Soi kèo phạt góc PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế
Cố nghệ sỹ Anh Vũ
Ngày 3.4, ca sỹ Khả Tú bất ngờ thông báo tổng chi phí trọn gói để lo mọi thủ tục đưa thi thể Anh Vũ về Việt Nam là 10.000 USD, bao gồm cả 1 ngày tại nhà quàn An Lạc để các anh chị em nghệ sỹ, đồng hương hải ngoại đến thăm Anh Vũ lần cuối trước khi đưa anh về quê nhà.
Đáng chú ý, toàn bộ chi phí trọn gói này được ca sỹ Hà Phương - em gái Cẩm Ly đài thọ hoàn toàn 100%. Chính vì vậy, các nghệ sỹ hải ngoại xin phép ngưng nhận đóng góp. Toàn bộ số tiền của các nghệ sỹ đóng góp trước đó được chuyển về cho gia đình cố nghệ sỹ Anh Vũ ở Việt Nam.
Nữ ca sỹ Hà Phương
Được biết, Hà Phương và Anh Vũ ngoài quan hệ đồng nghiệp thì gia đình của nữ ca sỹ còn có mối quan hệ thông gia với gia đình cố nghệ sỹ Anh Vũ. Theo đó, chị của Anh Vũ kết hôn với cậu của Hà Phương.Việc Hà Phương giúp đỡ gia đình nghệ sỹ Anh Vũ lo hậu sự cho anh được đông đảo bạn bè và khán giả cảm kích. Trong khi mọi người hết lời khen ngợi tấm lòng của Hà Phương, thì phát biểu gần đây của ca sỹ Leon Vũ - người được gia đình ủy quyền để trực tiếp lo tang lễ cho cố nghệ sỹ tại Mỹ lại có phần gây hiểu lầm.
Theo đó, ngày 4.4 khi nhận được câu hỏi của truyền thông về việc Hà Phương đài thọ 100% chi phí lo mọi thủ tục đưa thi thể anh về Việt Nam, Leon Vũ thật thà nói:
"Tôi chỉ được biết chuyện chị Hà Phương tài trợ 100% cho việc vận chuyển thi hài của anh Anh Vũ sau khi đọc được status của nghệ sỹ Hoài Tâm và nghe được qua bà bầu Thúy Uyển. Đến giờ, tôi chưa thấy tiền cũng như nhận được một đồng xu nào từ chị Hà Phương", bạn thân của cố nghệ sỹ Anh Vũ cho hay.
Cùng với việc Hà Phương không trực tiếp lên tiếng chia sẻ về chuyện hỗ trợ, thông tin này được đồn thổi nhiều trên mạng xã hội, khiến công chúng càng thêm phần thắc mắc về sự thật việc giúp đỡ của em gái Cẩm Ly.
Cách đây ít giờ, Hà Phương đã chính thức lên tiếng để xóa bỏ mọi nghi ngờ. Nữ ca sỹ tỷ phú đăng tải tin nhắn có hình chụp phiếu chi 10.000 USD gửi cho nhà quàn An Lạc tại Mỹ, cùng với lời cảm ơn từ bên nhận.
Hình ảnh được Hà Phương chia sẻ lên trang cá nhân. Đồng thời, Hà Phương cho biết: "Mấy bữa nay bận quá. Hà Phương đang đi du lịch ở nước khác nhưng mọi người an tâm. Đừng tin những thông tin thất thiệt . Hà Phương vẫn giữ đúng lời hứa tài trợ đem thi hài của Anh Vũ về quê nhà".
Bên dưới bài đăng của Hà Phương, đông đảo nghệ sỹ Việt đã để lại bình luận bày tỏ sự cảm kích. Diễn viên Tiến Luật viết: "Đừng nghe những thứ khó nghe chị ơi. Chị làm chị biết. Cám ơn chị vì tất cả". Trong khi đó, Phi Thanh Vân và Pha Lê cũng thổ lộ: "Em yêu chị quá", "Cám ơn chị rất nhiều"....
Ca sỹ Hà Phương và ông xã là tỷ phú Chính Chu. Được biết, vợ chồng Hà Phương không thể có mặt tham gia lễ viếng cố nghệ sỹ Anh Vũ vào chiều 6.4 (giờ Mỹ), nhưng vẫn gửi vòng hoa chia buồn. Tối chủ nhật (giờ Mỹ), thi hài của Anh Vũ đã được hoàn thành mọi thủ tục để đưa về Việt Nam.
Sau khi thi hài của cố nghệ sỹ đến TP.HCM, gia đình Anh Vũ sẽ đưa quan tài của anh đến chùa Ấn Quang để tổ chức tang lễ. Được biết, theo dự kiến, sáng sớm ngày 12.4, lễ động quan và thi thể của cố nghệ sỹ Anh Vũ sẽ được an táng tại nghĩa trang thuộc quận 9, TP.HCM.
Hà Phương sinh năm 1972, là ca sĩ dòng nhạc dân ca trữ tình. Cô là em gái của Cẩm Ly và cũng là chị gái của Minh Tuyết. Năm 2000, Hà Phương sang Mỹ định cư và kết hôn với tỷ phú gốc Việt – Chính Chu. Theo tạp chí Forbes, vợ chồng Hà Phương sở hữu khối tài sản lên đến 1,5 tỷ USD.
