您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Evergreen: Không gian sống khơi dậy mọi xúc cảm
Công nghệ73人已围观
简介Dưới bàn tay điệu nghệ của những nhà thiết kế,ônggiansốngkhơidậymọixúccảthứ hạng của đội tuyển bóng ...
Dưới bàn tay điệu nghệ của những nhà thiết kế,ônggiansốngkhơidậymọixúccảthứ hạng của đội tuyển bóng đá quốc gia việt nam sự chăm chút của chủ đầu tư, mỗi không gian sống từ căn hộ ở Evergreen không chỉ đẹp, hữu dụng mà là nơi thư giãn đầy thú vị đủ sức để khơi dậy mọi cảm xúc của gia chủ.
Doanh nhân Phạm Cao Đông - người sáng lập và CEO của CDC Home Designer Center có những chia sẻ về công việc thiết kế nội thất của dự án Evergreen.
- Tiêu chí của anh khi lựa chọn nội thất cho các căn hộ Evergreen là gì? Những điểm nhấn khác biệt làm nên đẳng cấp nội thất của dự án này?
Mỗi sản phẩm đặt vào được chọn lựa cực kỳ cẩn trọng và phải hòa hợp nhau khi kết hợp, vì có quá nhiều sản phẩm cao cấp cùng hiện diện một lúc trong 1 không gian đôi khi sẽ tạo ra sự xa xỉ phản tác dụng.
Tôi cho phép “phóng túng” đa kiểu dáng đa màu sắc nhưng phải hòa hợp và tôn vinh khi kết nối, phải có màu sắc của sự “giàu có” của cảm xúc nhưng vẫn khiêm nhường trong sự ấm áp, có sự xa hoa nhưng không phải là sự khoe khoang mà là sự hân hoan chia sẻ, có cảm giác lãng mạn và êm ái để vuốt ve nhưng cũng không quá ủy mị vì sẽ dễ tạo cảm giác bị “sến”.
Tôi đã rất cẩn trọng trong việc chọn - phối - kết nối - sắp xếp... để có thể đáp ứng được ít nhất 80% những người bước vào đều hài lòng, và muốn sở hữu tất cả từ ngôi nhà đến không gian, đến cả từng món đồ decor nhỏ nhất. Vì chủ dự án đầu tư rất nghiêm túc bằng sự trân trọng của họ với dự án, vì vậy tôi cũng vô cùng nghiêm túc với niềm đam mê trang trí của mình.
- Theo anh đâu là những tiêu chí quan trọng nhất của một phong cách sống đẳng cấp?
Nếu hiểu sâu thì nó cần có nhiều khía cạnh tổng hợp để nhìn nhận một phong cách sống tốt và đẳng cấp như là: cách cư xử văn minh, những cảm thụ tinh tế về cái đẹp, thái độ đúng mực đối với cái tốt và cái xấu, sự nhìn nhận các chân giá trị về cái đúng, cách tận hưởng các giá trị sống, biết tôn trọng người khác và chính mình, cách xây dựng sự thành công trong xã hội một cách chân chính và công bằng.
Nhìn riêng ở góc độ duy mĩ và đặc biệt trong lĩnh vực nội thất, phong cách sống được thể hiện rõ nét qua ngôi nhà, qua sự quan tâm tỉ mỉ và chỉnh chu của nội thất, qua sự hòa nhập với thiên nhiên xung quanh và của cộng đồng, qua sự nhìn rõ giá trị đúng của chất lượng sống và sự tận hưởng nó một cách xứng đáng.
- Được biết, điểm nhấn của các căn nhà này chính là những sản phẩm đèn chùm xa xỉ nhất thế giới, anh có thể chia sẻ thêm?
Tôi chỉ có thể nói, chính thứ ánh sáng lung linh huyền ảo của một chiếc đèn chùm đẹp là thứ thuốc xoa dịu nhãn quan và tinh thần tốt nhất, cảm giác thư thái tuyệt vời sẽ đến ngay khi bạn bước vào ngôi nhà của ánh sáng tràn ngập toát ra từ chiếc đèn chùm danh giá.
