- Nỗi lo lớn nhất là tiền mổ tim cho con của chị Nhuần đã được bạn đọc báo VietNamNet giúp đỡ toàn bộ.
TIN BÀI KHÁC: Con thoi thóp chờ cha kiếm cắc bạc về mổ tim Mẹ ung thư sống với 3 con tâm thần… Mẹ nghèo đang nguy kịch,ạnđọcđãgiúptrọnvẹncamổtimchoPhạmVănSơgia vang moi nhat con khát sữa Chết thay thì mẹ có thể chứ tiền thì… mẹ không có Thương cảm bé gái người Mông chống chọi với viêm màng não Người vợ còm nhom gánh 3 người bệnh trong nhà Mẹ của hai học sinh giỏi hiếu thảo đã qua đời Thiên thần câm điếc Con bệnh nặng và ước mơ có một “con bò” Tôi không có nổi một đồng để mua thuốc cho chồng! 顶: 7552踩: 43959
Lâm Chí Dĩnh từng đăng ảnh tặng hoa cho mẹ và vợ lên mạng xã hội.
Bà Lâm cho biết, hiện tại bà sống cùng chồng mới ở Đài Bắc, cách nhà của con trai mình không xa. Nhưng có những lúc tận ba tháng trời bà không gặp con, mỗi lần gặp cũng chỉ khoảng 2 tiếng ngồi ăn cơm cùng nhau, và bà cũng chưa từng tới nhà con trai mình.
Trong khi đó, nam diễn viên Thiên long bát bộ lại chia sẻ trên sóng truyền hình rằng: "Tôi muốn mẹ thường xuyên tới nhà mình". Nhiều khán giả chỉ trích lời nói và hành động bất nhất của anh, khi không mời mẹ tới nhà mà chỉ nói trên show để tạo hình ảnh đẹp.
Lâm Chí Dĩnh nhiều lần lúng túng vì không dung hoà được giữa mẹ và vợ.
Chồng hiện tại của bà Lâm cho biết, sức khoẻ của bà từ lâu không còn ổn định. Bà thường xuyên bị ù tai, nhưng Lâm Chí Dĩnh khi nghe được tin này lại tỏ ra ngạc nhiên, không hề hay biết mẹ mình đã yếu đi, hay việc anh không nhớ chính xác ngày sinh của mẹ mình, mặc dù đã từng khoe ảnh tổ chức sinh nhật cùng mẹ.
Điều này khiến cho hình ảnh "chàng trai trong mộng" của bao thiếu nữ ngày nào tan vỡ. Nhiều khán giả bày tỏ sự thất vọng với nam tài tử khi anh hời hợt, vô tâm với mẹ mình. Dù Lâm Chí Dĩnh là người chủ động mời mẹ quay chương trình cùng, nhưng họ cho rằng anh chỉ muốn xây dựng hình ảnh ngôi sao giải trí đẹp trên sóng truyền hình.
Lâm Chí Dĩnh và vợ đã có với nhau 3 bé trai.
Ngoài ra, anh cũng nhiều lần bị chính vợ mình vô tình làm cho khán giả cảm thấy thắc mắc, thật sự anh có yêu thương và quan tâm vợ như những gì anh thể hiện trên truyền hình không. Khi vợ anh bày tỏ muốn ra ngoài mua quà cho mẹ, Lâm Chí Dĩnh ngỏ ý muốn đi cùng, nhưng Trần Nhược Nghi lại ngạc nhiên nói: "Chẳng phải bình thường anh không thích cùng em đi dạo à?".
Điều này khiến cho người xem có cảm giác như chàng Đoàn Dự chỉ đang diễn vai người chồng tốt, tỏ ra yêu thương vợ trong khi thực tế, anh không dành nhiều thời gian cho vợ đến thế. Khi nhiều lần anh biểu hiện thân thiết gần gũi với vợ, Trần Nhược Nghi cũng không giấu nổi ánh mắt ngạc nhiên.
"Mẹ chồng nàng dâu" vẫn đang được phát sóng và nhận được nhiều sự chú ý. Trước đó, Trần Nhược Nghi cũng chia sẻ áp lực và bật khóc khi mẹ chồng khắt khe, khó tính và không thể hoà hợp với cô. Theo dõi các bình luận về chương trình, khán giả cũng có cái nhìn khác về chàng "tài tử không tuổi".
Tiểu Ngọc
Lưu Đức Hoa cùng dàn sao TVB viếng vợ Huỳnh Nhật Hoa
Huỳnh Nhật Hoa dù suy sụp tinh thần vẫn cố gắng cùng con gái lo chu toàn tang lễ của vợ quá cố - cựu diễn viên Lương Khiết Hoa. Nhiều nghệ sĩ Hong Kong có mặt chia buồn cùng gia đình anh.
Trong khi đó, bố Hào (Hoàng Jacob) vừa lên thành phố đã tới quán của con trai. Ông chứng kiến cảnh một chị khách già vỗ mông con trai để giục làm phở nhanh cho mình. Bố ông chủ quán phở (Quang Thắng) lập tức lao đến tóm tay thủ phạm và làm loạn lên. Tuy nhiên Hào vội gạt đi và giới thiệu với khách đó là bố mình và nói lý do đầu óc ông có vấn đề nên mới làm vậy.