Theo Dân Việt
Tình cũ Ngọc Trinh mang gần 700 triệu viếng nghệ sĩ Anh Vũ
Tỷ phú Hoàng Kiều có mặt tại lễ viếng nghệ sĩ Anh Vũ ở Mỹ và gửi 30 nghìn USD (khoảng 697 triệu đồng) tiền phúng điếu.
" alt="Nữ ca sỹ tỷ phú đáp trả tin đồn chưa chuyển 10.000 USD đưa NS Anh Vũ về VN" />Thưa nghệ sĩ Vượng râu, anh nghĩ thế nào về vai trò, sử dụng nước mắm trong nấu ăn của người Việt Nam?
- Nước mắm từ lâu rồi đã quen thuộc trong món ăn của người Việt chúng ta, từ xào nấu hay bình thường trong mâm cơm mỗi gia đình người Việt đều có bát nước mắm để chấm. Như tôi dù món ăn là xào hay mặn tôi vẫn có thói quen chấm một chút nước mắm. Đó là thói quen đã từ lâu ngấm vào mình. Và đương nhiên “ăn Bắc mặc Nam”, người miền Bắc nhiều vùng nổi tiếng là kỹ càng, cẩn thận trong nấu nướng, ăn uống như Hà Nội hay Nam Định. Những món ăn của người Việt không thể thiếu nước mắm, như nem, phở, giò… đều cần nước mắm ngon, chuẩn. Vì vậy nước mắm là món gia vị không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt Nam.
Theo anh, nước mắm đã gắn với văn hoá của người Việt như thế nào, đặc biệt là nước mắm truyền thống?
- Nhà tôi có nghề giò chả từ Phúc Thuỵ, Ước Lễ bao nhiêu đời nay. Từ bé tôi thấy ông bà, bố mẹ mình làm giò chả hay nem đều rất kén nước mắm. Những chiếc giò luộc xong cắt ra người ta có thể biết được ngon hay không là vì mùi của nó, trong đó có mùi nước mắm. Hay những quả nem nắm cũng thế, nước mắm xịn, nguyên chất khi trộn vào nem sẽ có mùi thơm rất đặc biệt.
Ngày xưa trước khi nước mắm công nghiệp phát triển, ông bà, bố mẹ mình chỉ biết có nước mắm truyền thống, được chưng cất theo cách thủ công. Dù vất vả, nhưng ở đó chứa đựng không chỉ mồ hôi, sương gió vất vả của người làm ra giọt nước mắm đó. Nó chứa đựng cả tinh tuý, tâm hồn của người Việt Nam. Lâu nay, sách báo đã nói nhiều về cách làm nước mắm truyền thống, rất kỳ công và vất vả, không chỉ là đơn thuần là một nghề như bao nghề khác, mà nghề làm nước mắm truyền thống còn là một nghề rất đặc trưng của người Việt Nam, không phải nước nào cũng có. Ngay trong nước không phải vùng nào cũng có thể biết cách chưng cất nước mắm truyền thống ngon. Nên nghề làm nước mắm truyền thống còn là niềm tự hào của người Việt.
Nghệ sĩ Vượng râu: Luôn nhớ ký ức gắn với những chai nước mắm quê Theo anh, nước mắm không chỉ là nguyên liệu trong nấu ăn của người Việt mà còn có giá trị về tinh thần như thế nào? Gia đình anh, tuổi thơ của anh gắn thế nào với nước mắm, món ăn mẹ anh nấu?
- Nói đến nước mắm truyền thống nó rất đặc biệt bởi nó mặn và đương nhiên mùi của nó có thể nói là rất nhạy cảm! Nói vui chứ không may ăn cơm ở nhà dây nước mắm ra áo, sau đó nếu đi tán gái thì cứ xác định luôn là ngồi giữa bờ đê vẫn thoang thoảng mùi quê hương. Đó là những kỷ niệm, là ký ức, và nói hơi quá đó là cái hồn của dân tộc.
Lâu nay nhiều gia đình vì tiện và cũng chẳng để ý nên mua mắm bán sãn, mắm công nghiệp cho nhanh. Ở đây tôi chưa bàn tới chất lượng, đảm bảo an toàn hay không an toàn vệ sinh thực phẩm, cũng chưa bàn tới chuyện đắt rẻ, nhưng rõ ràng khi bạn cầm trên tay chai nước mắm công nghiệp, bạn sẽ thấy ở đó đơn giản chỉ là một lô những chai giống nhau. Công nghệ sản xuất, dây chuyền như nhau, hương vị thì cũng na ná, không gây ấn tượng mạnh.
Nhưng khi bạn dùng nước mắm truyền thống, khi bạn được nghe kể về quy trình làm mắm của mỗi gia đình sẽ là một câu chuyện, một mảnh đời, số phận trong đó. Những câu chuyện nhân văn, sự tương trợ, đoàn kết... trong nghề làm mắm. Đó sẽ là những bài học giáo dục cho con cháu chúng ta phải nhớ về nguồn cội, nhớ về ông cha ta đã làm mắm ra sao.