Còn gì tuyệt đẹp hơn khi cả gia đình quây quần trên bàn ăn, dưới ánh sáng lãng mạn của chiếc đèn chùm chọn lọc tinh tế, nó góp vào cảm xúc cho bữa ăn ngon hơn, vui hơn và đầm ấm hơn, nó lan tỏa sự gắn kết đến các thành viên sau 1 ngày đầy bận rộn các công việc riêng.
Khi được chủ dự án cho phép “đầu tư mạnh” vào việc trang trí, tôi quyết định chọn ngay những chiếc đèn danh giá của hãng đèn Serip từ Portugal với thủy tinh Murano trứ danh.
Cảm xúc của tôi vẫn còn lâng lâng lãng vãng đâu đó trong ánh sáng của chiếc đèn “kỳ diệu”, tôi vui sướng vì được làm việc với một chủ đầu tư có tầm và chịu "chơi" đúng nghĩa, để CDC có dịp “tung hoành” cho một dự án được mệnh danh là "thời trang hàng hiệu".
- Mục tiêu của chủ đầu tư là để mỗi công dân trong cộng đồng Evergreen này đều được “sống xanh và sống theo tiêu chuẩn 6 sao trọn đời”. Anh góp phần thể hiện điều này như thế nào?
Tôi sẽ để khách hàng quyết định số sao của sản phẩm, tôi chỉ dốc hết đam mê của mình vào một dự án được xây dựng bởi đam mê. Tôi tin rằng những ai sống trong dự án này là những con người tinh tế và vô cùng cẩn trọng trong việc chọn lựa môi trường sống, có tầm nhìn, đầy tình yêu thiên nhiên và yêu giá trị bản thân của mình.
Tôi tin vào bản lĩnh của chủ đầu tư dự án và tin vào cái đẹp của cuộc sống, nếu chúng ta am hiểu, chia sẻ và cùng đầu tư một cách xứng đáng.
- Xin trân trọng cám ơn anh!
Doãn Phong(thực hiện)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo U17 Nhật Bản vs U17 Úc, 22h00 ngày 10/4: Nắm chắc ngôi đầu
Công nghệPha lê - 09/04/2025 18:05 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Cô gái 29 tuổi bị chỉ trích vì yêu bạn thân của bố
Công nghệCô gái 29 tuổi ở Sinaloa lần đầu gặp ông Lino - bạn thân của bố - trong chuyến thăm làng chài Teacapán Escuinapa năm 2021. Sau chuyến câu cá, Lino đã trúng tiếng sét ái tình cô gái nhỏ tuổi và ngỏ lời xin thông tin liên hệ. Isabel cũng bị sự thông minh, mạnh mẽ nhưng đầy tinh tế của người đàn ông thu hút ngay lần đầu gặp mặt.
Sau một thời gian trò chuyện, cặp đôi hơn nhau 31 tuổi quyết định hẹn hò bởi nhận thấy sự tương đồng trong suy nghĩ và lối sống.
">...
