当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
Vừa chăm mẹ liệt giường, chị Thanh còn phải lo tiền viện phí cho chồng bị rối loạn đông máu |
Vợ chồng chị Thanh từ lâu đã mong mỏi sửa sang, xây lại căn nhà kiên cố hơn cho mẹ già không phải chịu cảnh dột nát. Thế nhưng lúc này, anh Đoàn Văn Ngân lại mắc căn bệnh rối loạn đông máu, không chỉ sức khoẻ giảm sút mà tính mạng cũng bị đe doạ.
Vết thương ở đùi trái sau một lần anh Ngân va chạm vào tủ, tạo thành vết máu tụ, tưởng chừng không có gì nguy hiểm cho đến đầu năm 2020, vết thương sưng to lên, đến tháng 1/2021 thì vỡ ra, không cầm được máu. Gia đình lo sợ đưa anh đến Viện huyết học và truyền máu Trung ương điều trị.
Qua đánh giá, các bác sĩ kết luận anh Ngân mắc chứng rối loạn đông máu. Căn bệnh này xác định sẽ phải điều trị cả đời và thuộc vào loại bệnh hiểm nghèo. Cùng với đó, các bác sĩ tiến hành phẫu thuật chỗ máu tụ bị vỡ cho anh Ngân. Vết thương còn có dấu hiệu hoại tử.
Bệnh tình của anh Ngân rất phức tạp, cần điều trị lâu dài và chi phí tốn kém |
Do vết thương khó liền, anh Ngân phải phẫu thuật 3 lần, nạo viêm, cắt lọc tổ chức hoại tử và đặt máy hút dịch liên tục trong khoảng ít nhất 6 tháng liên tục. Chi phí đi thay máy lọc tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội khoảng 3 triệu đồng/lần, tính ra hết gần 19 triệu đồng/tháng. Toàn bộ chi phí này nằm ngoài danh mục bảo hiểm chi trả. Nhưng nếu không đặt máy thì phần hoại tử sẽ nặng hơn, anh Ngân có thể mất khả năng vận động, nằm bất động một chỗ suốt đời.
Cơn cùng quẫn của gia đình nghèo
Đứng trước mối đe doạ từ căn bệnh hiểm nghèo, anh Ngân rơi vào trạng thái tuyệt vọng. Lắm lúc, anh bảo vợ: “Tự dưng thành gánh nặng, làm khổ vợ khổ con. Thà tôi chết đi còn hơn chứ sống thế này khổ quá”.
Chị Thanh chỉ biết nghẹn ngào động viện chồng:"Anh cứ cố gắng chữa bệnh, sau còn làm chỗ dựa cho gia đình. Anh có mệnh hệ nào thì em và con biết sống sao đây".
Gia đình anh Ngân, chị Thanh đã lâm vào bế tắc |
Để có tiền xoay sở cho chồng, chị Thanh đã vay khắp nơi hơn 60 triệu đồng. Đồng lương công nhân của chị vốn ít ỏi, để không bị mất việc, chị chỉ có thể nghỉ không lương 1 tháng. Anh Ngân phải tự chăm sóc mình trong bệnh viện.
Chưa hết, cuối tháng 7 vừa qua, khi vừa hết hạn nghỉ không lương, chị Thanh từ Hà Nội trở về quê thì phải đi cách ly do Hà Nội bùng dịch. Thu nhập không có, sinh hoạt trong nhà thiếu thốn trầm trọng. Các con của anh chị còn quá nhỏ, đứa lớn mới học lớp 8, đứa nhỏ vừa lên lớp 2, chưa giúp được gì cho gia đình.
Ở căn nhà tồi tàn, hai đứa trẻ vẫn ngày đêm mong bố về, thèm được gặp bố, nghe bố kể chuyện. Suốt 7 tháng qua anh Ngân nằm viện, các con ngày nào cũng mong ngóng. "Con trai lớn còn bảo hay mẹ cho con nghỉ học, con đi làm kiếm tiền chữa bệnh cho bố", chị Thanh bật khóc.