Với tôi, ký ức về những chai nước mắm quê luôn còn phảng phất trong suy nghĩ. Ngày mẹ tôi còn sống, thỉnh thoảng bà lại mang cho can vài lít mắm truyền thống và mỗi khi đó nhà tôi lại kể cho nhau nghe về mùi nước mắm này, nó như một góc văn hoá của người Việt ta.
Tôi không bài xích việc ban hành tiêu chuẩn về nước mắm, chỉ có điều chúng ta cần phải xem xét làm sao cho sát với tình hình thực tế, đồng thời tiêu chuẩn cũng cần được đưa ra rõ ràng, cho cả nước mắm truyền thống và nước mắm công nghiệp. Và chúng ta cần gìn giữ và phát triển tiếp nước mắm truyền thống, như một cách tiếp nối câu chuyện lịch sử, giá trị văn hoá, hồn cốt của người Việt.
(Theo Dân Việt)
Fan nữ "cưỡng hôn" Vượng Râu khiến chồng ghen tuông giữa vạn khán giả
Và bộ râu của anh cũng bị lôi ra để "nói mát" trong lúc đánh ghen.
" alt="Nghệ sĩ Vượng râu: Luôn nhớ ký ức gắn với những chai nước mắm quê" />- Ngày 5/3 Trường doanh nhân Đắc Nhân Tâm (Dale Cernegie Việt Nam) chính thức khởikiện ông Lê Như Hiếu (nguyên là thầy giáo của trường) vì vi phạm bản quyền tác giảcủa Dale Cernagie Việt Nam.
Bà Nguyễn Trịnh Khánh Linh, Chủ tịch và Tổng giám Đắc Nhân Tâm cho biết Trường Đắc Nhân Tâm được thành lập từ năm 2007 và được Dale Canegie (Mỹ) nhượng quyền về hệthống, chương trình, giải pháp, phương pháp huấn luyện....
Chứng cứ để Trường Đắc Nhân Tâm cho rằng ông Lê Như Hiếu vi phạm bản quyền tác giả
Trong thời gian đầu để tổ chức giảng dạy tại Việt Nam trường đã đào tạo 15 chuyêngia huấn luyện để đào tạo và giảng dạy các khóa học trong đó có ông Lê Như Hiếu.
Tuy nhiên, đến năm 2009, ông Lê Như Hiếu đã sử dụng các sản phẩm của Dale Canergievà tổ chức giảng dạy bên ngoài. Vì lý do này, năm 2010, phía Đắc Nhân Tâm quyết địnhchấm dứt hợp đồng với ông Hiếu trong 5 lĩnh vực gồm Lãnh đạo đột phá-bí quyết thànhcông, Kĩ năng lãnh đạo dành cho nhà quản lý, Lợi thế bán hàng, Kỹ năng trình bày đạthiệu quả cao và Hội thảo chuyên đề.
Năm 2012 ông Hiếu thành lập công ty riêng về đào tạo trong đó sử dụng đến 99% sảnphẩm của Dale Canergie Việt Nam để đào tạo trong công ty của mình và đi giảng dạy ởmột số nơi khác.
Quá trình chuẩn bị khởi kiện, hai bên đã ngồi lại làm việc xung quanh nhưng khúcmắc.
Phía trường đề nghị ông Lê Như Hiếu xin lỗi việc vi phạm trên các phương tiệntruyền thông đại chúng (do Đắc nhân tâm chỉ định); Kí cam kết không thực hiện cáchoạt động liên quan đến giảng dạy huấn luyện theo hợp đồng đào tạo; bồi thường thiệthại cho Đắc nhân tâm.
Về phía ông Hiếu, sau buổi làm việc đã thừa nhận có chia sẻ chương trình cho kháchhàng Bảo Việt trong khi không thông qua Trường Đắc Nhân Tâm và chưa thực hiện các yêucầu còn lại.
Ngày 5/3, Trường Đắc Nhân Tâm chính thức đệ đơn ra Tòa án nhân dân TP.HCM kiện ôngLê Như Hiếu về việc vi phạm bản quyền tác giả.
- Lê Huyền
Vấn nạn “bắt nạt online” kèm theo nhiều mâu thuẫn trên không gian số dẫn tới không ít vụ xô xát ngoài đời. (Ảnh minh họa: Báo SKĐS)
Chưa kể, tâm lý cha mẹ có con học giỏi, có chút năng khiếu nghệ thuật thường chia sẻ lên mạng xã hội để "khoe" thành tích. Việc làm tưởng như vô hại này lại trở thành sức ép rất lớn cho cả cha mẹ và con cái. Nguy hiểm nhất là nội dung chia sẻ có thông tin họ tên, lớp học, địa chỉ... kèm một vài hình ảnh con trẻ có thể bị kẻ xấu lợi dụng.
