Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Soi kèo phạt góc Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
" alt="Nên làm gì khi muốn “đá bồ”?" />Ảnh minh họa, nguồn: photo.tamtay.vn PGS.TS Trương Thị Tuyết Mai, Phó viện trưởng Viện Dinh Dưỡng Quốc gia, cũng thông tin, một phần (330ml) đồ uống có đường thường chứa khoảng 35g đường, tương đương cung cấp khoảng 140 kcal năng lượng, trong khi cung cấp rất ít giá trị dinh dưỡng khác.
Việc tăng tiêu thụ đồ uống có đường dẫn đến việc tăng năng lượng nạp vào cơ thể, từ đó dẫn tới thừa cân, béo phì. Đây là một trong những nguyên nhân gây thừa cân, béo phì với cả trẻ em và người lớn.
Uống thêm 1 lon đồ uống có đường mỗi ngày, nguy cơ béo phì tăng thêm 60% sau 1,5 năm theo dõi
Không chỉ vậy, đồ uống có đường còn làm tăng nguy cơ mắc đái tháo đường type 2, tăng kháng insulin.PGS.TS Tuyết Mai cũng nêu: “Uống 1 lon hoặc hơn nước ngọt mỗi ngày (Coke, Pepsi, Sprite…) có liên quan đến tăng 50% nguy cơ mắc hội chứng chuyển hoá và tăng 25% nguy cơ rối loạn dung nạp đường huyết trên người trưởng thành ở độ tuổi trung niên.
Đồ uống có đường cũng gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Phân tích từ 14 nghiên cứu với gần 94 nghìn người tham gia cho thấy tiêu thụ đồ uống có đường thường xuyên có nguy cơ bị tăng huyết áp cao hơn 1,36 lần.
Nghiên cứu ở Hàn Quốc với gần 2 nghìn người tham gia cho kết quả, tiêu thụ nhiều đồ uống có đường có nguy cơ tăng huyết áp cao hơn 1,21 lần. Tiêu thụ đồ uống có đường có thể liên quan đến 9,3% tỷ lệ mắc bệnh tim mạch được chẩn đoán. Nghiên cứu ở Mỹ trên 106 nghìn giáo viên cho thấy, tiêu thụ ≥355ml đồ uống có đường mỗi ngày có liên quan đến bệnh tim mạch, tái thông mạch và đột quỵ.
Uống 1 hoặc trên 1 lon đồ uống có đường (355 ml) mỗi ngày làm tăng 20% nguy cơ mắc nhồi máu cơ tim ở nam giới. Ngoài ra, đồ uống có đường còn gây nguy cơ sâu răng và tăng nguy cơ gãy xương. Uống nước ngọt hàng ngày, nguy cơ bị gãy xương cao gấp 4,69 lần.
Đặc biệt, loại đồ uống này còn nguy cơ gây ung thư đại trực tràng. Nghiên cứu ở Mỹ phân tích số liệu từ 95.000 phụ nữ tham gia trong 15năm cho thấy, phụ nữ tiêu thụ ≥708ml đồ uống có đường mỗi ngày có nguy cơ ung thư đại trực tràng cao hơn gấp 2 lần. Với mỗi 354ml đồ uống có cồn mỗi ngày, tăng nguy cơ ung thư thêm 16%. Ở nhóm 13-18 tuổi, với mỗi 354ml đồ uống có đường/ngày tăng nguy cơ ung thư thêm 32 lần.
PGS.TS Tuyết Mai thông tin thêm, một nghiên cứu khác ở châu Âu giai đoạn 2009-2019 trên 101.000 người cho thấy tổng lượng đường tiêu thụ có mối liên quan với nguy cơ ung thư cao (điển hình là ung thư vú). Nghiên cứu ở Anh trên gần 200.000 nam (40-69 tuổi) giai đoạn 2006-2016 cũng khẳng định tỷ lệ tử vong cao có mối liên hệ đặc biệt với tiêu thụ đồ uống có đường.
