Thể thao Việt Nam cần học hỏi gì từ các quốc gia Đông Nam Á?

  发布时间:2025-04-16 10:34:47   作者:玩站小弟   我要评论
Dẫn đầu SEA Games,ểthaoViệtNamcầnhọchỏigìtừcácquốcgiaĐôngNamÁthể thao 24h/7 không được xếp hạng tại thể thao 24h/7thể thao 24h/7、、。

Dẫn đầu SEA Games,ểthaoViệtNamcầnhọchỏigìtừcácquốcgiaĐôngNamÁthể thao 24h/7 không được xếp hạng tại Olympic

Xen giữa hai kỳ Olympic Tokyo 2020 và Paris 2024, đoàn thể thao Việt Nam dẫn đầu ở các kỳ SEA Games năm 2022 (được tổ chức trên sân nhà) và 2023 (tại Campuchia).

Cụ thể, ở SEA Games năm 2022, chúng ta giành đến 446 huy chương các loại, trong đó có 205 huy chương vàng (HCV). Còn ở SEA Games 2023, Việt Nam giành 355 huy chương các loại, trong đó 136 HCV.

Thể thao Việt Nam cần học hỏi gì từ các quốc gia Đông Nam Á? - 1

Các VĐV Việt Nam hầu như không có khả năng giành huy chương tại Olympic (Ảnh: Getty).

Cộng cả hai kỳ SEA Games diễn ra trong 2 năm liên tiếp, thể thao Việt Nam giành được tổng cộng 801 huy chương. Tuy nhiên, gần hàng ngàn huy chương đấy không có ý nghĩa gì đối với đấu trường Olympic.

Những môn thi đấu liên quan đến thông số kỹ thuật gồm điền kinh, bơi, bắn súng, các thông số của chúng ta vẫn còn ở quá xa so với đấu trường Olympic.

Trong khi đó, những môn mang tính chất cảm tính (chấm điểm), như những màn biểu diễn ở các môn võ (karatedo, vovinam, wushu) vốn không xuất hiện tại Thế vận hội.

Ở các môn như lặn, pencak silat, cờ, khiêu vũ thể thao, bóng ném, kurash, thể hình, E-sport gần như là những môn không thể xuất hiện tại Olympic trong tương lai gần.

Việc đầu tư dàn trải như trên chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng lớn đến nguồn lực, thời gian và cả sự tập trung của thể thao Việt Nam, khiến chúng ta càng dễ mất phương hướng.

Điều trớ trêu là những môn này lại giúp đoàn thể thao Việt Nam gom rất nhiều HCV ở hai kỳ SEA Games gần nhất, góp công rất lớn giúp chúng ta bỏ xa phần còn lại của Đông Nam Á ở các kỳ đại hội thể thao khu vực, nhưng lại không giúp được gì cho thể thao Việt Nam ở các kỳ Olympic.

Thể thao Việt Nam cần học hỏi gì từ các quốc gia Đông Nam Á? - 2

Philippines bị Việt Nam bỏ xa ở các kỳ SEA Games, nhưng lại cực kỳ thành công ở Olympic (Ảnh: Getty).

Nhìn sang các đoàn thể thao khác ở Đông Nam Á, Philippines chỉ giành được 52 HCV tại SEA Games năm 2022, họ chỉ đứng hạng 4, bị Việt Nam bỏ rất xa trên bảng tổng sắp huy chương. Đến SEA Games 2023, Philippines tụt xuống hạng 5, với 58 HCV, tiếp tục bị đoàn thể thao Việt Nam bỏ xa trên bảng xếp hạng.

Tuy nhiên, ở Olympic Tokyo 2020, Philippines giành được một HCV, 2 huy chương bạc (HCB) và một huy chương đồng (HCĐ), đứng thứ 50 toàn đoàn, dẫn đầu Đông Nam Á tại Thế vận hội.