Theo số liệu từ Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an), trong khoảng hơn 1.500 vụ việc liên quan trẻ em mỗi năm, số vụ việc về tội phạm xâm hại trẻ em trên môi trường mạng ngày càng nhiều. Nguy cơ bị dụ dỗ, phát tán thông tin cá nhân, xâm hại tình dục, bắt cóc… đang đe doạ đến sự an toàn của con trẻ. Vấn nạn “bắt nạt online” kèm theo nhiều mâu thuẫn trên không gian số dẫn tới không ít vụ xô xát ngoài đời.
Tạo "áo giáp" bảo vệ trẻ em trên mạng
Chương trình "Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 - 2025”, với nhiều giải pháp, cùng sự vào cuộc của cơ quan chức năng, nhà trường, các bậc phụ huynh… được kỳ vọng sẽ mang lại tấm lá chắn an toàn cho các công dân số trẻ tuổi.
Chương trình hướng tới mục tiêu kép: bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi, để trẻ tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.
Thực hiện mục tiêu này, các cơ quan liên quan sẽ tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý; truyền thông nâng cao nhận thức và trang bị kỹ năng tiếp cận mạng xã hội cho trẻ. Chương trình cũng đặt ra yêu cầu tiếp nhận, phân loại, chuyển xử lý kịp thời những phản ánh, vấn đề phát sinh đối với trẻ em trên môi trường mạng. Đồng thời, áp dụng nhiều giải pháp kỹ thuật nhằm giám sát, chặn lọc việc truy cập các nội dung vi phạm pháp luật, không phù hợp với học sinh theo từng lứa tuổi...
Điều quan trọng là chương trình đề cập đến sự tham gia của các bậc cha mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ. Các chuyên gia khuyến cáo, cha mẹ cần dạy trẻ cách phân biệt những thông tin nào là an toàn và thông tin nào là nguy hiểm từ Internet; dạy con chủ động trang bị tấm “áo giáp” để bảo vệ bản thân trước những thứ độc hại trên mạng. Những nguy cơ mất an toàn của trẻ em hoàn toàn có thể được nhận diện, phòng chống, giải quyết ngay trong những môi trường nhỏ như gia đình.
Mỗi bậc phụ huynh phải tự cập nhật kiến thức, công nghệ, cùng đồng hành với con trên không gian mạng. Trong mọi biện pháp thì việc trao đổi, kết nối giữa cha mẹ và con cái luôn có hiệu quả. Phụ huynh cũng nên tìm hiểu kỹ các quy định liên quan tới trẻ em để tránh vi phạm và để bảo vệ các con tốt hơn.
Ngoài ra, Cục Trẻ em khuyến cáo, khi thấy có nguy cơ bị tấn công hay xâm hại trên môi trường mạng, các em có thể gọi điện đến Tổng đài quốc gia về bảo vệ trẻ em 111 để nhận được sự trợ giúp và bảo vệ kịp thời.
Linh Đan (Tổng hợp)
Phụ huynh cần đồng hành với trẻ em trên môi trường mạng
Nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến việc an toàn của con trên mạng, trong khi đó việc đồng hành với trẻ và giúp con hiểu những nguy hiểm trên mạng là một điều rất quan trọng trong thời điểm hiện nay.
" alt="Trang bị 'áo giáp' an toàn cho trẻ trên môi trường mạng" />Dù 6h, lễ động quan mới chính thức bắt đầu. Tuy nhiên ngay từ 5h sáng, đã có rất đông người hâm mộ đến chùa Ấn Quang để chờ giờ làm lễ diễn ra.
Bên trong và bên ngoài nơi đặt thi hài của nghệ sĩ Anh Vũ, đã có khá đông người tới theo dõi lễ động quan cùng gia đình và người thân. Gia đình và người thân đã thắp hương và tập trung đọc kinh cho cố nghệ sĩ từ rất sớm. Hoa viếng được cất lên xe tang chở quan tài nghệ sĩ Anh Vũ về nghĩa trang ở quận 9. Rất đông người dân đã vây kín khu vực tang lễ sáng nay để tiễn đưa nghệ sĩ Anh Vũ khi quan tài được di chuyển ra ngoài. Người thân trong gia đình Anh Vũ buồn bã tiễn đưa anh trong sáng nay. Người dân hai bên đường cũng bày tỏ niềm xúc động trước sự ra đi của người nghệ sĩ tài hoa. Di ảnh của nghệ sĩ Anh Vũ với vòng qua bao quanh. Anh từng kết hôn nhưng không có con nên các cháu mang di ảnh dẫn đầu đoàn tang lễ. Không khí tang thương trùm lễ động quan của nghệ sĩ Anh Vũ. Rất nhiều người đã không kìm nén được sự xúc động và bật khóc khi tiễn đưa quan tài ra xe. Quang cảnh chùa Ấn Quang khi quan tài nghệ sĩ Anh Vũ chính thức rời chùa để đi tới nghĩa trang. Ở khu vực nghĩa trang tại Quận 9, người thân trong gia đình và Ban quản lý cũng đang chuẩn bị những công đoạn cuối cùng đễ chu toàn cho lễ an táng sắp diễn ra. Gần 8h sáng, xe tang đã di chuyển tới nghĩa trang Phúc An Viên. Quang cảnh khu an táng của nghệ sĩ hiện đang rất đông người theo dõi. Đội chôn cất đang chuyển đất để làm công tác lấp quan tài sau khi chôn. Cha Anh Vũ bật khóc trước nỗi đau đầy xót xa mất con trai. (Ảnh: Zing) Mẹ Anh Vũ từng phải nhập viện khi ra sân bay nhận thi hài con. Ngay khi ra viện bà đến chỗ tang lễ. Người thân lo lắng cho sức khỏe của bà. Mọi người đều xót xa khi nhìn cha mẹ Anh Vũ đầu bạc tiễn kẻ đầu xanh. Ban Giải Trí
Tang lễ đẫm nước mắt của nghệ sĩ Anh Vũ ở chùa Ấn Quang
- Linh cữu của nghệ sĩ Anh Vũ đã về đến Việt Nam vào sáng 9/4 và được gia đình đưa đến thẳng chùa Ấn Quang nằm trên đường Sư Vạn Hạnh, quận 10 để thực hiện lễ tang vào 16h cùng ngày.