Ngoài ra, các chuyên gia còn chia sẻ về một nghiên cứu dọc theo dõi mối liên quan giữa tiêu thụ nước ngọt và sức khỏe tâm thần ở thanh thiếu niên. Tiến hành phỏng vấn trên 5.147 trẻ em và người chăm sóc trẻ ở các thời điểm trẻ 11, 13 và 16 tuổi, kết quả cho thấy uống nước ngọt thường xuyên hơn có liên quan đến hành vi hung hăng hơn tại mỗi thời điểm và các triệu chứng trầm cảm ở lứa tuổi 11 và 13.
Vì vậy các chuyên gia đã đưa ra cách giảm đồ uống có đường:
- Nên sử dụng nước lọc, nước đóng chai, trà không đường thay cho các loại nước ngọt.
- Hạn chế sử dụng những thực phẩm chứa nhiều đường tự do như các loại đường tự nhiên (đường nâu, đường tinh luyện, đường phèn…) và đồ uống có đường (bao gồm nước ngọt, trà và cà phê hoà tan…), bánh kẹo ngọt, mứt, si rô…
- Hạn chế lượng đường thêm vào thức ăn khi nấu nướng và trên bàn ăn.
- Không cho thêm đường vào trà, cà phê hay bất kỳ đồ uống nào khác.
- Chọn các kích cỡ xuất ăn của thực phẩm hoặc đồ uống có đường nhỏ hơn và giảm dần số lượng.
- Ăn trái cây tươi ít ngọt thay cho đồ ăn vặt có đường, chọn trái cây tươi thay vì trái cây sấy khô.
- Đọc nhãn dinh dưỡng, chọn các sản phẩm chứa lượng đường tự do ít hơn.
- Không cho thêm đường vào thức ăn, đồ uống của trẻ nhỏ.
Thực phẩm làm tăng nguy cơ mắc loại ung thư phổ biến nhất ở phụ nữ
Nghiên cứu của Hong Kong cho thấy, phụ nữ ăn thực phẩm bảo quản có nguy cơ mắc ung thư vú cao hơn." alt="Đồ uống có đường tăng nguy cơ ung thư và gây hại tới sức khoẻ" />" alt="Giải cứu thiếu nữ khỏa thân dọa nhảy cầu" /> - Hành hung bác sĩ sẽ xem là chống người thi hành công vụ?Theo dự án Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), người có hành vi xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm người hành nghề tại cơ sở khám chữa bệnh, bị coi là có hành vi chống người thi hành công vụ." alt="Bác sĩ bị đánh liên tiếp, đề nghị Bộ công an đảm bảo an ninh bệnh viện" />
Hầu hết người dùng Internet đều an tâm về quyền riêng tư dữ liệu hiện nay. Ảnh: Hải Đăng Cụ thể, báo cáo cho thấy 82% người dùng Đông Nam Á nghĩ rằng với thói quen trực tuyến hiện tại, quyền riêng tư dữ liệu của họ sẽ được an toàn. Trong khi đó, mức trung bình toàn cầu chỉ 75%.
Người dân khu vực này cũng tự tin trên mạng Internet so với thế giới. Trong khi 3% người dân toàn cầu thấy rất không an toàn trên không gian ảo, tỷ lệ này tại ASEAN chỉ 1%. 16% người được khảo sát cảm thấy không an toàn, nhưng chỉ 11% người ở khu vực Đông Nam Á cảm thấy điều tương tự.
Dù hầu hết cảm thấy an toàn trên mạng, một số người tham gia khảo sát thừa nhận từng bị tấn công online. Người dùng thừa nhận rằng họ đã từng bị tấn công vào tài khoản mạng xã hội (21%), tài khoản email (20%), thiết bị di động (13%), mạng Wi-Fi (12%) và tài khoản ngân hàng (12%).
Đáng chú ý, 2% trong 760 người được hỏi xác nhận tài khoản của họ đã bị xâm phạm hơn 3 hoặc 4 lần, trong khi 24% chắc chắn rằng dữ liệu của họ chưa bao giờ bị xâm phạm. Gần 20% cho biết họ không chắc liệu tài khoản của mình có bị xâm phạm hay không vì họ không biết cách kiểm tra (chiếm 18%) hoặc chưa bao giờ kiểm tra (chiếm 14%).
