标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Al Naft vs Diyala, 21h00 ngày 10/4: Tiếp đà khởi sắc
Christopher Galtier trên ‘ghế nóng’ PSGở Ligue 1, thậm chí còn gánh trách nhiệm nặng nề hơn khi quản lý một phòng thay đồ toàn sao cộm cán, trong đó có bộ ba tấn công Messi, Neymar và Mbappe. Hai người sau gần đây còn cãi nhau vì giành đá phạt đền.
PSG đang cho thấy hiệu suất ghi bàn khủng tại giải đấu nhẹ nhàng Ligue 1 với 24 bàn sau 6 trận. Và ai cũng biết, Champions Leaguemới là mặt trận mà đội bóng nhà giàu nước Pháp hướng đến chinh phục.
Do vậy, HLV Galtier hiểu rằng cần phải thiết lập trật tự trong phòng thay đồ để PSG đúng nghĩa một đội bóng gắn kết và cùng chiến đấu cho mục tiêu chung.
Theo báo chí Pháp, Messi, Neymar và Mbappe đã được HLV Galtier thông báo rằng, họ phải chấp nhận một vai dự bị, bất kể muốn hay không.
Vào thứ Bảy vừa qua, Neymar đã không có tên trong đội hình xuất phát PSG 3-0 Nantes và chỉ vào sân ở phút 63, thay Mbappe.
Mặc dù bị thay ra, nhưng Mbappe không tỏ ra bất bình trước quyết định của HLV trưởng.
Nhà cầm quân này cho biết: “Tôi đã nói điều đó 2 lần – 1 lần với từng người và 1 lần với toàn đội, để cho mọi người nắm rõ tình hình, đòi hỏi tất cả phải có thái độ đúng đắn và chấp nhận nó.
Với một lịch thi đấu dày đặc, tất cả mọi người đều phải như vậy (thực hiện xoay tua đội hình).
Chúng tôi chơi liên tục, 3 ngày/trận, sau đó là 4 ngày/trận, rồi còn World Cup phía trước. Mọi người phải hiểu rằng, họ không thể chơi tất cả các trận được”.
Không chỉ với hàng công, trung vệ lão luyện Sergio Ramos cũng dự bị trận PSG gặp Nantes trước khi thay Verratti ở phút 63.
PSG sẽ ra quân chiến dịch Champions League vào đêm nay, với trận đón tiếp Juventus lúc 2h ngày 7/9.
" alt="Messi, Neymar và Mbappe nhận cảnh báo gắt từ HLV Galtier"/>Theo gia đình, vào ngày ăn bánh, Qayyum ba lần hỏi nhân viên phục vụ xem món tráng miệng này có chứa đậu phộng hay không, bằng cả tiếng Anh lẫn Google dịch, và được đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, sau khi ăn bánh, Qayyum cảm thấy buồn nôn và khó thở. Bạn bè gọi video cho mẹ cậu, bà Ayeshah Bathia, để nhờ hỗ trợ. Qua cuộc gọi video, bà Bathia chứng kiến cảnh con trai mình được hô hấp nhân tạo và hướng dẫn nhân viên cấp cứu sử dụng bút tiêm epinephrine (EpiPen) cho Qayyum.
Dù vậy, chưa đầy 25 phút sau, tim của thanh niên 19 tuổi ngừng đập. Bất chấp các nỗ lực cứu chữa, cậu không qua khỏi. Gia đình Qayyum cho rằng công ty lữ hành và các đối tác đã không cung cấp thông tin chính xác về chất gây dị ứng thực phẩm và gây hiểu lầm cho con họ. Họ cũng cho rằng nhân viên của công ty không được đào tạo về kiến thức sơ cứu, thông tin dị ứng và an toàn thực phẩm.
"Cuộc sống của chúng tôi hoàn toàn tan vỡ. Mất con trai ở tuổi 19 là bi kịch tồi tệ nhất mà bất kỳ gia đình nào cũng có thể gặp phải. Việc mất con trong hoàn cảnh chúng tôi không thể ở bên để giúp đỡ rất khó chấp nhận. Mọi thứ càng tệ hơn khi tôi biết rằng con đã cố gắng hết sức để bảo vệ bản thân khỏi các tác nhân gây hại", bà Bathia nói.
Bà cho biết Qayyum rất cẩn thận với chứng dị ứng của mình. Cậu luôn đọc kỹ thành phần của bất cứ thực phẩm nào, mang theo ống hen suyễn, EpiPen và thuốc kháng histamine. Khi đi làm, cậu cũng nói với đồng nghiệp về tình trạng của mình và hướng dẫn họ sử dụng EpiPen.
Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 11/4: Những người khốn khổ
Chăm sinh viên như người nhà
Tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, vì nhiều lý do, vẫn còn khoảng 200 sinh viên bám trụ lại ký túc xá. GS.TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, rất nhiều em trong số đó có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Để giúp đỡ cho những sinh viên này, kể từ ngày 8/4, tập thể giáo viên nhà trường đã cùng chung tay quyên góp tài chính nhằm trao tặng những món quà thiết thực tới sinh viên đang gặp khó khăn khi thực hiện giãn cách xã hội. Ngoài ra, nhiều thầy cô còn đứng ra kêu gọi các mạnh thường quân hỗ trợ thêm gạo, mì tôm và nhiều nhu yếu phẩm khác để tạo thành một kho lương thực lớn, sẵn sàng hỗ trợ khi sinh viên cần.
![]() |
"Kho lương thực" hỗ trợ sinh viên do giảng viên và các mạnh thường quân Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn đóng góp |
Ngoài KTX, hiện vẫn còn nhiều sinh viên của trường nằm rải rác ở các khu nhà trọ. Vì thế, nhà trường huy động xe ô tô để vận chuyển nhu yếu phẩm tới các điểm phát gần nơi sinh viên sống để các em không phải đi chuyển nhiều.
Bên cạnh gạo, mì tôm, xúc xích, trứng, khẩu trang, nước sát khuẩn, trường còn vận động mua thêm hoa quả cho sinh viên.
Cũng tại Hà Nội nhưng là ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ngày 15/4 nhà trường tổ chức đợt trao tặng thiết bị đầu tiên cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn về thiết bị học tập, hỗ trợ các em học tập trực tuyến trong đợt dịch Covid-19.
Chỉ sau hơn một tuần phát động, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã nhận được hơn 3 tỉ đồng tiền quyên góp của cán bộ, cựu sinh viên và 75 máy tính do các doanh nghiệp tặng để hỗ trợ thiết bị học tập trực tuyến cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Nhiều doanh nghiệp cam kết giảm giá máy tính, máy tính bảng từ 15% đến 20% cho sinh viên Bách khoa Hà Nội.
75 sinh viên được nhận thiết bị trong đợt xét tặng đầu tiên đều là con em gia đình hộ nghèo, cận nghèo, gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Điểm chung là các em đều nỗ lực học tập, điểm số khá cao. Các em đều đang học tập bằng những chiếc điện thoại cũ. Với những sinh viên này, có một chiếc máy tính là một giấc mơ.
![]() |
Đoàn Thị Hồng Hằng, sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, háo hức sử dụng chiếc máy tính mới lần đầu tiên trong đời em được sở hữu |
Bên cạnh đó, từ nguồn tiền quyên góp của cán bộ và cựu sinh viên, trong đợt này, Nhà trường sẽ hỗ trợ cho khoảng 3.000 sinh viên (mỗi sinh viên 1 triệu đồng) để mua máy tính, máy tính bảng có giá không quá 8 triệu đồng. Bên cạnh đó, sinh viên sẽ được giảm giá gói dữ liệu tốc độ cao của các nhà mạng.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cũng có 97 sinh viên do hoàn cảnh khó khăn phải ở lại Sài Gòn làm thêm trong thời gian này, kể cả 25 sinh viên mồ côi đang theo học chương trình từ thiện đào tạo KTV Toyota. Tuy nhiên, do giãn cách xã hội các chỗ làm thêm đều đóng cửa, góc sẻ chia của trường lại ngưng hoạt động nên một số em khá khó khăn.
Các Mạnh Thường Quân, các cựu SV, giảng viên, cán bộ của trường đã đóng góp, hỗ trợ cho các em. Mà trước hết, thầy hiệu trưởng Đỗ Văn Dũng đã góp 10 thùng mì…
Trong những ngày cách ly toàn xã hội vì dịch Covid-19, có hơn 200 sinh viên Trường ĐH Nha Trang (Khánh Hòa) vẫn ở lại KTX.
Các em đều là những sinh viên học năm cuối. Dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các em vẫn quyết ở lại KTX để làm đồ án tốt nghiệp. Ngày thường, khi tới bữa những sinh viên ở KTX ra ngoài hoặc ăn cơm trong căng-tin. Tuy nhiên trường chuyển qua học trực tuyến, đa phần sinh viên ở quê, nên căng-tin cũng tạm thời đóng cửa.
Để tránh tình trạng các em ra ngoài, hạn chế nguy cơ lây nhiễm, nhà trường quyết định hỗ trợ mỗi sinh viên 57.000 đồng/ngày để phục vụ các nhu cầu thiết yếu. Khoản kinh phí này được trích từ ngân sách của trường.