" alt="Cha Anh Vũ bật khóc xót xa giây phút hạ huyệt ở nghĩa trang" />Sau đám cưới được tổ chức tại quê nhà cô dâu ở Sơn La, chiều tối 17/3, NSND Trung Hiếu mới quyết định tổ chức hôn lễ tại quê gốc Thái Bình.
Rất nhiều bạn bè, đồng nghiệp của chú rể như nghệ sĩ Tự Long, Công Lý, Hồng Đăng, Minh Tít, Bình Trọng, Mạnh Hưng... đã không quản đường xá xa xôi để đến chung vui cùng cô dâu, chú rể. NSND Tự Long cũng đảm nhận vai trò MC đám cưới của NSNS Trung Hiếu và bà xã kém 19 tuổi. Sau khi hoàn thành các thủ tục của Lễ thành hôn, NSND Trung Hiếu đã bày tỏ cảm xúc của mình trong ngày trọng đại. Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội gửi lời cảm ơn bố mẹ Thu Hà vì đã sinh ra cô để hôm nay anh có được một người vợ hiền, cảm ơn bố mẹ đẻ đã ủng hộ và tạo điều kiện hết sức cho vợ chồng anh. Ngoài ra, nam diễn viên sinh năm 1973 cũng nói lời cám ơn đến đông đảo quan khách đã bớt thời gian vàng ngọc đến dự ngày vui của anh. Ngoài ra, nam diễn viên sinh năm 1973 cũng nói lời cám ơn đến đông đảo quan khách đã bớt thời gian vàng ngọc đến dự ngày vui của anh. Đáp lại, nghệ sĩ Trung Hiếu bày tỏ: "Niềm tin không nằm ở chiếc nhẫn đeo ở tay vì tôi là người lười đeo nhẫn cưới, lười đeo trang sức, vợ tôi cũng thế. Cái quan trọng là niềm tin tôi tin vợ tôi và vợ tôi tin tôi mới là điều quan trọng nhất". Câu nói của NSND Trung Hiếu đã nhận được một tràng pháo tay rất lớn từ quan khách. Cô dâu Thu Hà e ấp trong ngày trọng đại. NSND Trung Hiếu và cô dâu Thu Hà đã có 4 năm hẹn hò trước khi quyết định tiến tới hôn nhân. Thu Hà hiện là một nhân viên ngân hàng, cô được ông xã nhận xét là ngoan, hiền, chín chắn và rất hiểu cho công việc của chồng. Ngân An
NSND Trung Hiếu: Tôi không có đêm tân hôn, tuần trăng mật với vợ 9X
NSND Trung Hiếu chia sẻ, sau đám cưới ở Sơn La - quê nhà cô dâu, anh vội về Hà Nội hoàn thành một số chương trình của Nhà hát Kịch Hà Nội nên không thể có đêm tân hôn trọn vẹn.
" alt="Tự Long làm MC đám cưới NSND Trung Hiếu với vợ kém 19 tuổi" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
- ·Các concept iPhone màn hình gập với thiết kế tuyệt đẹp
- ·Nhặt được túi tiền, nữ sinh tìm trả người đánh rơi
- ·Tin sao Việt 8/4: H’Hen Niê mặc nội y sexy hết cỡ sau khi đổi kiểu tóc
- ·Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2
- ·Xác định đội bóng đầu tiên giành vé đi tiếp ở Champions League
- ·'Nuôi con gái, dạy từng ngày vẫn sợ không tránh khỏi những kẻ biến thái'
- ·Smartphone có thể dùng hàng tuần không cần sạc
- ·Soi kèo góc PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- ·Bà trùm showbiz Hong Kong
Hai cậu bé hào hứng sử dụng máy tính tại một quán café Internet ở Nairobi, Kenya. (Ảnh: AP)
Theo thống kê, 96% những người chưa được sử dụng Internet sống ở các quốc gia đang phát triển. Mặc dù số người dùng Internet đã tăng từ 4,1 lên 4,9 tỷ người, ITU cho biết hàng triệu người trong số đó không truy cập Internet thường xuyên hoặc phải dùng chung các thiết bị với tốc độ rất chậm.
