Công nghệ

Làn sóng sa thải của ngành công nghệ Trung Quốc lan rộng, giấc mộng 'công việc trong mơ' tan vỡ

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-02 00:06:08 我要评论(0)

Khi Aaron Wang gia nhập ByteDance ở tuổi 25,ànsóngsathảicủangànhcôngnghệTrungQuốclanrộnggiấcmộngcônglịch bóng hôm naylịch bóng hôm nay、、

Khi Aaron Wang gia nhập ByteDance ở tuổi 25,ànsóngsathảicủangànhcôngnghệTrungQuốclanrộnggiấcmộngcôngviệctrongmơtanvỡlịch bóng hôm nay cô nghĩ rằng mình đã tìm được công việc trong mơ. Làm việc tại một thành phố phía đông Trung Quốc, Wang điều hành các dự án thu hút hàng trăm triệu lượt người xem mỗi ngày trên nền tảng Douyin của ByteDance, một phiên bản TikTok của Trung Quốc.

Cô nhận được sự tôn trọng từ bạn bè, khách hàng, mức lương cao cùng hàng loạt đặc quyền chỉ có ở các công ty công nghệ thịnh vượng. Hơn thế nữa, ByteDance có một nền văn hóa đa dạng và hòa nhập – điều hiếm thấy ở các công ty Trung Quốc.

Nhưng mọi thứ đột ngột thay đổi chỉ sau 2 năm.

Cuối năm 2021, Wang cùng cả nhóm bị ByteDance chấm dứt hoạt động và yêu cầu hoặc chuyển sang nơi làm việc mới hoặc nghỉ việc. Wang chọn nghỉ việc để ở cùng gia đình. Cô tìm được công việc mới tại JD.com tháng Ba năm nay. Cho dù người phỏng vấn từng đảm bảo rằng công ty sẽ không sa thải cô, nhưng chỉ 2 tuần sau, Wang cùng hơn 100 nhân viên khác bị sa thải qua một cuộc gọi video.

Rơi vào làn sóng sa thải diện rộng, nhân viên công nghệ Trung Quốc vỡ mộng "công việc trong mơ" - Ảnh 1.

Mùa đông internet đang tràn đến các công ty công nghệ Trung Quốc

Trong hơn một thập kỷ qua, những người khổng lồ công nghệ Trung Quốc – Alibaba, Tencent, baidu, JD.com – đã trở thành điểm đến đáng mơ ước cho những người trẻ tuổi, được đào tạo tốt của nước này. Tăng trưởng bùng nổ của ngành công nghệ kéo theo lương cao, tiền thưởng lớn, quyền chọn cổ phiếu và uy tín xã hội có thể biến các nhân viên thành triệu phú sau mỗi đợt IPO.

Ngay cả văn hóa công ty cũng rất hấp dẫn. Vào dịp team-building, nhân viên có thể nhận được các chuyến đi miễn phí đến Universal Studios hoặc đi trượt tuyết. Các bữa tiệc hàng năm của mỗi công ty là sự hiện diện của những ngôi sao ca nhạc nổi tiến. Một cựu nhân viên ByteDance nói với Rest of World: "Ngay cả cái ghế tôi dùng ở ByteDance cũng có giá 740 USD."

Nhưng những ngày hoàng kim đó đang kết thúc. Không chỉ phải chật vật đối phó với sự kiểm soát gắt gao từ chính phủ, tình trạng phong tỏa do Covid-19, ngành công nghệ Trung Quốc còn phải chứng kiến sự suy giảm đầu tư và chi tiêu của người dùng. Những người khổng lồ công nghệ Trung Quốc, bao gồm cả Alibaba và Tencent, đang ghi nhận mức tăng trưởng doanh thu thấp nhất trong nhiều năm nay cùng các kế hoạch sa thải với mức độ chưa từng có.

Rơi vào làn sóng sa thải diện rộng, nhân viên công nghệ Trung Quốc vỡ mộng "công việc trong mơ" - Ảnh 2.