阅读更多Tin chuyển nhượng 27/10: Ronaldo giục bán Bale cho MU, Arsenal hét giá Sanchez
Công nghệ- CR7 yêu cầu chủ tịch Perez sớm bán Bale cho MU, Arsenal đòi 30 triệu bảng nếu Alexis Sanchez về Man City ở kỳ chuyển nhượng mùa đông... là những tin chuyển nhượng mới nhất chiều 27/10.Isco từ chối MU: Chàng lãng tử và trái tim biết yêu">
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4: Ưu thế cho chủ nhà
- Xem pha bỏ lỡ khó tin của Hà Đức Chinh trước TPHCM
- Đội hình tuyển Việt Nam đấu U22: Công Phượng, Quang Hải đá chính
- Nhận định PSG vs Bayern Munich: Vòng 1/8 Cup C1 mùa giải 2022/2023
- Nhận định, soi kèo Al Raed FC vs Al
- Tuyên dương học sinh giành giải Olympic quốc tế năm 2020
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Borussia Dortmund, 23h30 ngày 12/4: Giữ sức
-
Bố bị tai nạn mất khả năng lao động, 2 đứa con thiểu năng chí tuệ
Ngồi quanh nhà nhìn những đứa trẻ ngẩn ngơ chơi với nhau, nước mắt anh Toàn rưng rưng. Sớm chịu cảnh mồ côi cha nên khi kết hôn với chị Tạ Thị Nga (SN 1990), anh chỉ tha thiết vun đắp cho tổ ấm đơn sơ của mình được đủ đầy hạnh phúc.
Bất hạnh xảy đến khi lên 6 tháng tuổi, con trai đầu của anh chị là cháu Nguyễn Đức Tài (SN 2013) bỗng lên cơn co giật dữ dội. Đến bệnh viện tỉnh rồi chuyển qua tuyến Trung ương, bác sĩ kết luận Tài bị thiểu năng trí tuệ, không nhận thức được hành vi.
Căn bệnh vốn chẳng có thuốc chữa buộc con sống chung cả đời khiến vợ chồng anh vô cùng đau lòng. Lắm lúc anh chỉ mong tai ương rơi vào mình để con cái được khoẻ mạnh. Nhìn cảnh con lớn lên không được bình thường như những đứa trẻ khác, cổ họng anh lại nghẹn đắng.
Nhưng đó vẫn chưa phải tất cả những gì gia đình phải gánh chịu. Năm 2014, chị Nga sinh con trai thứ hai là Nguyễn Đức Thiên. Được 2 tuổi, Thiên cũng lên cơn sốt cao, co giật. Do không có tiền đưa đến bệnh viện kịp thời, đứa trẻ tội nghiệp đã bị biến chứng trong não dẫn đến câm điếc.
Chứng kiến đứa trẻ hay líu lo bỗng nhiên câm bặt, chỉ ú ớ trong cổ họng, anh Toàn đau khổ tự trách bản thân không đủ khả năng cứu con. "Tôi trước giờ ăn ở hiền lành, không làm hại ai bao giờ nhưng ông trời lại để con tôi chịu cảnh bệnh tật hết đời", anh cay đắng.
Cả nhà gánh nợ chịu từng cơn đói
Gác lại những đau buồn, vợ chồng anh động viên nhau làm lụng. Cuộc sống vốn túng thiếu nay lại càng thêm khó khăn khi ngoài 2 người con khuyết tật, anh chị còn phụng dưỡng mẹ già đã ngoài 80 tuổi.
Tài sản duy nhất của gia đình họ là 2 sào ruộng chỉ đủ gạo nuôi mấy miệng ăn. Để có thể trang trải cuộc sống, anh Toàn đi phụ hồ kiếm chút tiền, cố gắng lo cho con con gái thứ ba là Nguyễn Thị Ánh Thu (SN 2016) đi học.
Nhưng ngày 20/6/2021, khi đang làm việc, anh Toàn bất ngờ bị ngã. May mắn kịp bám vào thanh dầm bo tường nên anh không bị tổn thương phần đầu. Mặc dù vậy, tai nạn khiến anh bị gãy xương đùi, phải nhập viện điều trị khẩn cấp.
Bị tai nạn nhưng anh Toàn chỉ đau đáu về những đứa con bệnh tật của mình Nhà không có nổi một ngàn, chị Nga phải vay khắp anh em họ hàng mới gom được 20 triệu đồng cho chồng làm phẫu thuật chân, nẹp xương, đóng đinh. Tai nạn khá nặng đã lấy đi khả năng lao động, biến anh Toàn trở thành người phụ thuộc sinh hoạt vào vợ con.