Đến Olympic Paris 2024, Philippines hiện có 2 HCV và 2 HCĐ, xếp hạng 29 toàn đoàn (tính đến hết buổi sáng 10/8), tiếp tục dẫn đầu Đông Nam Á.

Thua kém toàn diện nền thể thao Đông Nam Á ở Olympic 2024

Indonesia tại SEA Games năm 2022 chỉ giành được 69 HCV, xếp hạng 3, bị Việt Nam bỏ xa. Đến SEA Games 2023, Indonesia có 87 HCV, tiếp tục không so sánh được với thể thao Việt Nam ở Đông Nam Á vận hội.

Thể thao Việt Nam cần học hỏi gì từ các quốc gia Đông Nam Á? - 3

Indonesia cũng là đoàn thường xuyên bị Việt Nam bỏ xa tại SEA Games, nhưng luôn thành công ở Olympic (Ảnh: Getty).

Nhưng ra đấu trường Olympic, Indonesia giành được 1 HCV, 1 HCB và 3 HCĐ tại Tokyo 2020, xếp hạng 55 toàn đoàn, thứ nhì Đông Nam Á tại Thế vận hội. Ở Paris 2024, họ giành được 2 HCV và một HCĐ, xếp 32 toàn đoàn, tiếp tục đứng nhì Đông Nam Á, chỉ sau Philippines.

Ngoài cầu lông luôn đảm bảo được huy chương cho Indonesia ở các kỳ Olympic khác nhau, họ còn có môn cử tạ rất mạnh. Eko Yuli Irawan (HCB Olympic Rio 2016 và Tokyo 2020) vừa hụt huy chương ở hạng cân 61kg nam ngày hôm trước, thì ngày hôm sau Rizki Juniansyah đã giành HCV cho cử tạ Indonesia ở hạng cân 73kg nam.

Chi tiết này cho thấy cử tạ thuộc xứ sở vạn đảo mạnh thực thụ, có tính chiều sâu và có tính kế thừa rất cao (Rizki Juniansyah mới 21 tuổi). Họ được đầu tư bài bản từ nhiều năm qua, được chuẩn bị kế hoạch tấn công đấu trường Olympic chứ không phải "ăn may".

Thể thao Việt Nam không có những VĐV dạng này và cũng không có những kế hoạch phát triển nhân lực, không có kế hoạch phát triển môn mũi nhọn hướng đến đấu trường Olympic dạng này.

Thể thao Việt Nam cần học hỏi gì từ các quốc gia Đông Nam Á? - 4

Phía sau Trịnh Văn Vinh là khoảng trống mênh mông với cử tạ Việt Nam.

Bằng chứng là cũng trong môn cử tạ, niềm hy vọng hàng đầu của đội tuyển cử tạ Việt Nam, niềm hy vọng huy chương hàng đầu của đoàn thể thao Việt Nam tại Olympic Paris 2024 Trịnh Văn Vinh, vốn là VĐV bị cấm thi đấu từ năm 2019 - 2023, vì bị phát hiện dương tính với doping.

Thiếu mũi nhọn và thiếu định hướng ở sân chơi Olympic

Trong chừng ấy năm, chúng ta không tìm được người nào thay thế tốt hơn. Để rồi chúng ta tiếp tục đặt kỳ vọng huy chương vào Trịnh Văn Vinh ngay khi anh trở lại thi đấu hồi năm ngoái, dẫu biết rằng khoảng thời gian 4 năm bị cấm thi đấu chắc chắn sẽ ảnh hưởng lớn đến phong độ và cảm giác đứng trên sân chơi đỉnh cao của VĐV này.

Thể thao Việt Nam không có VĐV mũi nhọn, cũng không có môn thế mạnh ở đấu trường Olympic giống các quốc gia Đông Nam Á. Ví dụ như Thái Lan gần như đảm bảo được việc sẽ giành được HCV ở hạng cân 49kg nữ trong môn taekwondo, bởi họ sở hữu nữ võ sĩ Panipak Wongpattanakit bất khả chiến bại ở hạng cân này.