Trong khi Alibaba và Tencent cho biết đang sa thải hàng chục nghìn lao động, ByteDance – công ty mẹ của TikTok – đã sa thải hàng trăm người trong lĩnh vực game và công nghệ giáo dục. Người khổng lồ gọi xe Didi Chuxing cũng thông báo kế hoạch sa thải toàn cầu. Xiaohongshu, phiên bản Instagram của Trung Quốc, thông báo sẽ cắt giảm ít nhất 9% lao động. Các kế hoạch cắt giảm nhân sự tương tự cũng được hàng loạt công ty khác công bố.

Một "mùa đông internet" đang tràn đến đe dọa sự thống trị của ngành công nghệ đối với thị trường tài năng trẻ của Trung Quốc. Các lao động trẻ đang đặt câu hỏi, liệu công việc với áp lực căng thẳng kéo dài nhiều giờ của ngành công nghệ còn xứng đáng với hay không.

Thời kỳ huy hoàng đã qua với những người khổng lồ công nghệ Trung Quốc

Mới chỉ một vài năm trước, nguồn tiền đầu tư khổng lồ rót vào các công ty công nghệ Trung Quốc với nỗ lực xây dựng nên các hệ sinh thái bao trùm lên mọi mặt cuộc sống của người dùng, từ thương mại điện tử, trò chơi cho đến cả giáo dục, tài chính và phim ảnh. Điều này cũng thúc đẩy sự mở rộng nhanh chóng của các công ty công nghệ Trung Quốc.

Năm 2011, Alibaba có 13.000 nhân viên, nhưng đến tháng Ba năm 2022, con số này là 250.000 người. Nhân sự của hãng Tencent cũng tăng vọt từ 12.000 người năm 2011 lên 112.000 người trong hơn một thập kỷ qua. ByteDance, được thành lập từ năm 2012, hiện cũng đã có hơn 100.000 nhân viên.

Rơi vào làn sóng sa thải diện rộng, nhân viên công nghệ Trung Quốc vỡ mộng "công việc trong mơ" - Ảnh 3.

Ông Jack Ma từng đóng giá Micheal Jackson trong một bữa tiệc thường niên của Alibaba.

Nhưng đà tăng trưởng bùng nổ trong một thập kỷ qua cùng với ảnh hưởng ngày càng to lớn của các hãng công nghệ này cũng kéo theo sự chú ý của chính phủ Trung Quốc. Từ cuối năm 2020, một đợt trấn áp gắt gao của chính phủ Trung Quốc đã nhắm vào những người khổng lồ công nghệ nước này, nhắm vào các hành vi độc quyền, xâm phạm quyền riêng tư người dùng và nội dung thô tục. Bên cạnh đó, các lệnh cấm dạy thêm và giới hạn phát hành game cũng tác động mạnh đến các công ty trong ngành.

Hàng tỷ USD giá trị vốn hóa của các công ty công nghệ bị thổi bay cũng như buộc Ant Group và ByteDance phải dừng kế hoạch IPO. Thay vì theo đuổi lợi nhuận và mở rộng, giờ đây ưu tiên chính là kiểm soát rủi ro chính trị.

Không chỉ sự theo dõi gắt gao của chính phủ, điều đáng ngại hơn đang đến khi nền kinh tế nước này đang tăng trưởng chậm lại. Tình hình còn tồi tệ hơn với các biện pháp phong tỏa để kiểm soát dịch Covid-19. Hoạt động sản xuất công nghiệp, doanh số bán lẻ, bất động sản liên tục sụt giảm trong các tháng gần đây. Chưa kể các biến động lớn trên thế giới khi cuộc chiến Nga và Ukraina bùng phát, sự sụt giảm thị trường chứng khoán toàn cầu…

Hàng loạt yếu tố tiêu cực cùng lúc đổ ập xuống khiến việc sa thải trở thành phổ biến đối với toàn ngành công nghệ Trung Quốc.