Bệnh tật, nghèo khó đẩy gia đình bất hạnh vào bước đường cùng. Vợ chồng anh Ngân, chị Thanh chỉ còn biết đặt hy vọng vào sự chung tay giúp đỡ từ phía bạn đọc.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Mẹ và chồng cùng nằm liệt giường, người phụ nữ khốn khổ khẩn cầu được giúp đỡ
Bất hạnh đến với cô gái khốn khổ ấy đến từ năm 4 tuổi. Thời điểm đó, trên cơ thể Trang xuất hiện những triệu chứng như vàng da, vàng mắt, sốt nhẹ. Gia đình đưa em đến Bệnh viện Nhi trung ương thăm khám. Các bác sĩ kết luận Trang mắc bệnh tan máu bẩm sinh. Đây là một loại bệnh máu ác tính hàng đầu ở trẻ em, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Mặc dù gia đình rất nghèo song bố mẹ vẫn cố gắng lo chữa trị cho Trang. Tuổi thơ của cô gái khốn khổ gắn liền với giường bệnh khi tháng nào cũng phải vào bệnh viện truyền máu, sử dụng nhiều loại thuốc nhằm bảo vệ sự sống trước căn bệnh hiểm nghèo.
Cũng bởi thế, Trang sống thu mình hơn so với những bạn bè đồng trang lứa. Em chỉ chơi với một số bạn trong xóm. Sức khoẻ không ổn định, em học đến lớp 9 rồi nghỉ học trong sự bất lực do thời gian nằm viện nhiều hơn thời gian ở nhà, không có thời gian để tiếp tục việc học.
Để duy trì sự sống, Trang nằm viện điều trị nhiều hơn ở nhà |
Cứ như vậy, cho đến năm 2015, bệnh tan máu bẩm sinh biến chứng nặng hơn khiến Trang bị suy thận, suy tim, bong võng mạc, xuất huyết mắt. Cũng đúng vào thời điểm bệnh kéo đến dồn dập, bố em đột ngột qua đời sau cơn tai biến mạch máu não.
Ở bệnh viện chịu tang bố, Trang khóc hết nước mắt trước sự dày vò của số phận. Em thương bố cả đời vất vả vì mình, nay ra đi không một lời trăn trối. Sức khoẻ em suy kiệt sau cú sốc tâm lý ấy.
Muốn bỏ điều trị vì nhà hết tiền
Sau khi bố qua đời, khó khăn lại càng bủa vây lấy gia đình Trang. Em có hai em trai đang độ tuổi ăn học. Trong khi đó, suốt hơn 20 năm qua, bố mẹ em không dành dụm được đồng nào vì làm ra bao nhiêu đều đổ vào tiền thuốc thang cho Trang. Thế nhưng làm bao nhiêu cũng chẳng đủ vì trung bình mỗi tháng, tiền thuốc hết đến 15 triệu đồng, buộc phải vay mượn thêm. Đến nay, gia đình em đang gánh khoản nợ hơn 300 triệu đồng.
Do bệnh tan máu bẩm sinh ngày càng biến chứng nặng nề, gan và lách của Trang hiện đã bị to. Năm 2016, em phải trải qua ca phẫu thuật do mắt bị xuất huyết nặng. Tuy nhiên, ca phẫu thuật không mấy thành công.
Đến nay, nếu không được truyền máu, hai mắt của Trang gần như bị mù, không nhìn được gì nữa. Ngay cả khi được truyền máu thì em vẫn chỉ thấy lờ mờ.
Con gái mắc nhiều thứ bệnh, cô Thanh hằng ngày phải lam lũ vất vả kiếm tiền cho con chữa bệnh |
“Bị bệnh tật hành hạ suốt hơn 20 năm qua, có lúc không chịu nổi nữa, quá tuyệt vọng, em nó từng bảo hay mẹ cho con về đi, con không điều trị nữa đâu, nhà hết tiền rồi, con thà chết còn hơn. Tôi nghe mà thương con, giận mình kém cỏi không chữa nổi cho con nữa", cô Phạm Thị Thanh, mẹ của Trang bật khóc.
Bệnh tật, nghèo đói bủa vây khiến Trang gần như đã mất đi hy vọng vào cuộc sống. Nước mắt lã chã rơi, cô Thanh khẩn cầu một phép màu từ những tấm lòng thơm thảo thương lấy đứa con tội nghiệp của mình.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
Sữa chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho tăng trưởng, phát triển và sửa chữa tế bào. Sữa hạnh nhân lành mạnh với trẻ nhỏ vì thúc đẩy quá trình tiêu hóa, tăng cường cơ và xương, cải thiện hệ thống miễn dịch. Ăn hạnh nhân còn giúp bé cải thiện trí thông minh. Hạnh nhân có chứa riboflavin và L-carnitine góp phần kích thích hoạt động của não. Tùy sở thích của bé, cha mẹ có thêm một lượng đường thích hợp vào đồ uống.