Thể thao Việt Nam cần học hỏi gì từ các quốc gia Đông Nam Á? - 5

Sở hữu võ sĩ siêu mạnh Panipak Wongpattanakit, Thái Lan gần như cầm chắc HCV trong môn taekwondo, từ trước khi Olympic khai diễn (Ảnh: Reuters).

Thái Lan cũng đảm bảo sẽ luôn có huy chương ở các hạng cân nhẹ trong môn quyền anh: Janjaem Suwannapheng giành HCĐ ở hạng cân 66kg nữ.

Hiện tại, Thái Lan phát triển thêm môn cử tạ: Theerapong Silachai giành HCB hạng cân 61kg nam, Weeraphon Wichuma giành HCB hạng cân 73kg nam, Surodchana Khambao giành HCĐ hạng cân 49kg nữ và cầu lông: Kunlavut Vitidsarn giành HCB nội dung đơn nam.

Philippines phát triển thêm môn thể dục dụng cụ (TDDC), với Carlos Yulo đi vào lịch sử thể thao Đông Nam Á, khi là người đầu tiên trong khu vực này giành được 2 HCV trong cùng một kỳ Olympic, ở các nội dung bài biểu diễn trên sàn và nội dung nhảy chống nam.

Thể thao Việt Nam cần học hỏi gì từ các quốc gia Đông Nam Á? - 6

Thái Lan có thêm tay vợt Kunlavut Vitidsarn được dự đoán sẽ thống trị cầu lông đơn nam thế giới trong tương lai gần (Ảnh: Getty).

Philippines bắt đầu tấn công vào môn điền kinh, với Obiena về thứ 4 ở nội dung nhảy sào nam. Anh này có cùng thành tích 5m90 với người giành HCĐ ở nội dung này, chỉ kém chỉ số phụ.

Điền kinh là môn "nữ hoàng", môn hấp dẫn nhất, khốc liệt nhất ở các kỳ Olympic, dám tấn công vào môn điền kinh cho thấy tham vọng của thể thao Philippines rất lớn.

Quay lại với thể thao Việt Nam, sau thất bại của Trịnh Văn Vinh trong môn cử tạ, của Trịnh Thu Vinh trong môn bắn súng, chúng ta có thể tìm thấy VĐV nào khác, có thể tìm thấy môn nào khác để hy vọng vào việc giành huy chương Olympic sau đây 4, 8 hay 12 năm là điều không dễ trả lời?

Thành tích của các đoàn thể thao Đông Nam Á ở Olympic Paris 2024 tính đến 16h00 ngày 10/8:

Philippines: 2 HCV, 2 HCĐ (hạng 29 ở Olympic 2024)

Indonesia: 2 HCV, 1 HCĐ (hạng 32)

Thái Lan: một HCV, 3 HCB, 2 HCĐ (hạng 37)

Malaysia: 2 HCĐ (hạng 78)

Singapore: 1 HCĐ (hạng 80)

相关文章

  • Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4

    Hồng Quân - 12/04/2025 22:02 Máy tính dự đoán
    2025-04-16
  • Hồ sơ chủ đầu tư và thiết kế đoạn cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây bị ngập  - 1

    Thông tin về chủ đầu tư dự án cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây (Ảnh chụp màn hình).

    Ngày 31/5/2017, Bộ Giao thông vận tải ký Quyết định hợp nhất Ban quản lý dự án 1 và Ban quản lý dự án Thăng Long.

    Các dự án trọng điểm của Ban quản lý dự án Thăng Long có thể kể đến như dự án nâng cấp, mở rộng QL1, cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ, dự án vành đai 3 TP Hà Nội đoạn Linh Đàm - Nam Thăng Long, cao tốc Bắc - Nam đoạn Mai Sơn - QL45, dự án nâng cấp, cải tạo đường băng sân bay Tân Sơn Nhất.

    Doanh nghiệp nào tư vấn thiết kế dự án?