Rơi vào làn sóng sa thải diện rộng, nhân viên công nghệ Trung Quốc vỡ mộng "công việc trong mơ" - Ảnh 4.

Cùng với doanh thu và lợi nhuận sụt giảm, Alibaba đang lên kế hoạch cắt giảm hàng chục nghìn nhân sự

Không chỉ những gã khổng lồ phải cắt giảm nhân sự, tình trạng chung cũng lan sang cả các công ty nhỏ, khi doanh thu và các khoản đầu tư sụt giảm. Trả lời phỏng vấn của Rest of World, nhà quản lý tại một startup công nghệ ở Hàng Châu cho biết, anh vừa được yêu cầu sa thải 1/3 nhân sự trong nhóm để cắt giảm chi phí. Thậm chí anh còn được chỉ dẫn không nói đến từ "sa thải" – thay vào đó là thông báo "Giờ bạn cần phải rời khỏi công ty."

"Tôi cảm giác như trời đất đang sụp xuống"

Đối với những người còn giữ được việc làm, phải chứng kiến các đồng nghiệp rời đi là một trải nghiệm tồi tệ. Hầu hết những người được Rest of World phỏng vấn đều cho biết, năng suất làm việc của đồng nghiệp họ đều giảm sút rõ rệt khi ai cũng lo ngại dự án của mình sẽ bị loại bỏ.

Không phải ai cũng cảm thấy đau khổ vì đợt sa thải này. Đối với các lao động cổ cồn trắng của Trung Quốc, sự bất mãn đã kéo dài trong nhiều năm nay với văn hóa làm việc khắc nghiệt 996 – thời gian làm việc kéo dài từ 9h sáng đến 9h tối, 6 ngày/tuần. Lịch trình làm việc khắc nghiệt này từng được xem là nguyên nhân gây ra cái chết đột ngột của một số người vì làm việc quá sức.

Thậm chí, năm 2019, nhiều nhân viên công nghệ đã dùng nền tảng code mã nguồn mở GitHub để phản đối các công ty công nghệ dùng văn hóa làm việc 996 cùng những lời hứa hẹn về tương lai để vắt kiệt sức lực nhân viên. Vì vậy, đối với một số nhân viên, bị sa thải lại trở thành cú hích cần thiết để họ giải thoát bản thân khỏi lĩnh vực công nghệ.

Rơi vào làn sóng sa thải diện rộng, nhân viên công nghệ Trung Quốc vỡ mộng "công việc trong mơ" - Ảnh 5.

Nhân viên một công ty thương mại điện tử làm việc xuyên đêm trong dịp mua sắm Ngày Độc Thân ở Trung Quốc năm 2017

Nhưng đối với đa số các nhân viên của thế hệ Millennial ở Trung Quốc (những người sinh từ năm 1980 đến 1995), đợt sa thải này lại là một cú sốc lớn cho họ. Nhiều người đã phải trải qua quá trình giáo dục khắc nghiệt với hy vọng nhận được công việc trong mơ tại các hãng công nghệ lớn.

Giờ đây cuộc khủng hoảng việc làm này đã giáng một đòn mạnh vào những người xây dựng cuộc sống phụ thuộc vào thu nhập hào phóng của ngành công nghệ. Trong nhiều năm, đa số họ đã quen với mức thu nhập cao và các khoản thưởng tăng lương đều đặn, giúp họ mua được nhà tại các thành phố lớn cũng như đưa con đi học ở những ngôi trường đắt đỏ - các biểu tượng của tầng lớp trung lưu thành công tại Trung Quốc. Giờ đây bọn họ phải nghĩ đến các kế hoạch mới khi không còn nguồn thu nhập này nữa.