Khi được hỏi về những việc họ đã làm sau khi phát hiện tài khoản của mình bị xâm phạm, 57% người dùng tại Đông Nam Á đã thay đổi mật khẩu trên tất cả thiết bị không dây và tài khoản có liên quan; 54% chỉ cập nhật mã bảo mật đối với mạng không dây ảnh hưởng đến thiết bị và các tài khoản có liên quan.
Chỉ 23% người dùng từng bị hack đã cài đặt phần mềm bảo mật để bảo vệ tài khoản của họ, 14% mang thiết bị bị tấn công đến chuyên gia công nghệ thông tin. Ngoài ra, 4% chọn cách không làm gì cả.
Hải Đăng
Mỹ sẽ kiểm soát Internet giống Trung Quốc?
Ngay từ những ngày đầu thai nghén, Internet vốn được coi là biểu tượng của toàn cầu hóa, là cầu nối của thế giới hiện đại. Liệu chính phủ Mỹ đang trở thành một Trung Quốc thứ hai?
" alt="Người dân Đông Nam Á lạc quan về Internet hơn so với thế giới" />Lừa đảo deepfake đang trở nên ngày càng phổ biến và nguy hiểm từ sự ra đời của công nghệ AI. Được giới thiệu tại Triển lãm tiêu dùng (CES) 2024, công cụ Project Mockingbird do công ty phần mềm an ninh toàn cầu McAfee thiết kế để bảo vệ người dùng khỏi nguy cơ bị âm thanh do trí tuệ nhân tạo(AI) tạo ra thao túng trong các chiến dịch lừa đảo và thông tin sai lệch.
Những trò lừa đảo tinh vi, sử dụng AI để tạo ra nội dung âm thanh và video deepfake thuyết phục, thường mạo danh những người đáng tin cậy hoặc chỉnh sửa cảnh quay chân thực để đánh lừa người xem. Khi những trò gian lận này trở nên phổ biến, nhu cầu về các công cụ phát hiện lừa đảo trở nên quan trọng.
Dự án Mockingbird là câu trả lời của McAfee trước thách thức an ninh ngày càng tăng. Công nghệ này sử dụng kết hợp các mô hình được hỗ trợ bởi AI để phát hiện âm thanh do AI tạo ra với độ chính xác hơn 90%. Giải pháp này xác định và cảnh báo người dùng về âm thanh độc hại trong video, giúp họ phân biệt nội dung thật và nội dung bị chỉnh sửa.
Công nghệ Project Mockingbird cung cấp cho người dùng trực tuyến các thông tin cần thiết để đưa ra quyết định sáng suốt. Nó trao quyền cho người dùng quản lý bối cảnh kỹ thuật số một cách tự tin, hiểu được tính xác thực của nội dung họ gặp phải.
Khả năng phát hiện âm thanh giả sâu của McAfee là một phần trong nỗ lực nhằm giải quyết những thách thức do AI đặt ra trong lĩnh vực an ninh mạng. Với sự gia tăng của nội dung do AI tạo ra, nhu cầu về các công cụ có thể xác định và chống lại các mối đe dọa này ngày càng trở nên quan trọng.
Dự án Mockingbird của McAfee thể hiện một bước tiến đáng kể trong cuộc chiến chống lừa đảo do AI tạo ra, cung cấp một công cụ mạnh mẽ để người tiêu dùng tự bảo vệ mình trong một thế giới kỹ thuật số ngày càng phức tạp.