Sự bùng nổ của tương tác trực tuyến do đại dịch tăng khiến số lượng người dùng trên toàn cầu đã tăng hơn 10%, đây được xem là mức tăng cao nhất trong suốt hơn một thập kỷ trở lại đây. Tuy vậy, sự phát triển này có sự phân bố không đồng đều. Giới trẻ, nam giới và người sống ở thành thị có xu hướng sử dụng nhiều hơn so với người lớn tuổi, phụ nữ và người ở nông thôn, sự khác biệt này được thể hiện rõ nét nhất ở các nước đang phát triển.
Ở 46 quốc gia kém phát triển nhất, gần 3/4 dân số chưa bao giờ được tiếp xúc với Internet. Nạn đói và mù chữ là những yếu tố hạn chế việc sử dụng Internet, đây là thách thức cho mọi vấn đề trên thế giới nói chung và khoa học công nghệ nói riêng.
Tổng thư ký ITU Houlin Zhao cho biết: “ITU sẽ xây dựng cơ sở hạ tầng ở những nơi cần thiết để kết nối với gần 3 tỷ dân chưa biết sử dụng Internet. Chúng tôi đảm bảo rằng sẽ không ai bị bỏ lại ở phía sau”.
Hương Dung (Theo The Guardian)
" alt="Gần 3 tỷ người chưa từng sử dụng Internet" />Nữ cảnh sát nổi tiếng nhờ mạng xã hội đầu tiên có thể kể đến chính là cô gái có nickname Luna Thùy Linh (tên thật là Nguyễn Thùy Linh, sinh năm 1990). Trước khi đến với Trung cấp Cảnh sát, Linh từng là học sinh nổi bật của trường THPT Số 1 Quảng Trạch, Quảng Bình.
Những hình ảnh đáng yêu và dễ thương của Thùy Linh trong bộ đồng phục cảnh sát từng khiến dân mạng mạng điên đảo 2 năm về trước.
Trần Phương Nhung sinh năm 1993, hiện đang theo học chuyên ngành điều tra chất lượng cao khoá D37 của học viện Cảnh Sát. Trong bộ phim truyền hình về đời sống sinh viên cảnh sát - "Chạm tay vào nỗi nhớ", Nhung được đạo diễn Vũ Hồng Sơn giao cho vai Thùy Linh - một cô gái có tính tình điệu đà, thích làm đẹp.
Ngoài đời, Phương Nhung không chỉ gây ấn tượng với bởi gương mặt xinh xắn và phong cách đáng yêu, nhí nhảnh mà còn sở hữu thành tích học tập, rèn luyện tốt. Cô từng đại diện học viện Cảnh sát tham gia cuộc thi "Thanh niên công an với văn hoá điều lệnh" do Bộ công an tổ chức.
Nữ cảnh sát đa tài, xinh đẹp là lời khen của cộng đồng online ưu ái dành tặng Thượng sĩ Trương Thị Thu Hiền (sinh năm 1989), Phòng PX15 Công an Hà Tĩnh. Không chỉ là một chiến sĩ công an tài trí song toàn, Thu Hiền còn có tài ăn nói lưu loát trước đám đông, cô từng gặt hái nhiều thành công trong vai trò người dẫn chương trình truyền hình.
Năm 2011 là một năm đáng nhớ với Thu Hiền, hoa khôi của ngành công an Hà Tĩnh này lại xuất sắc dành giải nhất cuộc thi Người dẫn chương trình hay nhất về Hạ Long lần thứ II.
Lê Thu Trang - cựu học sinh chuyên Anh của trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi (Hải Dương) nay là sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân. Cô từng là thủ khoa đầu vào của trường.
Không chỉ học giỏi, Thu Trang còn biết đàn, hát, nhảy. Chính vì thế, cô cũng rất tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa của trường. Thu Trang cũng là á khôi cuộc thi Sinh viên thanh lịch của Học viện Cảnh sát.
Kiều Anh sinh năm 1994, hiện là sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân Hà Nội. Cô gái xinh xắn này còn là chi hội trưởng khoá D38. Tuy học chuyên ngành cảnh sát giao thông nhưng Kiều Anh lại rất thích múa dân gian và thường xuyên tham gia các hoạt động văn hóa nghệ thuật tại trường đại học. Ngoài thành tích học tập và rèn luyện tốt, Kiều Anh còn được nhiều bạn trẻ yêu mến nhờ ngoại hình xinh xắn, ngây thơ.
Kiều Anh trong bức ảnh trên xe phân khối lớn cùng bạn từng gây sốt một thời trên các mạng xã hội, diễn đàn.
Gần đây nhất, hình ảnh xinh xắn trong màu áo đồng phục của Nguyễn Thị Hương - nữ chiến sĩ của đội đặc nhiệm 1, thuộc Bộ tư lệnh cảnh sát cơ động K20 cũng đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm của giới trẻ.
Tấm ảnh của Hương thu hút giới trẻ trên mạng xã hội. Nhan sắc nhìn mòn con mắt của 5 hot girl Việt đã làm mẹ
Trong số những hot girl đời đầu, nhiều người đã lấy chồng và sinh con. Tuy nhiên, thời gian và sức ép cuộc sống chưa đủ mạnh để làm mờ phai nhan sắc và tham vọng của họ.