Trong khi đó bấy lâu nay, chị Nga chỉ ở nhà trông con, không làm ra kinh tế. Tai nạn lần này đã đẩy gia đình anh chị lâm vào tình cảnh hết sức chật vật. Đặc biệt, thời điểm dịch Covid-19 bùng phát dữ dội, mưu sinh cũng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.
Nằm trên giường chịu từng cơn đau do vết thương hành hạ, nhìn những đứa trẻ gầy gò trong căn nhà tồi tàn, anh Toàn rưng rưng nước mắt vì không thể làm gì được cho các con. Gia đình anh đã kiệt quệ hoàn toàn, thật sự rất cần được quan tâm, chia sẻ để vượt qua cơn hoạn nạn.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Anh Nguyễn Đức Toàn. Địa chỉ: Thôn Vạn Tải Đông, xã Hồng Phong, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. SĐT: 0373782085.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.195 (gia đình anh Toàn)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436 " alt="Bất ngờ gặp tai nạn, cha nghẹn ngào xin giúp các con thiểu năng, câm điếc">Bất ngờ gặp tai nạn, cha nghẹn ngào xin giúp các con thiểu năng, câm điếc
-
“Mùa họp phụ huynh” đang diễn ra. Giữa không ít phụ huynh khoe con có kết quả học tập tốt, đạt loại giỏi hay than thở học kỳ vừa qua điểm con không như ý, thì anh Nguyễn Xuân Thấu (Hà Nội) lại rất ung dung khi cô con gái chỉ xếp loại 'Đạt'. Không những thế, anh sẵn sàng "khoe" với cả thiên hạ việc này, bằng cách... viết một bài thơ đăng lên Facebook.
Những câu thơ ngắn gọn, giản dị, “tường thuật” lại tâm trạng của một ông bố khi đón nghe kết quả học tập của bé Mít - con gái anh.
Từ cảm giác chờ đợi tên con xuất hiện trong danh sách học sinh “Xuất sắc”, nhưng rồi “Tốt” cũng không có, mà cuối cùng anh nghe thấy tên con ở danh sách "Đạt".
“Mẹ chẳng thấy vui” nhưng “bố thì thoải mái” - anh Thấu kể về cảm xúc trái ngược của hai vợ chồng khi nghe kết quả của con.
Mặc dù vậy ông bố vẫn hạnh phúc khi thấy con "cười", con "khoe bức tranh", hay con luôn "vui khỏe"...
“Đọc nhiều vào con nhé/ Bố chỉ cần thế thôi!” – anh Thấu “chốt hạ” lời nhắn nhủ của mình.
Bài thơ tặng bé Mít của ông bố Nguyễn Xuân Thấu Anh Thấu cho biết con anh đang học lớp 1 tại một trường tiểu học ở quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội).
Là giảng viên đại học, anh Thấu cho rằng, ngày nay, điểm số không quá quan trọng nữa.
"Học trò bây giờ cần nhiều thứ khác, phải biết nhiều thứ khác mới làm được việc. Trước mắt, đối với con, trong cuộc sống hàng ngày điều tôi cần nhất là con vui vẻ, khoẻ mạnh, thích đọc sách và biết yêu thương mọi người".
Anh Thấu cũng chia sẻ rằng dù đây là bài thơ ghi tặng con nhưng “Tôi nghĩ, bài này viết cho bố mẹ thì đúng hơn”.
"Phụ huynh hãy bớt áp lực về điểm số, để con cái và bố mẹ đều thấy vui"...
Bài viết của anh Thấu trên Facebook đã nhận được sự đồng cảm của không ít phụ huynh.
Chị Lê Trang (quận Ba Đình, Hà Nội) có 2 con đang học lớp 6 và lớp 4. Bé lớn đạt học sinh giỏi, nhưng bé thứ 2 chỉ là học sinh khá.
Chị cho biết “bố mẹ nào mà chả muốn con mình giỏi”, nhưng chị cũng không buồn phiền gì về kết quả của bé nhỏ, cũng không so sánh với chị của bé.
