất của gói K+ với kho nội dung chứa hàng ngàn VOD chất lượng HD đặc sắc thuộc các thể loại: phim bom tấn, phim bộ, thể thao, tv show, giáo dục, phong cách sống,…
![]() |
Đặc biệt các khách hàng của TV360 có thể xem các nội dung trên mà không cần Wi-Fi bởi nhà mạng Viettel đang miễn phí 100% cước data 4G/5G Viettel.
Nếu như các ứng dụng khác buộc người dùng phải tự chi trả cho data hay tự đảm bảo nguồn Wi-Fi cá nhân để được thưởng thức những bộ phim yêu thích, thì ngược lại, TV360 cung cấp miễn phí hoàn toàn data 4G/5G tốc độ cao cho khách hàng của mình. Điều đó có nghĩa là, khi tải ứng dụng TV360, chúng ta có thể xem các chương trình yêu thích của mình mọi lúc mọi nơi một cách êm ái và sắc nét, mà không còn bị phụ thuộc vào Wifi hay phải lo lắng về việc dùng nhiều data sẽ “ngốn” hết sạch tiền.
Đây là một ưu đãi lớn, đặc biệt cho các tín đồ bóng đá Anh bởi từ giữa tháng 8/2022, mùa giải mới Ngoại Hạng Anh sẽ trở lại và được phát sóng trực tiếp trên TV360.
Thông tin chính sách khuyến mại cụ thể theo từng gói cước như sau:
![]() |
Ra mắt cuối năm 2020, ứng dụng truyền hình giải trí Việt TV360 được cho là “đàn em” sinh sau đẻ muộn. Thế nhưng, TV360 lại nhanh chóng vượt xa những cái tên “lão làng” khác và trở thành ứng dụng OTT hàng đầu tại Việt Nam với gần 28 triệu người dùng.
![]() |
Nhìn lại những thành công đáng nể mà siêu ứng dụng TV360 đã gặt hái được, có thể thấy rất rõ ràng, TV360 đã dụng công xây dựng nên một ứng dụng hội tụ đa dạng tiện ích giải trí nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng - đây là điều mà chưa một ứng dụng OTT giải trí nào trước đó làm được.
Ứng dụng OTT này được đánh giá là vô cùng thân thiện với người dùng. Đầu tiên, TV360 khả dụng trên tất cả các thiết bị điện thoại, laptop, máy tính bảng, smartTV - bạn có thể tận hưởng liền mạch nội dung giải trí yêu thích trên mọi thiết bị mà không bị gián đoạn vì bất kỳ lý do nào. Đồng thời, TV360 cho phép tạo đến 5 profile và đề xuất nội dung phù hợp cho từng profile cá nhân, bạn sẽ không cần phải thấy những “bài hát ăn dặm” đầy ám ảnh như “Baby shark” của các cháu thiếu nhi trong nhà. Đặc biệt, nếu bạn chưa đăng ký gói cước, TV360 vẫn cung cấp miễn phí rất nhiều nội dung hấp dẫn từ video, phim truyện đến các kênh truyền hình yêu thích.
Có thể nói, ứng dụng giải trí thuần Việt TV360 chọn cách thấu hiểu và ưu ái khách hàng của mình để hút khách. Chính vì vậy, nhiều người dùng chia sẻ rằng, họ có những trải nghiệm rất tốt với TV360 và sẵn sàng đồng hành cũng như ủng hộ ứng dụng này. Rõ ràng, Viettel hiểu rằng, việc khách hàng lựa chọn và ở lại lâu dài phải dựa vào chất lượng của dịch vụ, muốn phát triển thì phải đem lại giá trị bền vững và lâu dài.
