Chàng trai bại não mê nghề báo dành 6 năm làm điều khiến ai cũng thán phục

Quyết định rẽ lối
Trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2017,àngtraibạinãomênghềbáodànhnămlàmđiềukhiếnaicũngthánphụiphone 11 thí sinh Lê Ngọc Tấn Anh (SN 1998, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai) nắm tay mẹ, cố di chuyển từng bước khó nhọc vào phòng thi.
Hình ảnh đầy nghị lực của Tấn Anh đã lọt vào ống kính của phóng viên và được nhiều người biết đến.

Năm đó, Tấn Anh dự thi vào ngành Báo chí. Thế nhưng, sau nhiều đắn đo, cậu quyết định rẽ lối.
Tấn Anh tâm sự: "Tôi rất thích nghề báo. Tuy nhiên, hoàn cảnh và sức khỏe của tôi rất khó theo đuổi đam mê. Thế nên, tôi chọn học ngành Lịch sử, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM. Dù không theo được ngành học mong muốn nhưng tôi cũng rất thích ngành Lịch sử".
Khoảng thời gian dưới mái trường đại học là hành trình đầy nghị lực của chàng trai bị bại não bẩm sinh. Tấn Anh dành 6 năm để học đại học, hơn bạn cùng khóa 2 năm.
“Tôi chính thức tốt nghiệp từ tháng 2 vừa qua. Thực ra, tôi ra trường trễ hơn các bạn cùng khóa do chậm thi tiếng Anh”, Tấn Anh thông tin.
Tấn Anh kể, cậu bị bại não bẩm sinh dạng nhẹ. Di chứng của căn bệnh khiến cậu yếu nửa người bên phải, trí não tiếp thu chậm, di chuyển khó khăn.
Được mẹ chăm sóc chu đáo, sức khỏe Tấn Anh cải thiện đôi chút. Mẹ cũng là người động viên Tấn Anh đi học.
Ban đầu, Tấn Anh mặc cảm, sợ bạn bè cười nhạo. Tuy nhiên, khi vào lớp 1, cậu được bạn bè hết mực quan tâm.
Giữa năm lớp 12, cô giáo chủ nhiệm, cũng là giáo viên dạy môn Lịch sử động viên Tấn Anh thi đại học.
Đỗ đại học ngay lần thi đầu, Tấn Anh khăn gói về TP.HCM nhập học. Cậu được tạo điều kiện ở chung phòng ký túc xá cùng cha.

“Hai năm đầu, ba đưa tôi đến lớp rồi mới đi làm. Hai năm cuối, tôi được tặng xe lăn điện nên tự đi học”, Tấn Anh kể.
Sức học của Tấn Anh chậm hơn các bạn một nhịp. Thế nên, trong quá trình học tập, cậu được bạn bè giúp đỡ rất nhiều.
Tấn Anh chia sẻ, có đến 2 lần, cậu nghĩ đến việc bỏ học. Đó là vào đầu năm thứ 3, sức khỏe của cậu không ổn định, liên tục nhập viện và thời điểm dịch bệnh Covid-19 bùng phát.
Tuy nhiên, nghĩ đến công lao của cha mẹ, các mạnh thường quân đã hỗ trợ, Tấn Anh vực dậy tinh thần, hoàn thành khóa học.
Ước mơ trở thành giáo viên, dạy Lịch sử theo phương pháp mới
Ngoài chăm chỉ học tập, Tấn Anh còn tranh thủ làm thêm. Lúc gần tốt nghiệp, cậu và bạn thân cùng làm việc ở một công ty truyền thông.
Tuy nhiên, công việc đó chỉ mang tính chất thời vụ. Hơn 2 tháng nay, Tấn Anh thất nghiệp.

Những ngày qua, Tấn Anh loay hoay tìm việc mới. Cậu quyết tâm tìm được một công việc phù hợp hoàn cảnh.
Chàng trai trẻ tâm sự: “Lúc tôi sắp tốt nghiệp, ba nói một câu khiến tôi nhớ mãi. Bình thường, ba tôi ít nói, ngại chia sẻ tình cảm. Ba chỉ tập trung đi làm, kiếm tiền nuôi mấy đứa con ăn học.
Vậy mà lần đó, trong lúc ăn cơm, ba nói: 'Ba không cần con phải làm gì lớn lao, chỉ mong con ra trường tìm được việc làm'. Nghe ba nói, tôi xúc động lắm. Tâm sự của ba cũng là nỗi lo canh cánh trong tôi”.
Nhắc đến việc làm, Tấn Anh chỉ biết thở dài: “Cơ hội việc làm của sinh viên tốt nghiệp ngành Lịch sử rất khan hiếm. Bạn học của tôi ra trường đều phải làm công việc trái ngành”.
Vì vậy, mong ước “khó nhằn” của Tấn Anh ngay thời điểm này là được làm giáo viên dạy Lịch sử hoặc công việc văn phòng ổn định.
Nếu được trở thành giáo viên dạy Lịch sử cấp 2 hoặc cấp 3, Tấn Anh tự tin có thể làm tốt.
“Tôi không tự ti về mặt hình thể trước mặt học sinh. Về kỹ năng truyền đạt, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, tôi có thể đáp ứng yêu cầu”, Tấn Anh khẳng định.
Tấn Anh có hoài bão dạy Lịch sử theo phương pháp mới. Cậu mong muốn mỗi tiết học đều do học sinh làm chủ. Cậu đóng vai trò hướng dẫn học sinh cách tự tìm tài liệu, trình bày kiến thức lịch sử thông qua diễn kịch, thuyết trình…