“Sức học của con mình thế nào mình biết, nên ngay trong năm học mình cũng không gây áp lực đối với bé. Yêu cầu của mình chỉ là phải làm hết bài tập cô giáo giao. Ngoài ra, mình cho bé đi học thêm Tiếng Anh – là môn cần thiết và cũng là môn học bé thích. Mình không muốn con mình sợ hãi việc học” - chị Trang chia sẻ.
Còn anh Phạm Thanh Phong (Quận 3, TP.HCM) chia sẻ, khi thấy con mình quá vất vả những ngày đầu vào lớp 1, vợ chồng anh đã thống nhất để bé học thoải mái, vì "đằng nào, sớm hay muộn, con cũng sẽ biết đọc, biết viết".
"Vợ chồng mình cũng đã trao đổi với cô giáo chủ nhiệm rằng nếu cháu có viết chậm, viết xấu một chút cô cũng đừng chê hay so sánh cháu với bạn bè. Mục tiêu lớn nhất của nhà mình là hàng ngày, con vui vẻ đi lớp, không sợ việc đến trường" - anh Phong nói.
Bài thơ "Tâm sự của ông bố lần đầu họp phụ huynh" của anh Nguyễn Xuân Thấu
Hôm nay bố đi họp
Sơ kết kỳ đầu tiên
Cô chủ nhiệm xướng tên
Những học sinh "Xuất sắc"
Tên con không thấy nhắc
Bố nghĩ "Chắc Tốt thôi!"
Nhưng đọc hết tên rồi
Vẫn không hề xuất hiện
Hóa ra con thuộc diện
Vừa "Đạt" ở lớp thôi
Mẹ con chẳng thấy vui
Nhưng bố thì thoải mái
Lúc bố đón con gái
Vẫn khoe bố bức tranh
Vẫn kể chuyện lanh chanh
"Bạn kia con ghét nhất,
Đuổi con ngã xuống đất
Nhưng chơi rất là vui".
Bố chỉ thấy con cười
Không điểm mười, điểm chín
Nét chữ con màu tím
Gọn ghẽ và đáng yêu
Con đọc truyện hơi nhiều
Cũng biết thêm khối thứ
Mẹ thì hay nhắc nhở
"Suốt ngày chỉ truyện thôi!"
Làm Toán thì hay sai
Vì ẩu ơi là ẩu
"Nhà mình nghèo" - con bảo
Nên con chẳng học thêm
Mẹ lại phải đón em
Nên cũng không học múa
Bố biết là con nhớ
Những giai điệu thân quen
Những động tác thật duyên
Lâu rồi con chẳng tập!
Hôm nay bố đi họp
Thấy con quá vô tư
Nên bố chẳng thèm mơ
Chỉ mong con vui khỏe
Đọc nhiều vào con nhé
Bố chỉ cần thế thôi!
Phương Chi
Cô giáo 9X và những phiếu nhận xét khiến học trò thích thú
Sau buổi họp phụ huynh cuối học kỳ I vừa qua, nhiều phụ huynh lớp 3A1 Trường Tiểu học Lý Thái Tổ (Hà Nội) "khoe" những tờ nhận xét hết sức dễ thương về con mình mà họ nhận được từ cô giáo chủ nhiệm lớp.