Anna, một người vợ nội trợ được Rest of World phỏng vấn cho biết, chồng cô giờ đã bước sang độ tuổi ngoài 30 khi bị sa thải vào tháng Tư vừa qua. Bên cạnh đó, cô còn tiết lộ hàng loạt khoản chi cho gia đình mình hàng tháng, bao gồm 1.099 USD tiền trả góp mua nhà, 560 USD khác cho đồ dùng, thực phẩm, 190 USD khác để chăm sóc con. "Tôi cảm thấy như trời đất đang sụp xuống." Anna còn không biết, liệu họ có đủ tiền cho con đi học hay không.

Berry Liu, người đứng đầu startup tuyển dụng tại Thâm Quyến cho biết, vào năm 2020, nếu một kỹ sư phần mềm cao cấp nhảy việc, anh ta có thể nhận được 10-20 lời chào mời với mức lương cao hơn từ 50% đến 100%. Nhưng giờ đây hầu hết các hãng lớn đều dừng tuyển dụng qua các công ty môi giới. "Mọi công ty đều nói về cắt giảm chi phí và gia tăng hiệu quả." Liu cho biết.

Dù đây chưa hẳn là một tín hiệu cho sự suy thoái dài hạn đối với ngành công nghệ, nhưng làn sóng sa thải quy mô lớn này cho thấy những người khổng lồ internet Trung Quốc không còn là công việc trong mơ hay tấm vé thành công cho các lao động trẻ nước này nữa.

Rơi vào làn sóng sa thải diện rộng, nhân viên công nghệ Trung Quốc vỡ mộng "công việc trong mơ" - Ảnh 6.

Nhân viên Baidu ăn trong nhà ăn với các tấm vách nhựa

Trên thực tế, việc kinh tế Trung Quốc đi xuống trong thời gian vừa qua đã kéo theo làn sóng sa thải ở cả những lĩnh vực khác nữa. Dù mất việc, những người trong ngành công nghệ thường nhận được các khoản trợ cấp thôi việc cao hơn và có tiến tiết kiệm tốt hơn so với các ngành khác. Nhưng với sự bất ổn gia tăng trong ngành, nhiều lao động trẻ đang xem xét các công việc khác.

Li Xiaotian, nhà nghiên cứu Đại học Hong Kong cho biết, với việc tham gia ngành internet, một lớp lao động tài năng đã từ bỏ cơ hội làm việc trong lĩnh vực Nhà nước để theo đuổi thu nhập cao và cơ hội có được tên tuổi riêng. Nhưng khi ngành internet Trung Quốc bước vào giai đoạn độc quyền và cạnh tranh khốc liệt, nhiều tài năng này xem mình chỉ như những người lao động bị các ông trùm công nghệ bóc lột.

"Nếu bạn bị Jack Ma sa thải, bạn sẽ khó có thể tìm được công việc với mức lương tương tự." Li cho biết.

Điều này có thể lý giải cho sự tăng vọt lượng đơn xin việc nộp vào kỳ thi công chức quốc gia trong thời gian gần đây. Năm 2021, khoảng 2,12 triệu thí sinh đã tham gia kỳ thi này để cạnh tranh 31.200 vị trí công việc trong Nhà nước. Điều đó cho thấy, thế hệ sinh viên Gen Z đang từ bỏ giấc mơ làm giàu để chọn lấy công việc ổn định – một vị trí an toàn – dù thu nhập thấp hơn.

Rơi vào làn sóng sa thải diện rộng, nhân viên công nghệ Trung Quốc vỡ mộng "công việc trong mơ" - Ảnh 7.

Các thí sinh đi bộ đến địa điểm thi để tham dự kỳ thi công chức quốc gia tại một trường đại học ở Nam Kinh năm 2020

Đối với Wang, cựu nhân viên của ByteDance và JD.com, cuối cùng cô cũng tìm được việc làm truyền thông xã hội tại một công ty dược phẩm vào tháng Tư vừa qua. Ngoài việc thu nhập bị giảm đến 40%, cô cũng phải làm quen với văn hóa công việc mới: mọi dự án đều phải được quản lý cấp cao phê duyệt, đồng nghiệp hầu hết là những người sắp đến tuổi về hưu và chẳng bao giờ làm việc xuyên ngày nghỉ.