Trường bố trí luôn một đội ngũ ở trong KTX làm công tác nấu ăn. Mọi sinh hoạt của sinh viên cũng được cán bộ trường hỗ trợ, nếu cần đồ từ bên ngoài sẽ có người của trường đi mua hộ...
![]() |
Trường ĐH Nha Trang bố trí đội ngũ ở lại nấu ăn phụ vụ sinh viên miễn phí |
Những sinh viên đang nhận được sự hỗ trợ từ thầy cô đều thực sự xúc động. Đỗ Thị Bích Thùy, sinh viên K8-315 Trường ĐH Nha Trang biết ơn vì nhà trường đã quan tâm, chia sẻ những khó khăn với các em.
Sinh viên Trương Ngọc Anh (ngành Trung Quốc học, Khoa Đông phương học, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn – ĐH Quốc gia HN) bày tỏ “Của cho không quan trọng bằng cách cho. Em biết hiện có nhiều tổ chức và các gói hỗ trợ hướng đến các đối tượng yếu thế trong xã hội, nhưng cách nhà trường hỗ trợ khiến em cảm thấy rất ấm áp”.
Giảng viên gom nhu yếu phẩm cho khu cách ly
Sáng 16.4, “Cây gạo” của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (NEU) đã đi vào hoạt động, phát gạo miễn phí hỗ trợ người khó khăn vượt qua dịch Covid-19.
NEU phối hợp với chính quyền quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) tổ chức phát gạo cho người nghèo, mỗi người 3 kg/tuần, triển khai liên tiếp trong14 ngày với quỹ gạo 15 tấn, và có thể kéo dài nếu có các đơn vị khác hỗ trợ, chung tay.
Để tránh phát tràn lan, thay vì ghi chép thông tin cá nhân, NEU đã áp dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt để quản lý người đến nhận gạo. Trước khi nhận gạo, người dân sẽ phải đứng trước camera để cung cấp thông tin cá nhân, quá trình này mất khoảng 5 giây.
![]() |
Giảng viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân chuẩn bị gạo để phát cho người nghèo |
Tại điểm cách ly Trường ĐH Hà Tĩnh (xã Cẩm Vịnh, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh), mỗi ngày tổ công tác hậu cần của lực lượng quân đội sử dụng gần 700kg gạo và hàng trăm kg thực phẩm phục vụ bữa ăn cho gần 1.000 người. Một nhóm giảng viên và sinh viên Trường ĐH Hà Tĩnh đã về từng thôn, xóm trên địa bàn, vận động người dân quyên góp nhu yếu phẩm mang về cải thiện bữa ăn trong khu cách ly.
Người dân tại địa phương đã rất đồng tình hưởng ứng và mang gạo, rau, củ, quả các loại ra ủng hộ. Cán bộ thôn hoặc giáo viên các trường tiểu học ở các xã đứng ra nhận và gom giúp lại một chỗ. Sau đó, nhóm giảng viên, sinh viên vận chuyển bằng xe cá nhân hoặc xe kéo của người dân đưa tới căng tin Trường ĐH Hà Tĩnh để lực lượng làm nhiệm vụ chế biến.
![]() |
Giảng viên Trường ĐH Hà Tĩnh về từng thôn xóm gom nhu yếu phẩm phục vụ khu cách ly |
Việc làm này không chỉ giảm áp lực về thực phẩm cho đơn vị phục vụ mà còn giúp đa dạng hóa khẩu phần ăn do nguồn thực phẩm bà con cung cấp rất đa dạng và phong phú, tươi mới.
Còn tại Trung tâm Thể thao tỉnh Thừa Thiên – Huế, ngày 14/4, một chiếc máy phát gạo miễn phí đã được nhóm hảo tâm của tỉnh nghiên cứu lắp đặt. Người dân chỉ cần một cái nhấn nút, họ sẽ nhận được 2kg gạo từ chiếc máy tự động.
Máy ATM gạo này là ý tưởng của các giảng viên một số trường trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế bao gồm Trường ĐH Dân lập Phú Xuân, Trường CĐ Sư phạm, Trường CĐ Công nghiệp Huế và được Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Giải pháp Công nghệ 1A hỗ trợ, lắp đặt.
![]() |
Người dân thực hiện giãn cách đúng quy định khi đi nhận gạo tại "ATM gạo" ở Thừa Thiên - Huế. Ảnh: Mai Trang-TTXVN |
Với phương châm “Nếu khó khăn, cứ lấy một phần. Nếu bạn ổn, xin nhường cho người khác”, nhóm thiện nguyện thực hiện mô hình ATM gạo để những bao gạo được trao đi đến đúng với những người dân thật sự cần trong mùa dịch.
