您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ: “Chiến tranh mạng đã hiện hữu”
NEWS2025-04-09 04:40:23【Nhận định】2人已围观
简介Cùng với việc nhấn mạnh nguy cơ gia tăng sự tấn công của các thế lực thù địch,ưởngBanCơyếuChínhphủChlịch bóng chuyền nữlịch bóng chuyền nữ、、
![]() |
Cùng với việc nhấn mạnh nguy cơ gia tăng sự tấn công của các thế lực thù địch,ưởngBanCơyếuChínhphủChiếntranhmạngđãhiệnhữlịch bóng chuyền nữ tội phạm mạng nhằm thâm nhập vào hệ thống mạng thông tin trọng yếu để thu thập, đánh cắp thông tin bí mật nhà nước trong bối cảnh CNTT và viễn thông phát triển mạnh mẽ, trong phát biểu tại lễ khai giảng năm học mới 2016 - 2017 của Học viện Kỹ thuật Mật mã diễn ra ngày 15/9/2016, Thiếu tướng Đặng Vũ Sơn, Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ cũng đã nhấn mạnh: “Chiến tranh mạng đã trở thành hiện hữu”.
Theo ông Đặng Vũ Sơn, trước yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin bí mật nhà nước, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quan trọng về lĩnh vực bảo mật, an toàn thông tin, trong đó có nhiều nội dung liên quan trực tiếp đến ngành Cơ yếu như: Luật Cơ yếu, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật An toàn thông tin mạng; các Chỉ thị, Nghị quyết của Bộ Chính trị, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh ứng dụng CNTT, tăng cường công tác bảo mật, an toàn thông tin trong các cơ quan Đảng, Nhà nước và triển khai Chính phủ điện tử…
“Để đáp ứng yêu cầu bảo mật, an toàn thông tin trong giai đoạn mới, trách nhiệm của Ban và ngành Cơ yếu rất nặng nề, trong đó công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học đóng vai trò hết sức quan trọng, cấp bách”, ông Đặng Vũ Sơn cho hay.
Người đứng đầu Ban Cơ yếu Chính phủ cũng cho biết, trong tháng 7 vừa qua, Ban đã tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Luật yếu, có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá kết quả đã đạt được và xác định phương hướng, giải pháp để tiếp tục triển khai Luật cơ yếu trong thời gian tới.
Đồng thời, với vai trò là cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo tổng kết Chỉ thị 41 ngày 1/7/2004 của Bộ Chính trị (khóa IX) về tiếp tục đẩy mạnh phát triển công tác cơ yếu phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Ban Cơ yếu Chính phủ đã tích cực triển khai các nội dung tổng kết theo kế hoạch được phê duyệt.
![]() |
Chia sẻ về phương hướng hoạt động thời gian tới, ông Đặng Vũ Sơn nêu rõ 4 nhiệm vụ lớn mà Ban và ngành Cơ yếu sẽ tiếp tục tập trung triển khai. Trong đó, trước tiên là xây dựng và phát triển hệ thống thông tin mật mã quốc gia bảo đảm tuyệt đối bí mật nội dung thông tin lãnh đạo, chỉ đạo , chỉ huy của Đảng, Nhà nước và các lực lượng vũ trang trong mọi tình huống; triển khai hệ thống chứng thực chữ ký số chuyên dùng phục vụ cho việc triển khai “Đảng điện tử”, “Chính phủ điện tử” và hoạt động của các cơ quan thuộc hệ thống chính trị.
很赞哦!(25)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Twente vs Fortuna Sittard, 23h45 ngày 5/4: Chiến thắng khó nhọc
- Chấm điểm lại vụ tố gian lận ở giải karate trẻ TPHCM: Trọng tài không sai
- Herbalife Việt Nam đồng hành cùng giải VnExpress Marathon Nha Trang
- Cơ thủ Quốc Hoàng góp công lớn giúp đội châu Á vô địch Reyes Cup
- Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Yemen, 22h00 ngày 7/4: World Cup vẫy gọi
- Djokovic lập kỷ lục lần thứ 47 vào bán kết Grand Slam
- Dustin Johnson muốn trở thành đội trưởng tuyển Mỹ tại Ryder Cup
- HLV Pep Guardiola tiết lộ lý do không chia tay Man City
- Soi kèo phạt góc AS Roma vs Juventus, 01h45 ngày 7/4
- Hé lộ người thay thế HLV Park Chung Gun dẫn dắt đội tuyển bắn súng Việt Nam
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Everton vs Arsenal, 18h30 ngày 5/4: Tin vào Pháo thủ
Lê Quang Liêm đánh bại Ding Liren sau 5 tiếng đồng hồ đấu trí căng thẳng (Ảnh: FIDE).
Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, một kỳ thủ Việt Nam thắng đương kim vô địch thế giới ở cờ tiêu chuẩn. Trong ván đấu buộc phải thắng để giúp đội nhà thoát thua trận đấu với Trung Quốc, Quang Liêm (elo 2.741) đã đánh bại kỳ thủ được mệnh danh là "Vua cờ Trung Quốc" Ding Liren (elo 2.736) sau 62 nước đi.
Trong ba bàn còn lại kết thúc trước đó, ván đấu giữa Nguyễn Ngọc Trường Sơn (elo 2.633) và Wei Yi (elo 2.762) hòa nhanh sau 15 nước. Trần Tuấn Minh (elo 2.434) thất bại trước Wang Yue (elo 2.637) và Lê Tuấn Minh (elo 2.564) bất phân thắng bại với Yu Yangyi (elo 2.703).
Vì vậy chiến thắng của Quang Liêm không chỉ giúp cờ vua Việt Nam giữ mạch trận bất bại mà còn giúp anh tăng thứ bậc trên bảng xếp hạng thế giới. Trong khi Ding Liren tụt dốc thê thảm xuống hạng 22 thế giới thì Lê Quang Liêm đạt được elo cao nhất trong sự nghiệp là 2.749 và vươn lên hạng 12 thế giới.
Sau 6 ván đấu tại Olympiad 2024, đội tuyển Ấn Độ độc chiếm ngôi đầu với 6 trận toàn thắng. Đội tuyển Việt Nam cùng Trung Quốc, Iran có 5 thắng, 1 hòa nhưng với hệ số phụ tốt hơn, Lê Quang Liêm cùng các đồng đội xếp hạng nhì còn Trung Quốc xếp hạng ba, Iran xếp hạng tư.
Đội tuyển nam cờ vua Việt Nam tiếp tục bay cao ở Olympiad (Ảnh: FIDE).
Cùng thời điểm của tuyển nam cờ vua Việt Nam, đội tuyển nữ đã thất bại 1,5-2,5 trước hạt giống số 6 Azerbaijan. Bạch Ngọc Thùy Dương (elo 2.214) hòa Khanim Balajayeva (elo 2.384), Võ Thị Kim Phụng (elo 2.320) và Lương Phương Hạnh (elo 2.225) thua Ulviyya Fataliyeva (elo 2.378) và Govhar Beydullayeva (elo 2.395). Ở ván cuối, Phạm Lê Thảo Nguyên (elo 2.380) giành chiến thắng trước Gunay Mammadzada (elo 2.433).
Hôm nay 17/9, giải sẽ nghỉ ngày duy nhất, trước khi bước vào 5 ván thi cuối cùng. Ván 7 bắt đầu lúc 20h00 ngày 18/9 (giờ Việt Nam) khi đội nam gặp hạt giống số 10 Iran, còn đội nữ đấu với CH Séc.
">Lê Quang Liêm đánh bại "Vua cờ" Trung Quốc ở Olympiad 2024
Zou Jingyuan giành HCV thứ 21 cho đoàn thể thao Trung Quốc sau ngày thi đấu thứ 10 ở Olympic (Ảnh: Reuters).
Trong ngày thi đấu 5/8, đoàn thể thao Mỹ chỉ giành thêm được 1 HCV và ở vị trí thứ hai, với 20 HCV, 30 HCB, 28 HCĐ. Tấm HCV của Mỹ do nữ VĐV Valarie Allman giành được ở nội dung ném đĩa với thành tích 69,50m, trong khi VĐV Trung Quốc Feng Bin giành HCB với 67,51m và cựu vô địch Olympic và thế giới Sandra Elkasevic của Croatia giành HCĐ cũng với thành tích 67,51m do cần nhiều lần thực hiện hơn.
Tuyển Australia cũng vượt qua chủ nhà Pháp để vươn lên vị trí thứ 3 nhờ giành thêm 1 HCV trong ngày thi đấu hôm qua. HCV do VĐV Noemie Fox giành được ở nội dung chèo thuyền vượt chướng ngại vật KX1 của nữ.
Các vị trí còn lại sau vị trí thứ 4 của Pháp trong top 10 không thay đổi gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Italy, Hà Lan, Đức.
Đáng chú ý, sau ngày thi đấu thứ 10 đã có thêm nhiều đại diện của khu vực Đông Nam Á giành được huy chương. Đoàn thể thao Malaysia đã có được tấm HCĐ thứ 2 tại Olympic Paris 2024 sau khi Lee Zii Jia giành HCĐ môn cầu lông.