    Chiều 31/7, Sở Giao thông Vận tải tỉnh Bình Thuận đã chủ trì cuộc họp với các ngành, địa phương, đơn vị liên quan để bàn giải pháp khắc phục tình trạng ngập nước nói trên.

    Hồ sơ chủ đầu tư và thiết kế đoạn cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây bị ngập  - 2

    Đại diện Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng 533 tại buổi họp (Ảnh: Hoàng Bình).

    Tại cuộc họp, đại diện Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng 533 (TECCO 533), đơn vị tư vấn thiết kế dự án, khẳng định thiết kế dự án đúng theo các quy định và được thẩm tra kỹ.

    Theo thông tin tự giới thiệu, doanh nghiệp này được thành lập ngày 6/6/1996. Dự án tiêu biểu của đơn vị này là cầu quay Sông Hàn và cầu Thuận Phước tại TP Đà Nẵng.

    Thông tin từ Cổng Thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, TECCO 533 đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 1/7/2005. Trụ sở chính tại Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng. Vốn điều lệ là 210,2 tỷ đồng.

    Người đại diện pháp luật là ông Huỳnh Trung Nhân, sinh năm 1969. Ông Nhân còn là người đại diện của Công ty cổ phần Hợp tác thương mại Sơn Dũng Bảo (TP Đà Nẵng), Trung tâm giao dịch địa ốc Vạn Phát - Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng 533 (TP Đà Nẵng), Công ty TNHH Đầu tư 533 miền Trung (tỉnh Quảng Bình), Công ty TNHH 533 Evergreen (tỉnh Quảng Nam).

    Khá ít thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp này. Theo Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm - Bộ Tư pháp, năm 2021, đơn vị tư vấn vay 904 triệu đồng của Công ty TNHH Một thành viên tài chính Toyota Việt Nam, tài sản đảm bảo là 1 chiếc xe ô tô. Tháng 7/2022, đơn vị có một khoản vay tại TPBank, tài sản đảm bảo là xe ô tô Toyota Fortuner.

    '/>
  • Bao giờ Hà Nội di dời 90 cơ sở không hợp quy hoạch ra khỏi nội đô? - 1

    Công ty Thuốc lá Thăng Long thuộc nhóm gây ô nhiễm môi trường cần phải di dời khỏi nội đô Hà Nội. (Ảnh: T.An).

    Đến thời điểm này, Sở TNMT Hà Nội đã thiết lập hồ sơ danh mục 113 cơ sở công nghiệp đề xuất di dời do không phù hợp với quy hoạch xây dựng. 

    Sau khi xem xét, Tổ công tác liên ngành đã rà soát phân loại, loại bỏ 32 cơ sở và bổ sung 9 cơ sở sản xuất công nghiệp sử dụng đất do không phù hợp với quy hoạch.

    Như vậy đến nay, danh mục cơ sở sản xuất công nghiệp được đề xuất di dời do không phù hợp quy hoạch gồm 90 cơ sở, trình UBND TP.Hà Nội xem xét để trình HĐND thành phố thống nhất thông qua.

    Tại hội nghị phản biện xã hội vào dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố “Về phê duyệt danh mục di dời các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường hoặc không phù hợp quy hoạch ra khỏi khu vực 12 quận nội thành” diễn ra mới đây, các ý kiến đều cho rằng đây là vấn đề nóng, cần thiết, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân và xu thế phát triển của xã hội nói chung và của TP.Hà Nội nói riêng. 

    Đồng thời, các ý kiến nhấn mạnh, để việc xử lý di dời một cách đồng bộ, đảm bảo tính nhất quán, công bằng, đề nghị UBND TP.Hà Nội có văn bản đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho di dời cả các cơ sở gây ô nhiễm môi trường hoặc không phù hợp với quy hoạch của các bộ, ngành thuộc Trung ương đóng trên địa bàn 12 quận thuộc thành phố.