TV360 là ứng dụng truyền hình giải trí OTT phổ biến nhất trên Google Play và AppStore. Nếu nhà bạn chưa dùng TV360, có lẽ bạn nên cân nhắc dùng ngay và luôn để bắt kịp xu hướng! Tải app ngay tại đây: http://tv360.vn/app
Việt Anh
">Giảm 50% các gói cước K+ trên TV360
Bé trai bị 42 bạn tát: 'Con thấy nhục'
Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Brazil, 09h30 ngày 9/4: Tròn 10 trận thắng
Lời tòa soạn: Phát biểu tại hội nghị cuối tuần qua trước gần 300 hiệu trưởng các trường đại học trong toàn quốc, ông Đặng Kim Vui - Giám đốc Đại học Thái Nguyên nhìn nhận cần phải thực hiện sát sao hơn việc tự chủ đại học, đặc biệt là những chính sách giải trình, minh bạch thông tin với xã hội. Đề cập tới quy định "3 công khai", ông Vui nói có hiện tượng "3 công khai trên website có thể rất đẹp nhưng đi vào thực tế thì không phải như vậy, có thể phần nào coi là đánh lừa xã hội, cần phải quan tâm".
Liên quan tới vấn đề này, Ngân hàng Thế giới đã có một nghiên cứu về "Minh bạch và công khai thông tin trong giáo dục đại học của Việt Nam", thực hiện với 123 trường ĐH trong cả nước. Nghiên cứu này nhìn nhận: "Việc thực hiện Quy chế Ba công khai của các cơ sở giáo dục đại học tập trung vào nộp báo cáo cho Bộ thay vì công bố thông tin này trên trang thông tin điện tử của mình, như quy định bắt buộc". Sắp tới đây, việc thúc đẩy trách nhiệm giải trình khi đẩy mạnh "tự chủ đại học" - một giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học - sẽ có những bước tiến gì?
Bài 1: Các trường chủ yếu "3 công khai" với Bộ
Nhận định về việc giám sát và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện Quy chế "3 công khai" (Quy định về tính minh bạch của các cơ sở giáo dục công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân ban hành theo Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT năm 2009 - PV),nghiên cứu cho rằng, việc thiếu cơ chế giám sát và kiểm tra chính là vấn đề quan trọng khiến việc thực hiện quy chế này ở nhiều trường còn mang tính hình thức.
Theo các tác giả nghiên cứu, cán bộ của Bộ GD-ĐT thừa nhận điểm yếu cơ bản này của hệ thống hiện nay trong việc giám sát thực hiện công bố thông tin của các trường ĐH theo yêu cầu của Quy chế Ba công khai.
Việc thực hiện Quy chế Ba Công khai của các trường ĐH được cho là còn mang tính hình thức và chủ yếu tập trung vào việc báo cáo cho Bộ GD-ĐT. |
Trong khi đó, các trường cho rằng, Bộ GD-ĐT không áp dụng bất kỳ hình phạt nào đối với những trường không tuân thủ quy định, kể cả trường hợp nộp chậm lẫn "không nộp gì cả".
Theo đó, việc nộp chậm các báo cáo đầy đủ theo mẫu bắt buộc trong Quy chế Ba công khai rất phổ biến nhưng việc xử lý của Bộ chỉ được thực hiện thông qua hình thức nhắc nhở.
Các cơ sở GDĐH nói rằng "khi nộp chậm các báo theo Quy chế Ba công khai, Bộ sẽ nhắc nhở cán bộ quản lý của trường trong các cuộc họp được tổ chức tại văn phòng Bộ, và thường không có công văn (nhắc nhở) được gửi đến trường".
"Thông thường sau khi được nhắc nhở một hoặc hai lần, cán bộ quản lý của trường sẽ cảm thấy xấu hổ và nộp các báo cáo này. Ngoài ra, không có hình phạt hoặc chế tài xử phạt do Bộ đặt ra".
Nghiên cứu cũng cho rằng, việc thiếu đánh giá mức độ tuân thủ của các trường đối với Quy chế Ba công khai có vẻ là lý do chính giải thích kết quả thực hiện kém của các cơ sở GDĐH về công bố thông tin trên trang thông tin điện tử của mình.
Nghiên cứu cho biết, có thông tin cho rằng Bộ không đưa ra bất kỳ phản hồi/đánh giá nào về các báo cáo "ba công khai" mà các trường nộp cho Bộ.