Đoàn thể thao Indonesia cũng có được 1 HCĐ của nữ VĐV Gregoria Mariska Tunjung ở nội dung đơn nữ môn cầu lông.
Kunlavut Vitidsarn mang về tấm huy chương đầu tiên cho đoàn thể thao Thái Lan ở nội dung cầu lông đơn nam (Ảnh: Reuters).
Đoàn thể thao Thái Lan cũng đã giành HCB sau khi Kunlavut Vitidsarn để thua Viktor Axelsen của Đan Mạch ở chung kết đơn nam môn cầu lông.
Tính đến thời điểm này, tổng cộng đã có 45 đoàn thể thao giành được HCV trong tổng số 73 đoàn thể thao giành được ít nhất 1 huy chương tại Olympic Paris 2024.
Trung Quốc giành lại vị trí dẫn đầu bảng tổng sắp huy chương từ Mỹ sau ngày thi đấu thứ 10 ở Olympic.
Sau ngày thi đấu thứ 10, đoàn thể thao Việt Nam chưa giành được huy chương và chúng ta chỉ còn lại hai VĐV tranh tài là VĐV cử tạ Trịnh Văn Vinh ở hạng cân 61kg nam (ngày 7/8) và VĐV canoeing Nguyễn Thị Hương ở nội dung đua thuyền C1 200m nữ (ngày 8/8).
">Bảng tổng sắp huy chương Olympic 2024: Trung Quốc giành lại ngôi đầu từ Mỹ
Điền kinh vào cuộc, đoàn Mỹ có thêm HCV (Ảnh: Getty).
Đêm qua (3/8) và rạng sáng nay (4/8), đoàn Mỹ giành thêm một HCV ở nội dung ném tạ nam trong môn điền kinh (Ryan Crouser, 22m90) và 2 HCV trong môn bơi, gồm HCV nội dung 800m bơi tự do nữ (Katie Ledecky, 8 phút 11 giây 04) và bơi tiếp sức 4x100m hỗn hợp nam nữ.
Tuy nhiên, đoàn Mỹ cũng mất HCV đầy đáng tiếc ở nội dung chạy tiếp sức 4x400m hỗn hợp nam nữ, chạy 100m nữ trong môn điền kinh và nội dung 4x200m bơi tự do nữ trong môn bơi.
Ngược lại, Trung Quốc cũng suýt thắng các VĐV Mỹ ở nội dung bơi tiếp sức 4x100m hỗn hợp nam nữ. Điều đó cho thấy hai đoàn thể thao mạnh nhất thế giới đang so kè từng chút một ở Olympic Paris 2024.
Cho đến thời điểm này, đoàn Trung Quốc có thể tự hào rằng họ đang có số HCV trong môn điền kinh ngang với đoàn Mỹ (mỗi bên hiện có một HCV). HCV điền kinh của Trung Quốc xuất hiện ở nội dung đi bộ 20km nữ (thuộc về Yang Jiayu, 1 giờ 25 phút 54 giây).
Các VĐV Trung Quốc tiến bộ vượt bậc trong môn bơi (Ảnh: Reuters).
Đoàn thể thao Trung Quốc có thể tự hào rằng họ đã có HCV ở 2 môn quan trọng nhất, được đánh giá cao nhất tại các kỳ Olympic gồm điền kinh và bơi, xóa bỏ hoàn toàn quan điểm cho rằng thể thao Trung Quốc không thể tấn công vào các môn thi đấu này, ở nhiều kỳ Thế vận hội trước đây.
Thể thao Trung Quốc tấn công thẳng vào thế mạnh của Mỹ và ngược lại
Chưa bao giờ bơi Trung Quốc giành được nhiều huy chương các loại như tại Olympic Paris.
Cho đến trước ngày thi đấu cuối cùng của môn bơi, diễn ra đêm nay (4/8) và rạng sáng mai (5/8, môn bơi thực chất còn có thêm cự ly marathon diễn ra trong các ngày 8 và 9/8, nhưng các cự ly marathon không được đánh giá là nội dung hấp dẫn trong môn bơi), Trung Quốc đã có một HCV, 3 huy chương bạc (HCB) và 5 huy chương đồng (HCĐ).
Katie Ledecky giúp Mỹ tăng tốc trong môn bơi (Ảnh: Getty).
Đây là chi tiết cho thấy Trung Quốc đang phát triển toàn diện môn bơi, chứ huy chương của họ không đến từ sự khởi sắc nhất thời.