Tuy nhiên, không bị căng thẳng do công việc lại làm cô lo lắng về vấn đề khác. Sau khi trải qua một giai đoạn thăng trầm của ngành công nghiệp internet, cô lo rằng điều đó lại xảy ra lần nữa: "Nếu công ty này cũng phá sản thì sao? Tôi không muốn bị nghiền nát khi một điều gì khác xảy ra."

Wang đang thực hiện nhiều kế hoạch dự phòng: hoàn thiện kỹ năng đồ họa, đăng ký cho kỳ thi công chức sắp tới, học về an toàn kiến trúc cũng như các chứng chỉ giảng dạy khác. Wang hy vọng khi 30 tuổi, cô có thể trở lại một công ty như ByteDance, nơi cô có thể làm việc chăm chỉ vài năm để tiết kiệm tiền cho nghỉ hưu trước khi bước sang 35 tuổi – độ tuổi nghỉ hưu không chính thức của ngành công nghệ.

Là cựu nhân viên của ByteDance, cô vẫn sở hữu các quyền chọn cổ phiếu của công ty và hy vọng về đợt IPO được công ty lên kế hoạch từ năm 2020. "Tôi không có bất kỳ tham vọng lớn nào nữa." Wang cho biết. "Tôi chỉ muốn có đủ tiền nghỉ hưu".

(Theo Tổ Quốc, RestofWorld)

Trung Quốc phạt Alibaba, Tencent cùng hàng loạt doanh nghiệp công nghệ

Trung Quốc phạt Alibaba, Tencent cùng hàng loạt doanh nghiệp công nghệ

Trung Quốc đã phạt Alibaba, Tencent cũng như hàng loạt doanh nghiệp khác vì không chấp hành quy định chống độc quyền về tiết lộ các giao dịch.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nguyễn Phi Hùng kể lại việc gia đình từng suýt bị từ mặt:

Nguyễn Phi Hùng xuất thân là diễn viên múa ballet, tốt nghiệp Trường Múa Việt Nam hệ 7 năm. Năm 12 tuổi, Nguyễn Phi Hùng vượt qua kỳ thi tuyển và nhập học tại Trường Múa Việt Nam. Sở hữu vẻ ngoài điển trai thuận lợi cho biểu diễn sân khấu, Nguyễn Phi Hùng còn có lợi thế khi kết hợp hát với vũ đạo. Anh đã phát huy thành công các thế mạnh của mình khi hoạt động nghệ thuật. 

{keywords}
Nguyễn Phi Hùng và gia đình.

Khoảng thời gian bắt đầu chuyển sang ca hát, Phi Hùng chưa dám nói với gia đình, bởi anh biết đây là một cuộc lội ngược dòng, hoàn toàn mới với những gì anh đã được học. Vì tính chất của công việc, anh mãi cuốn theo việc chuẩn bị cho những album đầu tay, quên cả thời gian. Đúng ngày 30 Tết, anh mới bừng nhớ ra là mình phải về nhà, song anh lại không đặt được vé máy bay.

Trước đó, gia đình đã gọi Phi Hùng rất nhiều cuộc điện thoại nhưng anh lại không nghe máy được. Sau đó, nam ca sĩ đã gọi điện lại cho gia đình nhưng vì thời đó, người thân của anh chưa có điện thoại di động nên anh phải gọi điện về cho hàng xóm.

Tuy nhiên, ba mẹ anh giận không nghe máy, chỉ nhờ hàng xóm chuyển lời: “Nếu Hùng có gọi điện về nói gia đình không nghe máy, từ nó rồi”. Lúc đó, Nguyễn Phi Hùng rất buồn lòng vì gia đình hiểu lầm mình mải mê công việc quên mất gia đình.

{keywords}
 Nguyễn Phi Hùng trong chương trình Chuyện của sao.