Về kết quả công bố thông tin trực tuyến còn kém, một người tại trường đại học khác cho biết: "Chúng tôi chưa bao giờ được nhắc nhở về báo cáo Ba công khai vì chúng tôi vẫn nộp những báo cáo này cho Bộ mặc dù chúng tôi không công bố những báo cáo đó trực tuyến".
Vì vậy, nghiên cứu nhận định, việc thực hiện Quy chế Ba công khai của các cơ sở GD ĐH tập trung vào nộp báo cáo cho Bộ là chính thay vì công bố thông tin này trên trang thông tin điện tử của mình, như quy định bắt buộc.
Chia sẻ của các trường cho thấy, họ tin rằng Bộ không thực sự "nghiêm túc" về quy định này và chỉ mang tính "hình thức". Một người được phỏng vấn cho rằng, "chính sách là tốt, nhưng nếu không có cơ chế đánh giá, giám sát và xử phạt phù hợp, một số người sẽ coi chính sách như một trò đùa, vì vậy chính sách không mang lại hiệu quả tốt"
“Quy chế Ba công khai có thể tạo ra sự cạnh tranh giữa các trường đại học. Tuy nhiên, để duy trì một quy định tốt như vậy, Bộ cần phải để cho các trường biết Bộ đánh giá thế nào. Ví dụ, đơn vị thực hiện tốt sẽ được gì? Họ có được số lượng tuyển sinh cao hơn không? Tại thời điểm này, không có những điều như vậy" - đại diện một trường ĐH khẳng định.
Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra một số bất cập của Quy chế 3 công khai như sự cứng nhắc trong quy định về thông tin phải gửi theo biểu mẫu của Bộ, yêu cầu báo cáo tỉ lệ việc làm của sinh viên tốt nghiệp được cho là rất khó khăn với một số trường…
Tuy nhiên, nghiên cứu cũng cho rằng, việc thực thi các cơ chế giám sát Quy chế Ba công khai là rất khó khăn trong bối cảnh hệ thống giáo dục ĐH phân tán như hiện nay.
Bộ GD-ĐT chỉ có thể xử phạt do không tuân thủy Quy chế Ba công khai với những trường ĐH do Bộ trực tiếp quản lý. Những trường do các bộ ngành khác hoặc chính quyền địa phương quản lý, nơi Bộ không thể bãi nhiệm hiệu trưởng của trường thì việc thực thi này rất mất thời gian và khó khăn.
Các trường tư thục kém minh bạch thông tin
Những khảo sát định lượng của nghiên cứu cũng cho thấy, nhóm các trường ngoài công lập (tư thục) có chỉ số thấp nhất trong 4 nhóm trường được khảo sát trong việc minh bạch thông tin.
Khảo sát mức độ công khai theo 4 nhóm thông tin gồm: Thông tin chung về cơ sở giáo dục, Thông tin về đào tạo, Thông tin về nghiên cứu khoa học, Thông tin về các dịch vụ dành cho sinh viên cho thấy, việc thực hiện công khai thông tin trực tuyến của các trường ĐH, nhóm trường của ĐHQG thực hiện tốt nhất, còn các trường đại học tư thục thực hiện kém nhất.
Điểm trung bình của nhóm trường thuộc ĐHQGHN là 63,5 điểm trong khi điểm trung bình của các trường ĐH ngoài công lập chỉ 34. Khoảng cách khá lớn.
![]() |
Mức độ công khai, minh bạch thông tin trên cổng thông tin điện tử các trường ĐH nhóm tư thục kém hơn các nhóm khác. |
Trong nhóm các cơ sở GDĐH thuộc Chính phủ, Trường Đại học Kinh tế thuộc ĐHQG Hà Nội có điểm số cao nhất, với 79,7/100 điểm (Trường Đại học Kinh tế và Kinh doanh của ĐHQGHN), tiếp theo là Đại học Ngoại ngữ và Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (cả hai trường đều thuộc ĐHQGHN).
Trong số các cơ sở GD ĐH thuộc Bộ GD&ĐT, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội và Đại học Nông lâm Huế có điểm số cao nhất, với 69,2/100 điểm, với Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên với 66,5 điểm và Đại học Mỏ - Địa chất với 65,8 điểm.