Riêng ở môn điền kinh, tại Olympic Tokyo 2020, Trung Quốc giành đến 6 huy chương các loại, gồm 2 HCV, 2 HCB và 2 HCĐ. Các HCV của Trung Quốc tại Tokyo cách đây 3 năm (Olympic 2020 diễn ra năm 2021) ở các nội dung ném tạ nữ và phóng lao nữ.
Về lý thuyết Trung Quốc vẫn có khả năng thắng các nội dung này trong năm nay, tiếp tục tấn công vào thế mạnh của đoàn Mỹ.
Ngược lại, Mỹ hiện quá mạnh trong môn thể dục dụng cụ (TDDC), môn được xem là thế mạnh truyền thống của Trung Quốc suốt nhiều thập kỷ qua. Đoàn Mỹ tạm dẫn đầu ở môn này với thành tích 3 HCV, 4 HCĐ, trong khi Trung Quốc chưa giành HCV nào (họ chỉ mới có 3 HCB và 2 HCĐ).
Trung Quốc vẫn cố gắng giữ vị trí số một ở các môn lâu nay họ rất mạnh như bóng bàn (Ảnh: Reuters).
Điều đó cho thấy đôi bên đang tấn công qua lại vào các môn thế mạnh của đối thủ, nhằm mục đích ngăn đối thủ tăng tốc ở các môn này.
Từ đây đến cuối đại hội, 2 cường quốc thể thao hàng đầu thế giới sẽ tiếp tục so kè nhau từng HCV một. Đoàn Mỹ sẽ cố gắng bứt phá ở các môn điền kinh, bơi, quyền anh, bóng rổ, bóng đá nữ, golf...
Còn về phía đoàn Trung Quốc, bóng bàn, thể dục nghệ thuật, nhảy cầu, bắn súng, bơi nghệ thuật sẽ là các môn mà họ cố gắng giành HCV. Song song đó, đôi bên sẽ tiếp tục tấn công thẳng vào những lĩnh vực mà đối thủ mạnh nhất.
Nhờ việc các VĐV Trung Quốc mạnh lên ở các môn thế mạnh của Mỹ và các VĐV Mỹ lột xác hẳn trong các môn vốn là thế mạnh của Trung Quốc, giúp cho cuộc đua của các đoàn thể thao Mỹ và Trung Quốc hấp dẫn chưa từng có trong lịch sử các kỳ Olympic.
">Bảng xếp hạng huy chương Olympic Paris 2024 tính đến 16h00 ngày 4/8 (Ảnh: Wiki).
Cuộc đua ngôi đầu Olympic giữa Trung Quốc và Mỹ hấp dẫn nhất lịch sử
Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Wolfsburg, 22h30 ngày 6/4: Khó cho chủ nhà
Các cơ thủ vừa dự giải Hà Nội Open 2024 bị WPA cấm thi đấu 6 tháng (Ảnh: HT).
Phía WPA cho biết đã cảnh cáo các cơ thủ tham dự Hà Nội Pool Championship 2024 (kết thúc ngày 13/10) không được tham dự giải đấu nói trên. Thế nên, việc các vận động viên (VĐV) sau khi biết về lời cảnh cáo này, nhưng họ vẫn tham dự, tức là họ chấp nhận lệnh cấm.
Riêng về phía các tay cơ Việt Nam, những người bị cấm có hầu hết các VĐV mạnh nhất ở nội dung pool trong môn billiards của nước ta, như Đỗ Thế Kiên, Lường Đức Thiện, Dương Quốc Hoàng, Đặng Thành Kiên…
Cũng với các cơ thủ của Việt Nam, nếu sau thời hạn bị cấm thi đấu của WPA (đến tháng 4/2025), họ không đóng phạt 500 USD (hơn 12,5 triệu đồng), các VĐV sẽ tiếp tục bị cấm thi đấu ở SEA Games và Asiad (WPA và các tổ chức thành viên của họ điều hành nội dung billiards ở các đại hội thể thao nói trên).
Trước khi nhận lệnh cấm từ WPA, các cơ thủ pool Việt Nam cũng từng nhận lệnh cấm thi đấu có thời hạn từ Liên đoàn billiards thể thao châu Á (ACBS), vì họ tham dự giải Hà Nội Open 2023. Lệnh cấm của ACBS có thời hạn đến đầu tháng 2/2025. ACBS là thành viên của WPA.
">87 cơ thủ billiards Việt Nam bị cấm thi đấu trên hệ thống của WPA
Arisa Trew trở thành VĐV giành huy chương vàng trẻ tuổi nhất tại Olympic Paris 2024. (Ảnh: Reuters)
"Tôi biết rằng đây là cơ hội để được trình diễn màn thi đấu hay nhất vì tôi phải làm mọi thứ rất tốt mới có thể xứng đáng bước lên bục vinh quang. Tôi đã thực hiện một động tác mà tôi chưa từng thực hiện trong khi tập luyện và tôi tự hào về bản thân vì đã làm điều đó một cách hoàn hảo", Arisa Trew chia sẻ.