    Bên cạnh đó, Hà Nội cần sớm nghiên cứu, đề xuất bổ sung các cơ chế, chính sách hỗ trợ việc di dời các cơ sở sản xuất và dịch vụ gây ô nhiễm môi trường hoặc không phù hợp với quy hoạch nhiều hơn nữa, thỏa đáng hơn… Bài học từ vụ cháy tại Nhà máy bóng đèn phích nước Rạng Đông cho thấy cần phân loại danh mục gây ô nhiễm môi trường để xác định yêu cầu cấp bách…

    Trước đó, trong một báo cáo của UBND TP.Hà Nội về lộ trình di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường gửi Bộ Xây dựng hồi tháng 6, cơ quan này cho biết, theo kế hoạch vạch ra năm 2016, đến năm 2020 sẽ có 117 cơ sở sản xuất phải di dời khỏi địa bàn 12 quận. 

    Tuy nhiên, đến nay vẫn còn 113 cơ sở chưa thể di dời ở quận Đống Đa (113), Ba Đình (2), Cầu Giấy (2), Hai Bà Trưng (16), Hoàn Kiếm (6), Hà Đông (29), Bắc Từ Liêm (6), Thanh Xuân (9), Nam Từ Liêm (2), Hoàng Mai (11), Long Biên (17).

    Trong danh sách nhà máy thuộc nhóm gây ô nhiễm môi trường của UBND Thành phố Hà Nội có Công ty cổ phần Xây lắp và Cơ khí Cầu Đường (Trần Quý Cáp), Công ty Thuốc lá Thăng Long (Nguyễn Trãi).... Công ty Rạng Đông - nơi vừa xảy ra vụ cháy - không nằm trong nhóm này.

    Có thể nói, sau 16 năm có chủ trương của Chính phủ, việc di dời các nhà máy tại Hà Nội có thể nói vẫn dậm chân tại chỗ.

    Theo: Hoàng Thành

    Dân Việt 

    '/>
  • Savills trở thành đơn vị cho thuê độc quyền trung tâm thương mại dự án Hinode City - 1

    Lãnh đạo hai bên thực hiện ký kết hợp đồng hợp tác chiến lược đơn vị cho thuê độc quyền khu trung tâm thương mại tại Hinode City.

    Dự án Hinode City tọa lạc tại số 201 Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, xây dựng trên khu đất có diện tích hơn 28.000m2, bao gồm ba tòa nhà 26 tầng dành cho căn hộ cao cấp, khách sạn, căn hộ dịch vụ và một khu trung tâm thương mại hiện đại với gần 25.000 m2 diện tích thương mại cho thuê. Nơi đây sẽ trở thành tổ hợp đa dạng, hiện đại với khu văn phòng dịch vụ, khách sạn, trung tâm thương mại và căn hộ cao cấp, tiện nghi mang dấu ấn Nhật Bản.

    Tọa lạc tại vị trí trung tâm quận Hai Bà Trưng, tiếp giáp với hai tuyến đường huyết mạch Minh Khai và Kim Ngưu, Hinode City là giao điểm vàng kết nối Hinode City với trung tâm thành phố.

    Bên cạnh đó, khu vực bán lẻ trong dự án Hinode City hưởng lợi từ cụm dân cư dân đông đúc, các gia đình, giới trẻ sinh sống ngay tại đây và khu dân cư lân cận. Dự án còn được bao quanh bởi nhiều tiện ích quan trọng, gần nhiều trường đại học lớn như Kinh tế Quốc dân, Bách khoa Hà Nội, Mở Hà Nội…; các bệnh viện lớn như Bạch Mai, Thanh Nhàn và Phổi Hà Nội…

    Sở hữu lợi thế về vị trí đắc địa và cộng đồng dân cư đông đúc, khu thương mại bán lẻ tại Hinode City dự kiến quy tụ đa dạng thương hiệu đến từ nhiều lĩnh vực. Khu vực thương mại trải dài từ tầng B1, nơi tập trung các siêu thị, mua sắm, giải trí, lên đến 3 tầng phía trên, dành cho thương hiệu thời trang, nhà hàng, thể thao, nhà sách và giáo dục, rạp chiếu phim, cùng mô hình vui chơi và giải trí mới.