Tấn Anh khát khao trả ơn đời, truyền năng lượng tích cực đến giới trẻ. Bởi, cậu hiểu rõ giấc mơ đại học trọn vẹn đều nhờ học bổng từ các cấp Hội Khuyến học tỉnh Đồng Nai và mạnh thường quân.
Hiện tại, Tấn Anh chăm chỉ tập luyện, vận động cho cơ thể linh hoạt, giảm tình trạng teo chân và bồi dưỡng kiến thức.
Chàng trai trẻ tin rằng, một cơ thể khỏe mạnh, tinh thần lạc quan và chuyên môn ổn định sẽ mang đến cơ hội việc làm như mong ước.
Ảnh: Nhân vật cung cấp

Chàng trai Lâm Đồng có đôi mắt xanh biếc ‘đổi đời’ sau 12 năm nổi tiếng
Cuộc sống của Nguyễn Văn Hào, chàng trai Lâm Đồng có mắt xanh đặc biệt thay đổi hoàn toàn sau 12 năm nổi tiếng.相关文章
Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Auckland FC, 13h00 ngày 30/3: Củng cố ngôi đầu
Hồng Quân - 29/03/2025 17:38 Úc2025-04-03Tuồng 'Thiếu phụ Nam Xương' hút khán giả trẻ
Ảo tưởng việc bị 'cắm sừng', chồng tôi lắp camera theo dõi vợ
Một mối quan hệ muốn lành mạnh lâu dài phải được xây dựng trên cơ sở niềm tin và sự tôn trọng, nhưng chồng tôi thiếu cả hai thứ đó dành cho tôi.
'/>Nhận định, soi kèo Preston North End vs Aston Villa, 19h30 ngày 30/3: Đẳng cấp lên tiếng
Pha lê - 30/03/2025 09:40 Nhận định bóng đá g2025-04-03Gia đình 3 thế hệ nhà Crafts dọn về ở chung từ hồi tháng 5.
Đại dịch không chỉ định hình lại thị trường nhà ở mà còn tái tạo cấu trúc hộ gia đình. Các ngôi nhà đa thế hệ, tam đại đồng đường đang có xu hướng tăng trở lại.
Việc ông bà, bố mẹ, con cháu cùng sinh sống tại một nơi giúp các thành viên hỗ trợ chăm sóc trẻ con, người già tốt hơn.
Hợp nhất gia đình
Hồi tháng 3, họ rao bán thành công cả ba căn nhà sau 1 tuần. Tháng 5, đại gia đình cùng mua một bất động sản trị giá 2,6 triệu USD ở bang Connecticut.
Miếng đất rộng hơn 4 ha với 1 nhà chính, nhà khách, nhà kho và studio. Mỗi nhà phụ trách một khu.
"Đây là cơ hội một lần trong đời mà tôi không muốn bỏ lỡ. Giữa lúc thị trường nhà đất đang nóng lên, việc tìm được một nơi rộng lớn có thể kết hợp tất cả với nhau là điều may mắn", bà Edward Crafts, một cựu ca sĩ opera, cho biết.
Ngoài ra, việc nhiều thế hệ cùng chung tiền vào mua đồng nghĩa với khả năng tiếp cận phân khúc nhà ở cao cấp tăng lên.
"Bất động sản này từng chào bán vài tháng mà không tìm được người mua. Với đại gia đình này, sự hợp nhất lại trở nên phù hợp", chủ đại lý môi giới cho hay.
Xu hướng nhiều thế hệ dọn về sống dưới một mái nhà càng phổ biến hơn khi đại dịch làm lung lay khối tài sản của nhiều người.
Theo Jessica Lautz, phó chủ tịch nhân khẩu học tại Hiệp hội chuyên viên địa ốc quốc gia, các gia đình gốc Á và Latin là những người ưa chuộng nhất hình thức hợp nhất thế hệ này trong vài năm qua.
Một cuộc khảo sát trong tháng 4-6 năm ngoái chỉ ra 15% người mua nhà dự định quay về sống với bố mẹ, ông bà hoặc con cái. Đây là tỷ lệ cao nhất kể từ năm 2012.
Lý do phổ biến nhất là các thế hệ trung gian muốn lo cho bố mẹ vì sợ Covid-19 lây lan trong viện dưỡng lão. Ngoài ra, họ cũng muốn có ông bà hỗ trợ chăm con cái, trong bối cảnh học sinh được nghỉ học, nhiều bậc phụ huynh làm việc tại nhà.