" alt="Con học ở mức 'Đạt', phụ huynh đi họp về làm thơ">Con học ở mức 'Đạt', phụ huynh đi họp về làm thơ
-
Bảng xếp hạng Ligue 1 2022-23STTĐộiTrậnTHBHSĐiểm1 Paris Saint Germain23173335542
Marseille23154425493
Monaco23145421474
Lens23137317465
Lille23125613416
Rennes23124714407
Nice2410869388
Lorient2310670369
Lyon24105993510
Reims24713443411
Toulouse2395903212
Clermont Foot23869-73013
Nantes236107-22814
Montpellier237214-112315
Strasbourg244911-132116
Stade Brestois 29234811-142017
Estac Troyes234712-191918
Ajaccio235315-241819
Auxerre244614-271820
Angers242418-3010
Bảng xếp hạng La Liga 2022-23 hôm nay 12/2: Nóng bỏng top 4
Bảng xếp hạng bóng đá La Liga 2022-2023 - Cập nhật liên tục bảng xếp hạng bóng đá La Liga mùa giải 2022-2023 nhanh và chính xác nhất." alt="Bảng xếp hạng Ligue 1 2022">Bảng xếp hạng Ligue 1 2022
-
Kèo vàng bóng đá Valencia vs Sevilla, 02h00 ngày 12/4: Los Ches thất thế
-
Học sinh đọc nhanh hơn, tính toán tốt hơn Những ngày cuối học kỳ 1 năm học 2020-2021, năm học đầu tiên áp dụng chương trình, sách giáo khoa phổ thông mới, chính các giáo viên Trường Tiểu học Cự Đồng (huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) cũng bất ngờ về khả năng đọc trơn và viết nhanh của các học sinh.
Bất ngờ bởi đây là ngôi trường ở một huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ, có đến 80% học sinh người dân tộc, trong đó 60% dân tộc Mường.
Học sinh lớp 1 được đánh giá đọc trơn và nhanh hơn sau một học kỳ áp dụng chương trình phổ thông mới. Ảnh: Thanh Hùng Cô Đinh Thị Hồng Loan, giáo viên chủ nhiệm lớp 1A cho hay: “Những giờ Tự nhiên xã hội, Hoạt động trải nghiệm hay Đạo đức,… các em được xem video, thậm chí có khi còn hát theo các bài hát nên rất thích và hứng thú. Ở những tiết kể chuyện, vừa được đọc vừa được nghe, xem hình ảnh minh họa nên các em nhớ nhanh hơn”.
Cô Loan cho rằng nguồn học liệu điện tử, video,… đa dạng hỗ trợ giáo viên trong việc giúp học sinh tiếp cận kiến thức và học tập tốt hơn.
“So với chương trình phổ thông trước đây mà tôi được dạy, giờ đây đa phần các em đều đọc trơn và nhanh hơn”.
Còn cô Bùi Thị Phương Anh (giáo viên chủ nhiệm lớp 1B Trường Tiểu học Cự Đồng) cho hay, đến thời điểm này, lớp mình chủ nhiệm có 31 học sinh thì chỉ còn 4 cháu còn phải đánh vần, còn lại đọc trơn được toàn bài. “Trước đây một phút các em đọc chưa được 30 từ, nhưng với chương trình phổ thông mới, giờ đây có thể đọc được 40 từ một cách thoải mái”, cô dẫn chứng.
Ngoài ngoài đáp ứng được yêu cầu của chương trình mới, các học sinh lớp 1 còn cho thấy sự tự tin hơn nhiều so với trước đây. Trong ảnh, các học sinh lớp 1B Trường Tiểu học Cự Đồng do cô Bùi Thị Phương Anh chủ nhiệm, tự tin trình bày trước lớp. Ảnh: Thanh Hùng Cô Phương Anh cho rằng chương trình phổ thông mới được thiết kế ưu tiên thời lượng cho môn Tiếng Việt ở lớp 1; phần tập đọc cũng nhiều thời lượng hơn so với viết nên học sinh cũng viết tốt, đều nét.
Ngoài ra, theo cô thì học sinh làm Toán cũng nhanh hơn: "Thời gian này mọi năm, vẫn còn một số cháu làm Toán chậm. Tâm lý học sinh nhỏ lớp 1 rất thích xem tranh ảnh và qua tranh ảnh, các em cũng đếm, tính toán nhanh hơn. Sách trước đây, thường đơn thuần chỉ là bảng các phép tính cộng, trừ và giáo viên chỉ liên tục các câu hỏi, chứ không có hình ảnh trực quan như giờ".