Việt sẽ làm gì để Giang nguôi giận? Cô sẽ có cách trị chồng lẫn vợ cũ của Việt? Diễn biến chi tiết tập 20 'Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ' lên sóng tối 1/7 trên VTV3.
Quỳnh An
'Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ' tập 19, Mai Anh hứa giúp mẹ đòi lại chồngXem ngay" border="0"/>
Những thói quen ấy là một phần trong lối sống tiết kiệm của ông. Ông chỉ tiêu một chút tiền cho thực phẩm và quần áo. Khi ông qua đời ở tuổi 77 vào tháng 3/2015, ông đã tích luỹ được một số tiền lớn lên tới 4 triệu đô la trong tài khoản tiết kiệm.
Và ông đã để lại tất cả số tiền ấy cho Đại học New Hampshire, nơi ông từng làm việc. Trường New Hamsphire đã công bố về sự hiến tặng này vào hồi cuối tháng 8, sau khi được sự chấp thuận của toà án chứng thực di chúc.
Tuy nhiên vài tuần sau, câu chuyện lại được làm nóng lên bởi chính các sinh viên về cách sử dụng số tiền này của lãnh đạo trường. Nhiều người cho rằng, cách chi tiêu số tiền hiến tặng của trường không phù hợp và không góp phần vào việc duy trì và phát triển tình yêu suốt đời của Morin dành cho sách.
Morin đã làm việc tận tuỵ cho thư viện và ngôi trường mà ông đã tốt nghiệp vào năm 1963. Ông làm việc như một người săp xếp các danh mục trong thư viện Diamond của trường gần 50 năm qua và là một người quen thuộc với tất cả sinh viên trong trường.
Khu vực gần thư viện là nơi ông đặc biệt yêu thích. “Ông hút một chiếc tẩu, thường xuất hiện ở sân trước của thư viện và đặc biệt là rất thích nói chuyện với sinh viên”, Erika Mantz – một người đại diện của trường chia sẻ. “Và ông ấy cũng rất tận tâm với những sinh viên làm việc trong thư viện của chúng tôi”.
Theo như Mantz viết trong email gửi cho tờ Huffington Post thì “toàn bộ cuộc sống của ông ấy là thư viện”.
Thật dễ hiểu khi ông chỉ định rõ một số tiền dành cho toà nhà nơi mà ông đã dành nhiều thời gian để viết miêu tả cho những chiếc đĩa DVD.
Trong số 4 triệu đô la thì 100.000 đô được dành cho thư viện Dimond. Một chiếc tràng kỷ bên ngoài thư viện hiện đang được gắn tên của ông.
Phần lớn số tiền được nhà trường đầu tư cho cơ sở vật chất trong trường: 2,5 triệu đô để mở rộng trung tâm nghề nghiệp sinh viên; 1 triệu đô được chi để mua một tấm bảng video tại Sân vận động Wildcat của trường.
Một thông cáo báo chí của trường viết: “Trong 15 tháng cuối cùng, Morin sống trong một trung tâm sinh hoạt nơi ông đã xem những trận bóng đá trên truyền hình, hiểu về luật chơi và tên của các cầu thủ cũng như đội bóng”.
Tuy nhiên, với những người khác thì một tấm bảng thông báo tỷ số trị giá 1 triệu đô ở sân vận động không phải là ý nguyện của một người có lối sống giản dị như Morin.
Claire Cortese, một sinh viên của New Hampshire đã viết: “Dường như nhà trường cho rằng chi 1 triệu đô là cho khoa thể thao thì có ý nghĩa hơn 100.000 đô cho thư viện, thậm chí là sau khi đã chi tới 25 triệu đô cho việc cải tạo sân vận động”.
Cortese than thở rằng, ngân quỹ đang chi quá nhiều tiền cho sân vận động trong khi trường vẫn đang thiếu chỗ đậu xe, phòng tối để chụp ảnh thì thiếu nước.
Nhiều người chỉ trích đã lên Facebook của trường để bày tỏ quan điểm của mình.
Trên Blog Title IX, Kristine Newhall viết: “Là một cựu sinh viên của trường, là một người quan tâm tới thể thao, là một nhà giáo dục và vận động cho giáo dục, tôi thất vọng về việc chi 1 triệu đô la để mua một chiếc bảng thông báo tỷ số cho sân vận động mới”.
Thể thao trong trường đại học đang trở thành một vấn đề gây tranh cãi khi học phí tiếp tục tăng nhanh hơn lạm phát. Theo các báo cáo vào tháng 10/2015, một số trường đại học hiện thu phí bắt buộc để hỗ trợ cho hoạt động thể thao. Các chương trình thể thao lớn nhất ở đại học có thể tạo ra doanh thu khổng lồ nhưng cũng tiêu tốn nhiều tiền để mở rộng cơ sở vật chất, thuê huấn luyện viên, nhân viên và các chi phí khác.
“Một triệu đô đã mất trong cuộc chạy đua vũ trang bóng đá này”, Newhall viết. “Với một ngôi trường không được biết đến về thành tích nổi trội trong môn bóng đá thì đây là một sự lãng phí”.
评论专区