Đối với Andrea và Dwight Francis, những người từng thuê một căn hộ rộng 90 m2 ở quận Queens (New York) trong thời kỳ đại dịch xảy ra, nhu cầu mua nhà trở nên cấp bách khi con gái chào đời.
Ở chung, các gia đình đa thế hệ có cơ hội gặp mặt, chăm sóc nhau mỗi ngày.
Vài tuần trước khi người con thứ hai ra đời, cả hai mời mẹ đến sống cùng để giúp chăm bé sơ sinh và người con 4 tuổi. Bà Masie cũng khuyến khích các con tìm nơi khác đủ rộng.
Với sự giúp đỡ của bà, cặp vợ chồng mua nhà mới ở phía đông Manhattan với giá 715.000 USD hồi tháng 1.
Củng cố tài sản
Erin Wentz-Lesman (41 tuổi), một giáo viên ở Brooklyn, thừa nhận không thể một mình chi trả hết tiền mua nhà. Tháng 10 năm ngoái, cô và chồng hùn tiền với cha mẹ bên ngoại mua ngôi nhà 5 phòng ngủ ở cùng khu phố với giá 1,25 triệu USD.
Trước đó, diện tích sống của vợ chồng Erin và hai con chỉ có 71 m2. "Tôi luôn nói rằng muốn sống đủ gần để tiện chăm sóc lẫn nhau, nhưng tôi chưa từng nghĩ cả nhà sẽ chuyển vào ở cùng nhau", mẹ của Erin nói.
Người thuê bỏ thành phố về quê vì dịch, Jose Madrigal (68 tuổi), chủ nhà của một tòa chung cư ở quận Queens, quyết định không tìm người thuê mới.
Thay vào đó, ông và vợ, người con trai út chuyển đến sống cùng con trai cả - người thuê duy nhất còn trụ lại. Vợ chồng Jose ít than phiền về thói quen bật nhạc to của con trai so với người thuê trước.
Nơi ở mới cũng giúp họ dễ dàng gặp mặt bạn bè hơn.
Gia đình anh Talib McDowell bán căn nhà cũ và hợp nhất cùng bố mẹ trong một ngôi nhà mới.
Mặt khác, việc chung sống theo lối đại gia đình cũng là một cách để bảo vệ tài sản.
Talib McDowell (42 tuổi) và vợ đã bán căn nhà bà cố để lại và dùng tiền xây một căn nhà mới ở bang Florida - nơi vợ chồng anh, hai con và bố mẹ đằng nội sẽ chuyển vào khi hoàn thành.
Năm ngoái, McDowell phải nghỉ công việc trong ngành khách sạn. Bố mẹ anh đã bán đi một căn để hỗ trợ con cháu.
“Trải qua quá trình này, tôi nhận ra rằng hàng nghìn người đã mất đi sự giàu có tích lũy nhiều năm vì Covid-19", McDowell coi động thái về chung một nhà là cách để củng cố tài sản gia đình.
Bà Janice (64 tuổi), mẹ của McDowell, gọi đây là "sự điều chỉnh lớn" và "phải mất nhiều thời gian mới đi đến quyết định bán nhà".
Nhưng việc dọn về ở chung cũng có mặt lợi của nó. McDowell, người nhiều năm làm đầu bếp phục vụ tại các nhà hàng trong khách sạn, đã giúp cha mẹ có chế độ ăn uống thuần chay nghiêm ngặt - điều khó thực hiện khi cả nhà ở xa nhau.
“Tôi đã trở lại cân nặng như thời sinh viên", cha của McDowell - một cựu cảnh sát - cho biết đã giảm được 9 kg.
Theo Zing
Gia đình thời công nghệ số: xa cách hay gắn kết đều ở ta
Cuộc sống bộn bề lo toan dễ khiến người ta phân tâm, xao nhãng chăm sóc người thân. Tận dụng các thiết bị thông minh để kề cận, ngắm nhìn, lắng nghe và thấu cảm, ta sẽ có “chất keo” gắn kết gia đình.
'/>
最新评论