Ông Đinh Mạnh Tuấn, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Cự Đồng cho biết, về năng lực, học kỳ 1 năm nay, chỉ khoảng 3% học sinh lớp 1 chưa hoàn thành. Trong khi đó, nếu so cùng kỳ năm học 2019-2020, có đến khoảng 8% học sinh toàn trường ở mức này.
"Giáo viên ít ngồi ghế hơn"
Bà Trần Thị Ánh Nguyệt, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thọ Sơn (TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) cho rằng, bất cứ một sự đổi mới nào, thời gian đầu đều có những khó khăn.
Song, điều bà Nguyệt yên tâm là các giáo viên giờ đây thực sự có cảm hứng khi dạy học sinh lớp 1, cô trò tương tác nhiều hơn. “Giờ đây các giáo viên lớp 1 của chúng tôi hầu như ít ngồi vào ghế. Tôi biết điều này bởi nhiều lần chú ý những chiếc ghế vẫn còn nguyên những vết bụi”.
Cô trò Trường Tiểu học Thọ Sơn (TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) trong một giờ học. Ảnh: Thanh Hùng Cô Đinh Thị Hồng Loan (giáo viên Trường Tiểu học Cự Đồng) cho hay dù đã nhiều tuổi nhưng nhìn học sinh hứng thú, cô quyết tâm tự tìm hỏi, học hỏi thêm các kỹ năng công nghệ thông tin để thiết kế, trình bày bài dạy được hấp dẫn hơn.
Cô Bùi Thị Phương Anh cũng nhận định, các học sinh mạnh dạn và tự tin hơn. Những giờ học không còn đơn điệu như trước đây bởi dạy đến đâu thì sác đều có các hình ảnh minh họa. Ngoài ra, giáo viên còn tự chuẩn bị thêm các video để hướng dẫn cho học trò.
Giáo viên ít ngồi ghế, học sinh đọc thông viết thạo sau một học kỳ. Ảnh: Thanh Hùng Ngoài ra, cô Phương Anh cho rằng bản thân được tự chủ trong soạn kế hoạch bài dạy. “Những từ ngữ nào không phù hợp với địa phương, chúng tôi được chủ động sửa để học sinh dễ hiểu”, cô Phương Anh nói.
“Qua một học kỳ thực hiện chương trình phổ thông mới, đặc biệt qua hội thi giáo viên dạy giỏi của bậc tiểu học mà Sở GD-ĐT tổ chức trong tháng 1/2021 vừa qua, phải đánh giá rằng các thầy cô thực sự sáng tạo, hoàn toàn chủ động, linh hoạt về phương pháp tổ chức hình thức dạy học.
Ở hội thi, chúng tôi cho các thầy cô đăng ký khối lớp để dạy, nhưng thật bất ngờ số giáo viên đăng ký dạy chương trình khối lớp 1 năm nay lại đông nhất và nhiều hơn hẳn so với các khối lớp khác.
Còn với học sinh, qua đánh giá thì ngoài đáp ứng được yêu cầu của chương trình mới, các em còn cho thấy tự tin hơn nhiều so với trước đây. Theo phản hồi của các giáo viên, việc này cũng giúp phát triển được các phẩm chất và năng lực của các em một cách tốt nhất.
Tuy nhiên, vẫn còn một vài học sinh chậm hơn so với các bạn khác trong lớp. Sở GD-ĐT chỉ đạo các nhà trường phân loại nhóm này để có kế hoạch, biện pháp theo dõi, giúp đỡ các em hàng ngày trong quá trình học tập trên lớp”, bà Nguyễn Thị Thu Huyền, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Phú Thọ cho hay." alt="Giáo viên ít ngồi ghế, học sinh đọc thông viết thạo sau một học kỳ">Giáo viên ít ngồi ghế, học sinh đọc thông viết thạo sau một học kỳ