Trong số các trường đại học ngoài công lập, trường Đại học Lạc Hồng có số điểm cao nhất với 65,0 điểm. Tuy nhiên, trường xếp điểm thấp nhất của nhóm trường này chỉ đạt 14 điểm.
Điểm về công bố thông tin của các cơ sở GD ĐH ngoài công lập thấp hơn so với các loại hình cơ sở GD ĐH khác, trong đó các cơ sở GDĐH ngoài công lập ở phía bắc có điểm số kém hơn so với cơ sở ở miền trung hoặc phía nam.
Khảo sát cũng cho thấy, nhu cầu tìm kiếm thông tin trên website các trường của sinh viên rất lớn. 43,1% sinh viên được hỏi thường xuyên truy cập website của trường và chỉ 3,4% sinh viên chưa từng truy cập vào trang web của trường để tìm kiếm thông tin.
Nghiên cứu khẳng định, tính minh bạch và công bố thông tin vô cùng quan trọng đối với Việt Nam trong nỗ lực tăng cường quản trị ngành GD ĐH.
Điều này đặc biệt đúng khi ngành đang phát triển và Chính phủ đang thử nghiệm với một số cải cách quan trọng, đặc biệt là tăng quyền tự chủ về chức năng của các cơ sở GD ĐH mà trước đây do trung ương kiểm soát.
"Phải công nhận là quyền tự chủ lớn hơn cần đi đôi với tăng cường trách nhiệm giải trình, cho thấy tầm quan trọng của minh bạch và công bố thông tin theo yêu cầu không chỉ của cơ quan quản lý nhà nước mà còn của sinh viên, phụ huynh và công chúng nói chung" - nghiên cứu viết.
Lê Văn
">Trường đại học có 'đánh lừa' xã hội?
Văn bản thông tin một số nghệ sĩ dù chưa đủ thành tích theo quy định nhưng có quá trình tham gia nghệ thuật lâu dài từ 30 đến 50 năm, để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng khán giả.
Do đó, chính quyền thành phố đề nghị xem xét lại kết quả hồ sơ nhằm ghi nhận những cống hiến bền bỉ của các nghệ sĩ trong điều kiện sân khấu khó khăn, đồng thời quảng bá rộng rãi loại hình nghệ thuật truyền thống cho thế hệ trẻ hiện nay.
Trao đổi với VietNamNet, NSƯT Thanh Thúy - Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao TP.HCM - cho biết phía Sở sau khi nắm kết quả từ hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước và lắng nghe ý kiến từ văn nghệ sĩ, khán giả đã tiến hành tham mưu UBND TP về công văn kiến nghị gửi ra Bộ Văn hóa.
"Còn thời hạn 20 ngày nhận các đơn kiến nghị từ văn nghệ sĩ và các tổ chức cá nhân có liên quan. Do đó, Sở đã đóng vai trò tham mưu cho Ủy ban thành phố trong việc soạn công văn trình đến Bộ. Chúng tôi mong được xem xét lại hồ sơ các nghệ sĩ có nhiều đóng góp cho lĩnh vực sân khấu truyền thống", bà Thanh Thúy cho biết.
Trước đó Bộ VH-TT&DL công bố 139 hồ sơ đủ tiêu chuẩn xét danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân (NSND) và 348 hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú (NSƯT). Danh sách được đăng tải công khai, lấy ý kiến của người dân từ ngày 26/7 đến hết 16/8, trước khi Hội đồng cấp Nhà nước họp theo quy định.
Theo quy định, các hồ sơ đạt tiêu chuẩn phải có 90% tỷ lệ phiếu đồng ý của các thành viên Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước. Những nghệ sĩ tên tuổi của sân khấu miền Nam như NSƯT Lê Thiện, NSƯT Thanh Nguyệt, NSƯT Thoại Mỹ... hay hai anh em nghệ sĩ xiếc Quốc Cơ - Quốc bị đánh trượt khiến nhiều nghệ sĩ và công chúng tiếc nuối.
TP.HCM kiến nghị xét lại hồ sơ NSND cho 6 nghệ sĩ
Nữ sinh bị chế giễu vì cho rằng Paris là một quốc gia
友情链接