Hiểu lầm được giải quyết khi nam ca sĩ may mắn đặt được vé máy bay, bay về nhà đúng ngày 30 Tết. Nam ca sĩ chia sẻ: “Khi về đến nhà, kịp đón giao thừa cùng gia đình. Đó cũng là lần đầu tiên tôi thấy giọt nước mắt của ba, một người nghiêm nghị, một người rắn rỏi vừa khóc vừa ôm tôi vào lòng”. Về sau, mỗi lần làm điều gì anh đều luôn nghĩ về gia đình, sống một cách trách nhiệm hơn.

Nguyễn Phi Hùng luôn cảm thấy hạnh phúc khi có ba mẹ luôn yêu nghệ thuật và luôn thấu hiểu cho con. Vào những ngày đầu tiên đi hát, gia đình vẫn là những người khán giả công tâm nhất. “Giai đoạn đầu đi hát, giọng còn thô, mộc, tôi nhận được những góp ý rất chân tình, có chê có khen”. Đó là đôi lời chia sẻ của Phi Hùng khi được hỏi về thái độ của gia đình lúc anh bắt đầu ca hát. Ngoài ra, anh còn bộc bạch: “Con đường của mình không phải là một cú ăn may, đó là một hành trình dài”.

Dù đã 41 tuổi nhưng hiện tại Nguyễn Phi Hùng vẫn chưa vội cưới vợ, nhắc đến vấn đề này anh chia sẻ: “Chuyện tình cảm trước sau gì ai cũng phải hướng đến đích, Hùng vẫn luôn kỳ vọng vào hạnh phúc vì đã nhìn được điều đó từ ba mẹ mình, chuyện tình cảm giống như một cái duyên, chờ thời điểm thích hợp nó sẽ đến''. 

{keywords}
 Nguyễn Phi Hùng vẫn còn độc thân và chưa vội cưới vợ.

Bản thân đã vượt qua thử thách khắc nghiệt của thị trường âm nhạc để trở thành ngôi sao, hiện tại Nguyễn Phi Hùng luôn học hỏi để giúp cho mình tái tạo năng lượng mới để thích nghi với thị trường âm nhạc hiện nay.

Anh cho biết: “Dù đi hát ở tỉnh xa, dòng nhạc dân ca hay trữ tình yếu tố kĩ thuật vẫn luôn luôn phải được áp dụng vào. Việc tập hát cũng giống việc luyện tập thể lực mỗi ngày”.

Với anh, khán giả nào cũng đáng trân trọng, không giới hạn khán giả, cho dù khán giả là nông dân cũng là những khán giả cao sang nhất. “18 năm làm vẫn là giai đoạn để tôi hoàn thiện mình hơn và học hỏi nhiều hơn”. Phi Hùng chia sẻ.

Khánh Tuyên

Vinh Râu 'nóng mặt' vì Lương Minh Trang nhận 0 điểm ở 'Nhanh như chớp'

Vinh Râu 'nóng mặt' vì Lương Minh Trang nhận 0 điểm ở 'Nhanh như chớp'

 - Lương Minh Trang khiến chồng Vinh Râu không nói thành lời khi là người chơi đầu tiên không trả lời đúng bất kỳ một câu hỏi nào trong phần thi của mình tại chương trình "Nhanh như chớp".

" alt="Chuyện của sao: Nguyễn Phi Hùng suýt bị gia đình từ mặt vì hiểu lầm" width="90" height="59"/>

Chuyện của sao: Nguyễn Phi Hùng suýt bị gia đình từ mặt vì hiểu lầm

{keywords}Từ trái qua: Laura Shepard Churchley, Michael Strahan, Evan Dick, Lane Bess, Cameron Bess và Dylan Taylor. (Ảnh: Blue Origin)

Blue Origin hôm 11/12  đã phóng tên lửa New Shepard (NS-19), đây là lần phóng thứ sáu trong năm nay nhưng là lần đầu tiên thực hiện chuyến bay với 6 hành khách cùng một lúc. Trước đó, ngày 8/12, chuyến bay đã phải tạm hoãn lại 2 ngày do điều kiện thời tiết không cho phép.