(Theo Zing)
" alt="Những nữ cảnh sát xinh đẹp 'hút' cộng đồng mạng" />Mới đây, người hâm mộ đã "phát hiện" diễn viên Vân Sặt (tên thật là Trần Thị Vân) là người được gắn thẻ (Tag) trong chùm ảnh đón sinh nhật 22 tuổi.
Cùng với đó, bạn bè của cô viết: "Có ai nhận ra cô ấy không? Quỳnh búp bê đã dậy thì". Từ đây, cư dân mạng mới nhận ra hot girl xinh đẹp này chính là người đảm nhận vai Quỳnh ngày nhỏ trong bộ phim truyền hình "Quỳnh búp bê" cách đây không lâu. Dù chỉ xuất hiện trong một vài phân cảnh nhưng nét ngây thơ trong sáng của Vân Sặt đã chiếm được nhiều thiện cảm của khán giả. Sau "Quỳnh búp bê", Vân Sặt nhận được vai Kiều Anh trong bộ phim học đường "Ảo tưởng tuổi 17", nhưng cô chưa vượt qua được cái bóng của thành công trước. Mặc dù vậy, Vân Sặt vẫn là gương mặt đắt show làm mẫu ảnh và đóng quảng cáo, quay minh họa MV ca nhạc. Nhớ lại kỷ niệm lần đầu đến với nghề diễn xuất, hot girl quê Bắc Ninh chia sẻ, cô bắt đầu yêu thích biểu diễn từ khi còn ngồi học cấp 3. Cô rất chăm chỉ tham gia những phong trào nghệ thuật. Để rèn luyện bản thân, Vân Sặt thỉnh thoảng nhận một số vai diễn nho nhỏ, trước khi quyết định thi vào trường Cao đẳng Nghệ thuật Sân khấu Hà Nội. Vì gia đình không có ai theo đuổi nghệ thuật, nên ban đầu, bố mẹ đã kịch liệt phản đối ý muốn của Vân Sặt. Tuy nhiên, dần dần, người đẹp đã thuyết phục thành công phụ huynh ủng hộ để theo đuổi ước mơ. Chia sẻ với phóng viên, Vân Sặt cho biết cô muốn trau dồi và rèn luyện nhiều hơn khả năng diễn xuất của mình, trước khi đón nhận những kịch bản, vai diễn mới. Sở hữu vẻ ngoài trong sáng, thần thái dịu dàng và đặc biệt đôi mắt "biết nói", Vân Sặt đã gây thương nhớ cho biết bao chàng trai. Còn về chuyện tình cảm cá nhân, Vân Sặt chia sẻ cô có thiện cảm với những chàng trai cao hơn mình, đặc biệt phải là người có trách nghiệm, biết tự lập và phải biết bắt kịp xu hướng hiện nay.
Tuy nhiên, tình yêu còn phụ thuộc vào duyên số nên Vân Sặt cũng nói vui rằng: “Nhiều khi thích một đằng lại ra một nẻo nên mình cũng không nói trước được”.
Theo Dân ViệtHuỳnh Anh phản ứng khi bị đạo diễn chửi 'mất dạy', chưa trả lại cát-xê tạm ứng
Bị bộ đôi đạo diễn của phim "Gái già lắm chiêu" nhận xét là "vô học", "mất dạy", Huỳnh Anh lên tiếng đáp trả.
" alt="Không ngờ hot girl Bắc Ninh đóng 'Quỳnh búp bê nhí' gợi cảm thế này" />- Bộ GD-ĐT đường đường là chủ một tài khoản – tương đương với 20% tổng ngân quỹ - lẽ ra phải đứng ra tổ chức “thầu” (có quyền “hạch sách” để chọn nhà thầu và nghiệm thu kết quả) thì nay lại tự đứng ra “bảo vệ đề án” (!) - nghĩa là, tự biến mình thành nhà thầu, tự bảo vệ mình trước Quốc hội, Chính phủ và trước dư luận… để cố giành được số tiền 34 ngàn tỷ… trong chính cái tài khoản của mình (!).
Có trái khoáy không?
Thế nào là quản lý nhà nước?
Đừng đóng vai xin tiền
Bộ GD-ĐT đã trình lên Thường vụ Quốc hội một “đề án xin tiền”: trên 34.000 tỷ đồng để “đổi mới chương trình và sách giáo khoa”. Số tiền quá lớn, bị nhiều ý kiến phản đối… một vị có trách nhiệm giãi bày rằng… đây mới chỉ là việc “bảo vệ thử một luận án” - ý nói sẵn sàng nghe phản biện và sẽ giải trình, bổ khuyết.
Tất nhiên, không ai “thử” bảo vệ luận án để… thua, mà là để thắng khi bảo vệ “thật”.
Riêng tôi cho rằng, Bộ GD-ĐT cần thôi hẳn chuyện tự “bảo vệ luận án”, mà phải là người chấm và hô hào dư luận cùng chấm cái “luận án” 34 ngàn tỷ này.