Huy chương bạc (HCB) thuộc về Cocona Hiraki của Nhật Bản và Sky Brown của Anh giành huy chương đồng (HCĐ). Tại kỳ Olympic trước đó diễn ra ở Tokyo, Hiraki cũng giành huy chương bạc và Brown giành huy chương đồng ở bộ môn trượt ván công viên dành cho nữ.
Trew cho biết: "Đây là kỳ Olympic đầu tiên của tôi và được đứng trên bục vinh quang cùng những cô gái này, được thi đấu với họ thực sự là một niềm vinh hạnh và tôi cảm thấy rất vui".
VĐV 14 tuổi Arisa Trew (giữa) giành HCV trong lần đầu tham dự Olympic. (Ảnh: Getty)
Môn trượt ván lần đầu tiên được đưa vào thi đấu tại Thế vận hội Tokyo ba năm trước, lúc đó Arisa Trew mới chỉ 11 tuổi. VĐV người Australia khi đó không tham gia thi đấu nhưng đã có sự tiến bộ vượt bậc trong hai mùa giải vừa qua để giành thành tích cao nhất tại Thế vận hội năm nay.
Tấm HCV nội dung trượt ván công viên dành cho nữ trước đó thuộc về Sakura Yosozumi của Nhật Bản tại Olympic Tokyo 2021. Tuy nhiên tại Olympic Paris 2024, Yosozumi đã có màn thể hiện không mấy ấn tượng khiến cô sớm bị loại khỏi vòng chung kết.
">Vận động viên trẻ nhất giành huy chương vàng tại Olympic Paris 2024
Ở trận lượt đi vào ngày 10/10 vừa qua, hai đội hòa nhau 2-2 (Ảnh: AFC).
Nguyên nhân được phía Bahrain đưa ra, đó là lo ngại tính an toàn nếu phải chơi bóng tại Indonesia, trong bối cảnh cổ động viên (CĐV) quá khích của xứ sở vạn đảo liên tục công kích đội tuyển Bahrain trên mạng.
Đứng trước phản ứng của các bên, nhằm giữ lại quyền tổ chức trận đấu này, trên sân nhà, Bộ trưởng Bộ Thanh niên và Thể thao Indonesia Dito Ariotedjo tuyên bố: "Chắc chắn chúng tôi sẽ đảm bảo an toàn cho đội Bahrain khi đội này hiện diện ở Indonesia. Tôi tin tưởng an ninh luôn là vấn đề được quan tâm ở mức cao".
"Toàn thế giới có thể thấy chúng tôi tổ chức vòng chung kết (VCK) World Cup U17 vào năm ngoái như thế nào. Đấy là giải đấu rất an toàn và thân thiện, cả thế giới từng công nhận điều đó khi đến Indonesia dự giải đấu nói trên. Vì vậy, không có lý do gì để các đội khách, trong đó có đội Bahrain lo ngại vấn đề an ninh tại Indonesia.
Phía Bahrain muốn dời trận lượt về đến sân trung lập (Ảnh: AFC).
Tôi cũng vừa nói chuyện với chủ tịch Liên đoàn bóng đá Indonesia (PSSI) Erick Thohir, thống nhất quan điểm phía Indonesia sẽ đáp ứng mọi yêu cầu từ phía Liên đoàn bóng đá Bahrain, có liên quan đến trận lượt về", Bộ trưởng Bộ Thanh niên thể thao Indonesia Dito Ariotedjo nói thêm.
Sở dĩ phía Indonesia quyết tâm giữ trận lượt về giữa Indonesia và Bahrain trên sân nhà, bởi yếu tố sân nhà có thể giúp đội bóng xứ sở vạn đảo tăng khả năng chiến thắng trước đội bóng Tây Á.
Hiện tại, AFC chưa quyết định về vấn đề này. Phía Liên đoàn bóng đá châu Á trong ngày hôm qua (18/10) cho biết họ sẽ đem vấn đề lên xin ý kiến FIFA. Liên đoàn bóng đá thế giới sẽ căn cứ vào báo cáo của các bên, cũng như căn cứ vào thực tế về tình hình trên sân cỏ Indonesia trong thời gian gần đây, để đưa ra phán quyết cuối cùng.
">Bộ trưởng Indonesia tuyên bố đảm bảo an toàn cho đội tuyển Bahrain