Sữa cà rốt
Sữa này giàu vitamin, beta carotene, tốt cho sức khỏe mắt, da, tóc. Bé ăn cà rốt cung cấp nhiều chất xơ giúp ngăn ngừa táo bón, kích thích tiết dịch dạ dày, nhu động ruột hoạt động trơn tru. Phụ huynh có thể luộc cà rốt nạo với sữa, tạo ra đồ uống có màu cam tự nhiên đẹp mắt, dễ dàng thu hút trẻ.
Sữa chà là
Quả chà là có hương vị thơm ngon, nhiều chất dinh dưỡng như vitamin, protein, carbohydrate. Loại quả này cũng chứa một số khoáng chất như phốt pho, kali, canxi và magiê, góp phần ngăn ngừa các bệnh liên quan đến xương. Sữa chà là có tác dụng giữ ấm cho trẻ trong mùa đông.
Sữa nghệ
Sữa nghệ có đặc tính kháng khuẩn, kháng virus, tăng cường khả năng miễn dịch. Củ nghệ có chứa curcumin - hợp chất có khả năng giảm viêm, hỗ trợ tiêu hóa và giúp ngăn ngừa đầy hơi. Trẻ uống sữa nghệ có thể ngăn ngừa cơn ho, cảm lạnh.
Nghệ tây giàu vitamin A, B6 và C và có thể chống lại bệnh cúm theo mùa, giúp xương chắc khỏe, thúc đẩy sức khỏe tiêu hóa tốt.
Sữa mật ong
Sữa mật ong giàu giá trị dinh dưỡng, cải thiện chất lượng giấc ngủ, tăng cường xương, sức khỏe tim mạch. Trẻ dưới một tuổi không nên uống mật ong vì đường ruột chưa phát triển hoàn toàn. Mật ong có một loại độc tố là bào tử Clostridium botulinum có khả năng gây ngộ độc.
Trẻ em nên uống đúng liều lượng khuyến nghị, khoảng 2-3 ly sữa tương đương 400-600 ml mỗi ngày. Ngoài uống sữa, trẻ cũng cần ăn thêm thực phẩm khác giàu canxi, kali, vitamin A và D để đảm bảo quá trình tăng trưởng toàn diện. Nếu con không uống sữa, phụ huynh có thể chọn các thực phẩm từ sữa thay thế có giá trị dinh dưỡng tương đương như phô mai, sữa chua.
Trẻ bị dị ứng sữa hay không dung nạp lactose cần sử dụng những loại sữa chuyên biệt. Cha mẹ cho bé đến bác sĩ khám để có chế độ dinh dưỡng phù hợp. Phụ huynh lưu ý thời gian uống sữa, cho bé uống vào buổi sáng hoặc tối trước khi đi ngủ.
Lê Nguyễn(Theo Health Shots)
" alt="5 loại sữa tốt cho trẻ phát triển"/>TIN BÀI KHÁC
Không chỉ chơi dưới sức, thường xuyên bị "tắt điện" khi đối đầu với Xuân Trường, cựu tuyển thủ Mỹ còn gặp chấn thương phải thay ra ở đầu hiệp 2.
Một số hình ảnh thi đấu của Lee Nguyễn:
Sau 11 năm, Lee Nguyễn mới trở lại Pleiku. Đây là nơi mà tiền vệ Việt Kiều có nhiều kỷ niệm đẹp và đáng quên
|
Lee Nguyễn được kỳ vọng lớn nhưng anh bị khoá chặt mỗi khi có bóng |
Xuân Trường có một trận đấu rất hay trước đàn anh Lee Nguyễn |
HLV Kiatisuk cho biết: "Tôi đã phân công Xuân Trường theo kèm Lee Nguyễn, bởi họ có lối chơi giống nhau. Xuân Trường trẻ hơn và đã phong toả được đàn anh”
|
Anh thi đấu rất cô độc trong đội hình của TPHCM
|
Thậm chí cả ở một tình huống ghi bàn mười mươi nhưng Lee Nguyễn lại đưa bóng vào trúng cột dọc
|
Anh được thay ra ở đầu hiệp 2
|
Video HAGL 3-0 TPHCM:
S.N
" alt="Lee Nguyễn trở lại nhạt nhòa, được bầu Đức an ủi HAGL 3"/>