    Savills trở thành đơn vị cho thuê độc quyền trung tâm thương mại dự án Hinode City - 2

    Ông Lê Tuấn Dũng - Tổng giám đốc Tổng công ty cổ phần Thương mại Xây dựng phát biểu tại buổi lễ.

    Chia sẻ về dự án, ông Lê Tuấn Dũng - Tổng giám đốc Tổng công ty cổ phần Thương mại Xây dựng cho biết, Hinode City là dự án được đơn vị này đặt nhiều tâm huyết với mong muốn mang đến cho người dân, cho khu vực không gian sống hiện đại, nơi đáng sống với nhiều tiện nghi.

    "Tổng công ty tin tưởng và lựa chọn Savills là đơn vị độc quyền cho thuê khu trung tâm thương mại Hinode City Mall. Chúng tôi kỳ vọng rằng, với kinh nghiệm dạn dày qua hơn 160 năm hình thành và phát triển của Savills và gần 30 năm phát triển tại Việt Nam, Savills Việt Nam sẽ triển khai hiệu quả hoạt động cho thuê để phát triển trung tâm thương mại Hinode City, là tiền đề cho sự phát triển chuỗi trung tâm thương mại trong các dự án bất động sản của tổng công ty", ông Dũng nói.

    Trong thời gian tới, với vai trò đơn vị cho thuê độc quyền của Hinode City, Savills sẽ đại diện chủ đầu tư trong việc tìm kiếm và làm việc với các khách thuê tiềm năng cho khu vực trung tâm thương mại. Nhằm tối ưu không gian và đảm bảo sức hút khu mua sắm về lâu dài, Savills sẽ tập trung vào việc tìm kiếm những khách thuê phù hợp. Trong quá trình tiếp nhận dự án, Savills có trách nhiệm lập kế hoạch và báo cáo đối với tất cả các hoạt động tiếp thị, đảm bảo quá trình cho thuê diễn ra suôn sẻ, đáp ứng mục tiêu của chủ đầu tư.

    Savills trở thành đơn vị cho thuê độc quyền trung tâm thương mại dự án Hinode City - 3

    Ông Matthew Powell, Giám đốc Savills Hà Nội khẳng định sẽ đưa khu trung tâm thương mại tại Hinode City trở thành một điểm đến mua sắm và giải trí hấp dẫn mới của Thủ đô.

    Ông Matthew Powell, Giám đốc Savills Hà Nội, chia sẻ: "Dự án Hinode City đánh dấu mối quan hệ hợp tác chiến lược giữa Savills Việt Nam và Tổng công ty cổ phần Thương mại Xây dựng. Chúng tôi tin tưởng rằng với kinh nghiệm và sự tận tâm của đội ngũ cho thuê thương mại Savills, khu trung tâm thương mại tại Hinode City được phát triển thành một điểm đến mua sắm và giải trí hấp dẫn mới của Thủ đô".

    Dự án dự kiến đi vào hoạt động trong năm 2025. Hiện tại chủ đầu tư - Tổng công ty cổ phần Thương mại Xây dựng tập trung toàn lực để hoàn thiện không gian trung tâm mua sắm. Về phía Savills, bộ phận cho thuê thương mại chú trọng quy hoạch không gian bán lẻ với nhiều trải nghiệm đa dạng, đảm bảo sự phát triển bền vững và lâu dài của trung tâm thương mại.

    '/>
  • Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4

    Hư Vân - 13/04/2025 04:35 Kèo phạt góc
    2025-04-16
  • Giá rao nhà trong ngõ ven Hà Nội vượt 100 triệu đồng/m2, người mua sốc - 1

    Giá nhà trong ngõ tại vùng ven đã vượt mức 100 triệu đồng/m2 (Ảnh: Dương Tâm).