Phi hành đoàn lần này bao gồm hai khách mời danh dự là Laura Shepard Churchley, con gái của phi hành gia người Mỹ đầu tiên lên vũ trụ năm 1961; người dẫn chương trình truyền hình và cầu thủ bóng bầu dục chuyên nghiệp người Mỹ Michael Strahan. Bốn khách hàng trả phí là: quan chức ngành vũ trụ Dylan Taylor, nhà đầu tư Evan Dick, nhà đầu tư mạo hiểm Lane Bess và con trai Cameron Bess.

Tên lửa được phóng ở Tây Texas và đạt độ cao trên 100.000 km trước khi quay trở lại Trái đất an toàn vài phút sau đó. Quá trình kéo dài khoảng 11 phút. Phi hành đoàn trải qua khoảng ba phút không trọng lượng và ngắm nhìn không gian vũ trụ. Tên lửa New Shepard không có người lái, dùng dù để hạ cánh xuống sa mạc Texas.

Blue Origin cũng đã sử dụng New Shepard trong các nhiệm vụ chở hàng, chẳng hạn vận chuyển trang thiết bị nghiên cứu hồi tháng 8.

Người sáng lập Blue Origin, tỷ phú Jeff Bezos, đã thực hiện chuyến bay vào vũ trụ đầu tiên của mình vào tháng 7, đánh dấu sự gia nhập của Blue Origin vào lĩnh vực du lịch không gian, cạnh tranh với Virgin Galactic của Richard Branson.

Trong thị trường du lịch vũ trụ tư nhân không thể không nhắc đến SpaceX của tỷ phú Elon Musk. Tàu Crew Dragon của SpaceX bay vào quỹ đạo – độ cao gấp nhiều lần tàu của Blue Origin và Virgin Galactic - và dành nhiều ngày trong không gian thay vì vài phút.

Jeff Bezos cho biết Blue Origin đã bán gần 100 triệu USD tiền vé cho các hành khách. Dù vậy, ông vẫn chưa tiết lộ giá một chỗ ngồi trên New Shepard.

Hương Dung (Theo CNBC)

Bill Gates đặt kỳ vọng vào vũ trụ ảo

Bill Gates đặt kỳ vọng vào vũ trụ ảo

Nhà sáng lập Microsoft nhận định trong vài năm tới hầu hết cuộc họp sẽ được tổ chức qua nền tảng metaverse, mang đến sự linh hoạt hình thức làm việc từ xa.

" alt="Blue Origin đưa 6 người vào vũ trụ thành công" width="90" height="59"/>

Blue Origin đưa 6 người vào vũ trụ thành công

Tuy nhiên, sở hữu chưa được bao lâu, món quà giá trị của nữ ca sĩ đã nhanh chóng "không cánh mà bay". Trong một lần đi công việc, cô đã sơ suất làm mất và không thể tìm lại.

{keywords}
Được biết đây là mẫu dây chuyền được nhập từ Hong Kong về Việt Nam.

Không chỉ có giá trị vật chất mà còn mang ý nghĩa tinh thần, thể hiện tình yêu, sự trân trọng của ông xã dành cho mình. Lâm Khánh Chi cho biết rất buồn, đã mất ngủ nhiều đêm liền vì tiếc món quà mang tình cảm của chồng. Đây là món quà do chính chồng cô bí mật chọn lựa, chuẩn bị để tạo bất ngờ cho vợ.

Tuy nhiên vì không muốn gây ồn ào dư luận và cũng không muốn nhắc lại khiến ông xã thêm buồn nên cô không chia sẻ nhiều và muốn vụ việc lắng xuống. 

 
Không tiết lộ giá trị sợi dây chuyền nhưng với thiết kế sắc xảo đến từng chi tiết, món quà này cũng được dự đoán có giá trị không nhỏ so với những món quà trước mà Phi Hùng (chồng Khánh Chi) từng tặng vợ những dịp đặc biệt.