Ngân Anh tổng hợp
Trong những ngày cách ly toàn xã hội vì dịch Covid-19, có hơn 200 sinh viên Trường ĐH Nha Trang (Khánh Hòa) vẫn ở lại ký túc xá .
" alt="Giảng viên xắn tay giúp sinh viên, người nghèo vượt Covid"/>Để phẫu thuật ca dính khớp sọ bẩm sinh, gia đình phải trả một khoản phí khá lớn. Số tiền được dự tính lên tới trên 100 triệu đồng sau khi trừ bảo hiểm y tế. Đây là một khoản tiền lớn đối với gia đình anh Đạo.
Bé Lý Thành Gia Huy lúc đang ở bệnh viện. |
Ngay từ nhỏ bé Huy đã hay ốm đau đi viện liên tục nên gia đình đã rất khó khăn. Lần này để chuẩn bị tiền cho ca phẫu thuật, gia đình vay mượn mãi cũng không chỉ được hơn 10 triệu đồng.
Hai vợ chồng lo lắng vì không biết kiếm đâu cho đủ khoản tiền lớn để chữa bệnh cho con. Sau khi Báo VietNamNet đăng bài: Cần 100 triệu đồng phẫu thuật dính khớp sọ cứu nguy cho bé trai đã được rất nhiều bạn đọc quan tâm.
![]() |
Sau phẫu thuật, con đã khỏe mạnh trở về nhà. |
Bé Huy đã được phẫu thuật, sau khi được chăm sóc, hồi sức tình trạng của bé Huy đã ổn định được xuất viện về nhà.
Chia sẻ với chúng tôi anh Đạo cha bé Huy nói: “Sau phẫu thuật bé Huy đã ổn định, được bác sĩ cho xuất viện về nhà. Gia đình tôi rất vui mừng vì tình trạng của cháu đã ổn và ngày một tốt lên. Giờ đây cháu không còn phải mang tật trên người nữa. Nếu không được phẫu thuật sẽ rất nguy hiểm cho cháu”.
Trước đó Báo VietNamNet đã đóng gần 30 triệu đồng tiền bạn đọc ủng hộ, tạm ứng viện phí cho bé Huy chữa bệnh.
Đức Toàn
Cậu bé 18 tháng tuổi bị dính khớp sọ bẩm sinh đang rất cần tiền để phẫu thuật tạo hình lại, giải phóng chèn ép não
" alt="Bé Lý Thành Gia Huy đã được xuất viện"/>Vẫn còn phải xem liệu Ronaldo có thực sự phù hợp với phong cách bóng đá của Erik ten Hag hay không. MUhiện tại đang thăng hoa với sự hồi sinh của Marcus Rashford và những người khác.
Trong 4 chiến thắng liên tiếp vừa qua của Quỷ đỏ, không ai cảm thấy thiếu vắng Ronaldo, mà nếu là mùa trước thì chắc chắn đã khác.
Tuy nhiên, chuyên gia chuyển nhượng Fabrizio Romano mang đến những thông tin tích cực liên quan đến siêu sao người Bồ.
Và người ta hy vọng, đoạn kết giữa số 7 huyền thoại của họ với MU không kết thúc trong ảm đạm, thay vào đó một lần nữa ‘cháy’ lên cùng nhau.
Theo Romano, Ronaldo hoàn toàn chuyên nghiệp, không có vấn đề gì với các quyết định của Erik ten Hagđến nay.
“Tất cả các nguồn tin đều nói với tôi rằng, Ronaldo đang làm việc ở mức tốt nhất. Anh ấy chưa bao giờ tạo ra vấn đề trong các buổi tập và tôn trọng mọi quyết định của Erik ten Hag.
Ronaldo hầu hết phải ngồi ghế dự bị nhưng MU biết rằng, Erik ten Hag ngày càng muốn có anh ấy tham gia thi đấu nhiều hơn trong những tuần tới”.
Cựu cầu thủ MU, Luka Chadwick cũng bày tỏ kỳ vọng, Ronaldo vẫn có thể đóng vai trò quan trọng cho Quỷ đỏ mùa này, ngay cả khi anh không đá chính thường xuyên.
“Tôi không nghĩ Ronaldo sẽ bắt đầu mọi trận, nhưng với lịch thi đấu dày đặc trong năm World Cup này, sẽ có nhiều cơ hội cho anh ấy”.
Ronaldo ghi 24 bàn cho MU mùa trước, trong đó có 18 bàn tại Premier League nhưng không thể giúp cho đội có được suất dự Champions League khi Quỷ đỏ chỉ xếp thứ 6 chung cuộc.
" alt="Lộ kế hoạch của Erik ten Hag với Ronaldo tại MU"/>