(theo ExTribune)
Xuất hiện mô hình bắt cóc tống tiền công nghệ cao hoàn toàn mới
Bằng cách kết hợp giữa công nghệ cao và kỹ thuật xã hội, nhưng theo cách hoàn toàn mới, những kẻ bắt cóc ở Trung Quốc đã tống tiền thành công 80.000 USD của gia đình nạn nhân." alt="McAfee ra mắt công cụ chống lừa đảo deepfake" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- ·Khai mạc trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc
- ·Vóc dáng gợi cảm của Thuý Ngân sau giảm cân
- ·TP.HCM dự kiến xây khu công nghiệp dược
- ·Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
- ·Anh: Giáo viên được phép kiện học sinh
- ·Nhiễm liên cầu lợn từ vết đứt tay khi mổ lợn
- ·Tính năng ẩn giấu ảnh trên iOS 14 chưa thực sự bảo mật
- ·Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·Sao Việt ngày 8/2: NSND Thu Hà trẻ đẹp ngỡ ngàng, Lã Thanh Huyền đẹp quý phái
Nữ ca sĩ đầu tư chỉn chu từ hình ảnh, trang phục đến giai điệu, vũ đạo... Hương Giang cũng khai thác tối đa hình thể của mình với nhiều cảnh quay táo bạo.
Hương Giang và Saabirose cho thấy sự tương đồng trong tư duy âm nhạc, phong cách biểu diễn. Ca khúc từng xuất hiện trên sân khấu Big song big deal 2022, Đại sứ Hoàn mỹ 2023và đêm chung kết The New Mentor 2023.
Diệu Thu
The New Mentor 2023: Phần trình diễn team Hương GiangĐội Hương Giang với các thí sinh Đỗ Thị Hương Giang, Vũ Thúy Quỳnh, Cao Ngân, Chúng Huyền Thanh, Kloé Phương Nguyễn, Nguyễn Thị Trà My tự tin catwalk trên nền nhạc ca khúc Hót hòn họt hoà giọng bởi Super Mentor Hương Giang và ca sĩ Saabirose." alt="Hương Giang nóng bỏng, đội lu nhảy sung trong MV 'Hót hòn họt'" />- - Bị Trường Sĩ quan Thông tin trả về với lý do không đủ chiều cao, thí sinh Quang Quốc Việt (huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An) đã nhập học Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sáng nay, 8/11.
Sáng 8/11, em Quang Quốc Việt đã có mặt tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội để làm thủ tục nhập học vào ngành Điện tử Viễn thông.
Do đến nay, gần hết thời gian học kỳ I mới làm thủ tục nhập học nên nam sinh sẽ bắt đầu học tại trường bắt đầu từ học kỳ II năm học 2018-2019.
Đại diện Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng xác nhận đã hoàn tất thủ tục nhập học cho em Quang Quốc Việt.
Trước đó, với 22,35 điểm (tính cả điểm ưu tiên) trong kỳ thi THPT quốc gia, Quang Quốc Việt (sinh năm 2000, quê huyện Quế Phong, Nghệ An) đã trúng tuyển vào Trường Sĩ quan Thông tin (thuộc Binh chủng Thông tin Liên lạc – Bộ Quốc phòng ) ở Khánh Hòa.
Tuy nhiên, vào học được 1 tuần, đến ngày 31/8, nhà trường tổ chức khám sức khỏe cho học viên ở Bệnh viện Quân y 87 (TP Nha Trang, Khánh Hòa). Tại đây, các bác sỹ kết luận Việt có chiều cao 1,62m, nặng 50kg, bị lao phổi, sức khỏe loại 5 và em bị trả về địa phương.
Không tin vào kết quả, Việt được gia đình cho đi khám lại và kết quả là không bị lao phổi. Song nhà trường tiếp tục thông báo, theo kết quả kiểm tra sức khỏe tổng hợp thì Việt lại gặp vấn đề về chiều cao.
Kết quả giám định y khoa tại Bệnh viện Quân y 175 là kết luận cuối cùng, cho thấy Việt không đủ chiều cao và cân nặng theo quy định.