{keywords}

Đôi bông tai được người đẹp vô cùng yêu thích và thường sử dụng trong nhiều sự kiện.

 

Trước khi làm mất sợi dây chuyền giá trị này, nữ ca sĩ cũng hào hứng khoe thêm cặp bông tai do chính mẹ ruột tặng vào dịp 8/3. Càng bất ngờ hơn khi người đẹp vô tình tiết lộ giá trị đôi bông tai lên đến 21 tỷ đồng, nữ ca sĩ gây xôn xao dư luận vì đây là con số khủng.

{keywords}

Phi Hùng luôn thể hiện tình yêu dành cho bà xã không chỉ bằng hành động quan tâm mà còn bằng nhiều món quà xa xỉ tặng vợ trước đó.

Trước khi có cuộc sống đủ đầy như hiện tại, Lâm Khánh Chi từng chia sẻ đã phải trải qua giai đoạn khó khăn khi dồn hết tiền đi hát làm phẫu thuật chuyển giới. Thời điểm đó vì không được bố mẹ chấp nhận nên cô tự lực tài chính, quyết thay đổi để sống đúng với giới tính.

{keywords}

Cặp bông tai đính 2 viên kim cương 12 ly nước D được bán với giá thị trường 21 tỷ đồng.

Sau quãng thời gian chứng minh quyết định chuyển giới là đúng, bố mẹ cô đã thông suốt và ngày càng yêu thương con gái hơn. Không chỉ "mạnh tay" tặng con món quà giá trị, bố mẹ Lâm Khánh Chi còn hết mực ủng hộ cô trong các dự án từ nghệ thuật vì cộng đồng.

Ít ngày trước, khi chia sẻ về dự án "lễ hội cưới" sẽ thực hiện trong năm nay, cô cũng cho biết bố mẹ sẵn sàng hỗ trợ và còn rất hào hứng khi nghe con gái nói về ý tưởng nhân văn này.

{keywords}

Lâm Khánh Chi lên sóng với vai trò MC, không quên món phụ kiện 21 tỷ đồng này.

Hiện tại, cuộc sống của Lâm Khánh Chi được ví như "truyện cổ tích" khi ước mơ lớn nhất cuộc đời là trở về đúng giới tính của mình đã thành hiện thực, cô còn may mắn có được tình yêu trong mơ và cuộc hôn nhân viên mãn sau nhiều mối tình dang dở.

Tiếp đến là sự có mặt của thiên thần nhỏ sinh từ tinh trùng lưu trữ trước chuyển giới, đây được xem là dấu mốc quan trọng để cô trở thành người phụ nữ trọn vẹn.

Không chỉ có cuộc sống hạnh phúc, người đẹp chuyển giới còn thành công với sự trở lại trong nghệ thuật. Cũng nhân dịp 8/3 nữ ca sĩ đã cho ra mắt phim ca nhạc "Mẹ tôi là..." và  nhận được nhiều lời khen từ cộng đồng mạng. 

Theo Dân Việt

Lâm Khánh Chi: Từ vay nóng 300 triệu thành nợ 4 tỷ đồng trong 4 năm

Lâm Khánh Chi: Từ vay nóng 300 triệu thành nợ 4 tỷ đồng trong 4 năm

 - "Làm liveshow lỗ, tôi phải vay nóng 300 triệu để trả tiền cho người ta, lãi mẹ đẻ lãi con, nợ tôi từ 300 triệu lên đến 4 tỷ trong vòng bốn năm" - người đẹp chuyển giới chia sẻ.

" alt="Vừa khoe bông tai 21 tỷ, Lâm Khánh Chi đã mất ngủ vì hột xoàn chồng tặng 'bốc hơi'" width="90" height="59"/>

Vừa khoe bông tai 21 tỷ, Lâm Khánh Chi đã mất ngủ vì hột xoàn chồng tặng 'bốc hơi'