Chính vì quyết giữ vai trò “bảo vệ luận án” cho nên (ngay tức khắc), một vị lãnh đạo bộ này đã họp báo giải thích sự hợp lý của các khoản chi phí – và không quên nhấn mạnh đã tiết kiệm tối đa (ví dụ, khoản viết sách giáo khoa chỉ tốn trên 100 tỷ đồng mà thôi).
Khốn nỗi, nếu được thuê, được thầu, thì “người ngoài đề án” chỉ cần xin 34 tỷ (tức 1/3) cũng quá đủ. Người ta có cảm giác Bộ GD - ĐT từ vài chục năm nay vẫn muốn “ôm” lấy việc tự viết sách. Không lạ, nếu có người cho rằng "sẽ thiếu minh bạch nếu Bộ GD-ĐT giữ quyền làm sách".
Cứ cho là khoản tiền khổng lồ 34 ngàn tỷ được duyệt, thì nội dung đề án, trong đó phần Mục Tiêu chưa thật trúng, cũng khiến có người nhấn mạnh rằng với giáo dục, không phải có tiền là có kết quả.
Đúng vậy đấy. Quá khứ vẫn hiện ra nhãn tiền kia.
Bộ GD-ĐT hãy giữ vị trí của người có tiền và biết chi tiền
Giáo dục nước ta được chi hàng năm tới 20% tổng ngân sách. Đây là tỷ lệ rất lớn, so với bất cứ nước nào. Nhưng Việt Nam vẫn là nước nghèo, do vậy đưa đến 2 hệ quả phải xử lý:
- Bộ GD-ĐT cần trở thành chủ tài khoản, trong tay thật sự có tiền
Con số 20% ngân sách (dự kiến mỗi năm) rất có thể bị cắt giảm (như đã từng xảy ra). Muốn biến dự kiến thành hiện thực, muốn thật sự làm chủ số tiền này, Bộ GD-ĐT phải giải trình với Chính phủ, Quốc hội, sao cho thuyết phục để mỗi năm được giải ngân trọn số tiền dự kiến – nghĩa là được cấp đủ. Chớ có xông vào việc tự lập dự án (tự xin tiền, tự chi tiêu), mà hãy trở thành người gọi thầu và chọn thầu. Chọn được nhà thầu tốt nhất sẽ là cách thuyết phục Nhà Nước cấp đủ tỷ lệ 20% dự kiến – với sự hậu thuẫn của dư luận.
Muốn vậy, dứt khoát phải chứng minh được sự tiết kiệm, thể hiện bằng những hiệu quả (đong đếm được) trong ngắn hạn, tức là trong mỗi bước của lộ trình. Chớ hứa hẹn những thu hoạch “khổng lồ” nhưng bắt mọi người phải chờ sau 5 năm, 10 năm (và lâu hơn nữa) – như đề án 34 ngàn tỷ.
Chính cái đề án tự biên, tự tạo này đã biến Bộ GD-ĐT lẽ ra phải là người có quyền quy trách nhiệm các nhà thầu lại trở thành người sẽ bị cấp trên và dư luận truy trách nhiệm.
- Bộ GD-ĐT phải tự chứng minh là “người nghèo biết cách chi tiền”
Tỷ lệ 20% tuy lớn, nhưng Việt Nam vẫn là nước nghèo, số học sinh chiếm tới 1/5 dân số (đưa đến khoản lương không nhỏ cho hàng triệu thầy cô); do vậy số tiền mặt được thực chi cho mỗi đầu học sinh là rất thấp.
Bởi vậy, nhất thiết trong hành xử, Bộ GD-ĐT cần chi tiền theo cách của người nghèo. Mà phải là người nghèo có chí làm giàu.
Ngôi nhà mang tên Giáo Dục đã rệu rã, cần sửa, cần cơi nới, hay cần làm mới?. Người giàu thì “phá đi, làm lại”; nhưng người nghèo thì “dỡ ra, làm lại”. Hàng mấy trăm triệu cuốn sách giáo khoa (đã in) sao nỡ vứt bỏ cái “toạch” như dự định?
Trong nhiều dự án do “người ngoài” đề nghị (họ muốn kiếm tiền) – sẽ không thiếu những dự án 34 ngàn tỷ - chủ nhà cần chọn đề án nào thực tế nhất, lại phù hợp số tiền trong tay; đồng thời phù hợp với sự phát triển tiếp theo của ngôi nhà.
Thế thì… cái đề án hoành tráng cỡ 34 ngàn tỷ - lại không phải do “người ngoài” đề nghị - rõ ràng là không phù hợp với cách chi tiền của người nghèo. Liệu tác giả đề án có khi nào tự ý thức được mình nghèo? Một ví dụ khác. Khi thấy rằng thu nhập đầu người ở Việt Nam còn lâu mới đạt 5000 USD, nhiều vị đã đề nghị chương trình phổ thông chỉ cần 10 hoặc 11 năm – ít nhất trong thế hệ hiện nay. Nhưng Bộ GD-ĐT vẫn khư khư giữ 12 năm, bất cần lời giải thích nào, cứ như người nghèo mà quen hành xử kiểu đại gia (!).