Theo đó, em Quang Quốc Việt cao 1,6 m, không đủ tiêu chuẩn bởi theo quy định, thí sinh là người dân tộc thiểu số dự tuyển vào đào tạo đại học quân sự phải có chiều cao từ 1,62 m trở lên, cân nặng từ 50 kg trở lên.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Phong Điền, Trưởng phòng đào tạo nhà trường cho biết: “Trong kì thi THPT Quốc gia năm 2018, Việt đạt 22,35 điểm, trong đơn đề đạt, em có nguyện vọng học ngành thông tin, viễn thông. Năm nay điểm trúng tuyển vào ngành Điện tử Viễn thông của trường là 22 điểm, Hội đồng tuyển sinh của trường xét thấy điểm số của em đủ để trúng tuyển vào ngành và em hoàn toàn có năng lực học tập tại trường nên đã quyết định tiếp nhận em trở thành sinh viên của trường. Hi vọng với cánh cửa vừa mở này sinh viên Quang Quốc Việt sẽ nỗ lực hơn nữa để có thành tích học tập tốt, xây dựng tương lai tươi sáng".
Thanh Hùng
Rơi nước mắt với gia cảnh nam sinh bị trường Sỹ quan Thông tin trả về
Rơi nước mắt với gia cảnh nam sinh bị trường Sỹ quan Thông tin trả về
" alt="Nam sinh bị Trường Sĩ quan Thông tin trả về nhập học ĐH Bách khoa Hà Nội" /> Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến chủ trì hội nghị triển khai công tác hỗ trợ đợt 3 đối với các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra. (Ảnh: Quang Vinh)
Theo báo cáo kết quả tổ chức vận động, tiếp nhận, phân bổ kinh phí ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra, tính đến ngày 18/11, Ban Vận động Cứu trợ Trung ương tiếp nhận tổng số tiền hơn 2.185 tỷ đồng.
Từ số tiền tiếp nhận được, đến hết ngày 21/11, Ban Vận động Cứu trợ Trung ương đã phân bổ tổng số tiền hơn 2.040 tỷ đồng theo 3 đợt (đợt 1 phân bổ 385 tỷ đồng, đợt 2 phân bổ 650 tỷ đồng; đợt 3 phân bổ 948 tỷ đồng).
Trong đợt 3, với 948 tỷ đồng, Ban vận động Cứu trợ Trung ương phân bổ cho 18 tỉnh, thành phố.
Cụ thể: Lào Cai 232 tỷ đồng; Cao Bằng 40 tỷ đồng; Yên Bái 99 tỷ đồng; Tuyên Quang 70 tỷ đồng; Phú Thọ 100 tỷ đồng; Lạng Sơn 31 tỷ đồng; Bắc Giang 50 tỷ đồng; Hòa Bình 23 tỷ đồng; Điện Biên 8 tỷ đồng; Thái Bình 30 tỷ đồng; Hưng Yên 20 tỷ đồng; Hải Dương 20 tỷ đồng; Sơn La 44 tỷ đồng; Bắc Kạn 31 tỷ đồng; Hà Giang 24 tỷ đồng; Thanh Hóa 26 tỷ đồng; Quảng Ninh 50 tỷ đồng; Hải Phòng 50 tỷ đồng.
Bão Yagi là một trong những đợt thiên tai nghiêm trọng và khốc liệt chưa từng có trong rất nhiều năm qua ở khu vực Bắc Bộ; xảy ra gần như đồng thời các loại hình thiên tai đặc biệt nguy hiểm như bão rất mạnh, lũ lớn, đặc biệt lớn; ngập lụt và lũ quét, sạt lở đất xảy ra trên diện rộng.
Bão Yagi và hoàn lưu sau bão làm 344 người chết, mất tích (318 người chết, 26 người mất tích); 1.976 người bị thương. Trong đó, tỉnh thiệt hại nặng nề nhất về người là Lào Cai với 151 người (132 người chết; 19 người mất tích). Tiếp đó là các tỉnh: Cao Bằng 57 người (55 người chết; 2 người mất tích); Yên Bái 54 người chết; Quảng Ninh 29 người chết...
Tổng thiệt hại kinh tế ước tính ban đầu mà bão số 3 gây ra là trên 81.503 tỷ đồng. Tính riêng thiệt hại ước tính cho các lĩnh vực về sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp) là trên 30.800 tỷ đồng (chiếm khoảng 38% tổng thiệt hại về kinh tế).