    Tuy nhiên, sau khoảng một tháng tìm kiếm nhà trong ngõ tại các huyện vùng ven như Hoài Đức, Thanh Trì, Đông Anh, gia đình anh mới ngã ngửa vì mức tài chính đó không thể mua được nhà. Theo anh, giá nhà trong ngõ 2,5-3m tại các huyện vùng ven hầu hết đã lên tới 100-120 triệu đồng/m2.

    "Choáng với mức tăng giá của nhà trong ngõ vùng ven, có nhiều căn vừa xem mấy ngày sau chủ đã tăng thêm 200-300 triệu đồng", anh nói thêm.

    Hiện để mua được nhà, gia đình anh Huy tính toán có thể phải vay ngân hàng hơn 1 tỷ đồng mới có thể sở hữu nhà trong ngõ ven đô.

    Cần cẩn trọng trước khi xuống tiền

    Chia sẻ về lý do giá nhà trong ngõ tại vùng ven cũng tăng mạnh trong thời gian qua, anh Vũ Thanh Tùng - chủ một sàn môi giới bất động sản tại Hà Nội - nói, trải qua khoảng hơn một năm, giá nhà trung tâm liên tục tăng mạnh đã không còn phù hợp với mức tài chính của nhiều người.

    Do đó, một bộ phận người dân đã chuyển hướng sang các huyện vùng ven để mua nhà với mức giá rẻ hơn. Nhu cầu tăng đã thúc đẩy giá nhà trong ngõ tại vùng ven tăng mạnh khoảng 30% so với năm ngoái.

    Bên cạnh đó, các huyện vùng ven như Thanh Trì, Hoài Đức, Đông Anh hay Gia Lâm có dự kiến sẽ sớm được lên quận vào những năm tới đây. Do đó, một số chủ nhà đang có kỳ vọng quá cao nên liên tục tăng giá.

    Tuy nhiên, anh cho rằng, người mua nhà cần khảo sát giá kỹ trước khi xuống tiền mua do một số chủ nhà có xu hướng "té nước theo mưa", thấy nhiều người có nhu cầu nên liên tục tăng giá nhanh nhưng không dễ bán.

    Giá rao nhà trong ngõ ven Hà Nội vượt 100 triệu đồng/m2, người mua sốc - 2

    Người mua cần tham khảo giá kỹ trước khi xuống tiền (Ảnh: Dương Tâm).

    Ông Trần Quang Trung - Giám đốc phát triển Kinh doanh OneHousing - cho biết đây là phân khúc phù hợp cho những chân dung khách hàng thích "ăn chắc mặc bền" và thói quen sinh hoạt ở nhà mặt đất.

    Xét về yếu tố rủi ro cho khách hàng và nhà đầu tư với sản phẩm nhà thổ cư là không có. Nếu có chỉ là vấn đề nhà đầu tư nên quan tâm tới việc lựa chọn mua ở quận nào, khu vực nào và an ninh ở đó ra sao…

    Theo ông, không nên mua nhà trong ngõ quá sâu, quá nhỏ để khi gặp các rủi ro về cháy nổ xe chữa cháy khó đi vào, và cần lưu ý các vấn đề an ninh, an toàn và vấn đề tiện ích….

    Còn ông Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) - cho rằng, qua các đợt tăng giá giai đoạn cuối năm 2021 đến giữa năm 2022, khi thị trường khó khăn, giá nhà trong ngõ có giảm nhưng không thấm gì so với mức tăng.

    Đến nay, giá nhà trong ngõ lại tiếp tục tăng trở lại. Do đó, nhà đầu tư cần thận trọng khi tiếp cận mức giá, xem giá trị tăng cao có đúng với giá trị thực không. Cần tính toán, dành thêm thời gian quan sát diễn biến thị trường sắp tới để tránh trường hợp mua phải "giá ảo".

    '/>

最新评论