Anh Văn" alt="Phân bổ gần 950 tỷ đồng hỗ trợ 18 địa phương khắc phục hậu quả bão Yagi" />Đưa các nạn nhân bị thương trong vụ tai nạn đi cấp cứu.
Như vậy, từ thời điểm trên cho đến khi xảy ra tai nạn ở cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây, đoạn thuộc xã Hàm Cường, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận lúc 23h29 thì dữ liệu hộp đen xe khách không còn, bị mất kết nối.
Trong khi đó, dữ liệu hộp đen của xe đầu kéo biển số 60C-344.62 vẫn hoạt động cho đến thời điểm xảy ra tai nạn lúc 23h28 là 73km/h.
Cũng theo dữ liệu hộp đen, ngoại trừ tốc độ lần cuối ghi nhận là 73km/h thì trước đó xe đầu kéo phần lớn chạy dưới 60km/h trên cao tốc. Cụ thể, trước thời điểm ghi nhận lần cuối chưa đầy 1 phút là 52km/h.
Theo quy định, tuyến cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây, Bộ GTVT quy định các phương tiện tham gia giao thông được chạy với tốc độ tối đa 120 km/giờ, tốc độ tối thiểu 60 km/giờ.
Theo tài xế Nguyễn Văn Phương (chạy xe khách tuyến Phú Yên - TP.HCM) cho biết, đối với cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây, những đoạn có độ dốc cao như km30, km77 thường có xe tải nặng, xe container chạy kiểu "rùa bò". Nhiều xe không chạy đảm bảo tốc độ tối thiểu, các xe phía sau chạy tới phải thắng nhanh và bám đuôi, dễ dẫn đến tai nạn liên hoàn.
Tài xế Phương cũng góp ý cho các xe tải nặng, xe container khi chạy trên cao tốc này phải trang bị thêm nhiều hệ thống đèn báo hiệu ở phía sau đuôi để xe cùng chiều dễ quan sát hơn.
Cùng với đó, đơn vị điều hành dự án cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây cho biết, tình trạng mất trộm thiết bị điện ở các nút giao qua hai tỉnh Đồng Nai và Bình Thuận đến nay vẫn chưa dứt điểm nên hệ thống chiếu sáng chưa đảm bảo cho cánh tài xế.
MINH MINH" alt="Tai nạn nghiêm trọng trên cao tốc Phan Thiết" />Vụ tai nạn xảy ra lúc 0h sáng cùng ngày tại Km6 + 500 Cao Tốc Phan Thiết - Dầu Giây (hướng Bình Thuận đi TP.HCM) qua địa phận xã Hàm Cường, Huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.
Thời điểm này, ô tô khách biển số 50H-230.74, do ông Hồ Duy Thoảng (SN 1984, trú tại xã Hòa Mỹ Tây, huyện Tây Hoà, tỉnh Phú Yên) lái tông vào đuôi ô tô đầu kéo biển số 60C-344.62 kéo theo sơ mi rơ moóc bồn biển số 60R-027.05 do ông Phạm Đăng Trường (SN 1982, trú xã An Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) lái cùng chiều phía trước.
Vụ tai nạn khiến phụ lái ô tô khách là anh N.V.T. (SN 1984, trú tại xã Hòa Mỹ Tây, huyện Tây Hoà, tỉnh Phú Yên) tử vong tại chỗ, 11 hành khách bị thương.
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Pin đồ chơi bất ngờ phát nổ, mảnh vỡ văng đầy người trẻ 10 tuổi
- ·Trẻ em Việt Nam dành nhiều thời gian online trong thời gian giãn cách xã hội
- ·Top 40 nóng bỏng trình diễn bikini bán kết Hoa hậu Việt Nam 2020
- ·Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích
- ·Teen Việt Đức cuồng nhiệt trong lễ chia tay
- ·Xót xa lời kể của bạn học về cái chết của nữ diễn viên múa 21 tuổi
- ·Cư dân mạng phát sốt vì ảnh 'ngố' của 2 sinh viên
- ·Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
- ·Nửa đêm nóng bức không có điều hòa, nàng dâu làm điều khiến mẹ chồng cảm động