您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Đô thị thông minh là vấn đề quan trọng mà Luật Thủ đô cần giải quyết
Kinh doanh191人已围观
简介Ý kiến trên được Tiến sĩ Lê Thiều Hoa,ĐôthịthôngminhlàvấnđềquantrọngmàLuậtThủđôcầngiảiquyếlịch bongs...
Ý kiến trên được Tiến sĩ Lê Thiều Hoa,ĐôthịthôngminhlàvấnđềquantrọngmàLuậtThủđôcầngiảiquyếlịch bongs đá hôm nay Trưởng ban Pháp luật nhà nước, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp đưa ra tại hội thảo đề xuất chính sách huy động, sử dụng, phát triển tiềm lực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phục vụ xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi) được Sở KH&CN Hà Nội tổ chức ngày 12/11.
Tiến sĩ Lê Thiều Hoa cũng cho hay, cách để chúng ta đưa các chính sách vào Luật Thủ đô như thế nào là vấn đề cần trăn trở. Làm thế nào để chính sách vừa đúng tầm của Luật lại vừa đủ cụ thể để có thể thực hiện được ngay. Bên cạnh đó, cũng cần lưu ý đặc thù mà Hà Nội có mà địa phương khác không có.
“Cần tạo mô hình kết nối giữa nhu cầu của Nhà nước, doanh nghiệp và nhà khoa học. Cơ chế bao gồm rất nhiều thứ, cần nói rõ là cần cái gì?”, Tiến sĩ Lê Thiều Hoa nêu quan điểm.
![]() |
Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ trở thành thành phố “Xanh - Thông minh - Hiện đại” (Ảnh minh họa). |
Trong Chương trình Chuyển đổi số thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 phê duyệt hồi tháng 9/2021, UBND thành phố Hà Nội đã xác định rõ mục tiêu: Thành phố Hà Nội phát triển nhanh và bền vững dựa trên khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao; tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, có sức cạnh tranh cao trong nước, khu vực ASEAN và quốc tế. Đến năm 2030, Hà Nội trở thành thành phố “Xanh - Thông minh - Hiện đại”.
Một trong những mục tiêu cụ thể đến năm 2030 là hình thành đầy đủ nền tảng dữ liệu của đô thị thông minh phục vụ phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số; dữ liệu được chia sẻ rộng khắp (trừ những dữ liệu thuộc phạm vi bí mật nhà nước).
Để hiện thực hóa mục tiêu đã đề ra, Hà Nội sẽ hình thành Trung tâm điều hành thông minh của thành phố; phát triển Trung tâm dữ liệu chính, Trung tâm dữ liệu dự phòng, hướng tới hình thành trung tâm tích hợp dữ liệu dùng chung của thành phố.
Cùng với đó, gắn kết các dịch vụ cung cấp cho thành phố thông minh với các dịch vụ chính quyền số; coi các dịch vụ cung cấp cho thành phố thông minh là nền tảng phục vụ người dân, đồng thời cung cấp nguồn dữ liệu cho các cơ quan nhà nước ra quyết định dựa trên dữ liệu, cung cấp các dịch vụ hành chính công tốt hơn. Hình thành các hệ thống tích hợp dữ liệu chuyên ngành, ứng dụng các công nghệ số mới để phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp, hỗ trợ ra quyết định dựa trên dữ liệu, làm cơ sở để chia sẻ, tích hợp dữ liệu với Trung tâm điều hành thông minh của thành phố.
Hà Nội cũng sẽ thử nghiệm triển khai hiệu quả một số dịch vụ trên nền tảng đô thị thông minh, thử nghiệm Trung tâm Điều hành thông minh thành phố Hà Nội; lựa chọn các quận, huyện điển hình của Thành phố để triển khai thử nghiệm, gắn liền phát triển dịch vụ đô thị thông minh với hệ thống chính quyền điện tử; xác định mô hình triển khai thành công để phổ biến, nhân rộng trên địa bàn thành phố...
Vân Anh

Chuyển đổi số để Hà Nội trở thành thành phố “Xanh - Thông minh - Hiện đại”
Chương trình Chuyển đổi số thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 hướng đến đưa Hà Nội trở thành thành phố “Xanh - Thông minh - Hiện đại” với chuyển đổi số là nền tảng phát triển, đổi mới sáng tạo.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...
阅读更多Chính thức giảm 50% phí trước bạ với ô tô trong nước từ ngày 1/9
Kinh doanhChính thức giảm 50% phí trước bạ với ô tô trong nước từ ngày 1/9 Thảo Thu
(Dân trí) - Ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước tiếp tục hưởng ưu đãi trước bạ, thời gian từ 1/9 đến hết 30/11.
Theo Nghị định 109 được Chính phủ ban hành hôm nay, lệ phí trước bạ nộp lần đầu với ô tô, rơ moóc hoặc sơmi rơ moóc được kéo bởi ô tô và các loại xe tương tự sản xuất, lắp ráp trong nước được giảm 50% từ 1/9 đến 30/11.
Ưu đãi lệ phí trước bạ chỉ dành cho xe lắp ráp trong nước, còn xe nhập khẩu thì không. Từ ngày 1/12 trở đi, mức thu lệ phí trước bạ tiếp tục thực hiện theo mức cũ.
Đây là năm thứ 4 ưu đãi lệ phí trước bạ cho ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước được áp dụng. Lần đầu tiên là từ nửa cuối năm 2020, sau đó là tháng 12/2021, tháng 5/2022 và lần gần nhất là nửa cuối năm 2023. Những lần ưu đãi trước kéo dài 6 tháng.
Phí trước bạ cho ô tô lắp ráp trong nước được giảm 3 tháng (Ảnh: Nguyễn Lâm).
Trước đó, tại hồ sơ gửi Bộ Tư pháp thẩm định hôm 11/7, Bộ Tài chính vẫn hoàn thiện chính sách giảm 50% phí trước bạ với xe trong nước theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền.
Sau đó, Thủ tướng đã có cuộc họp với các Phó thủ tướng, lãnh đạo các bộ ngành liên quan về việc này. Sau cuộc họp, Thường trực Chính phủ thống nhất giảm một nửa phí trước bạ cho ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước. Phương án về thời gian áp dụng sẽ giảm trong 3 tháng, thay vì giảm 6 tháng như dự kiến.
Từ đầu năm đến nay, khuyến mại cho ô tô đang được các hãng và đại lý thường xuyên thực hiện. Thị trường kém nhiệt, cộng với áp lực cạnh tranh khiến nhiều hãng liên tục điều chỉnh giá bán lẻ để thu hút khách hàng hơn.
Nửa đầu năm nay, theo số liệu từ Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), tổng doanh số bán ô tô lắp ráp, sản xuất trong nước chỉ đạt 67.849 xe, giảm 15% so với cùng kỳ năm ngoái.
Việc tiếp tục giảm 50% mức thu lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước có tác động tích cực đối với người tiêu dùng như một giải pháp hỗ trợ tài chính, khuyến khích tiêu dùng.
Ước tính, ngân sách giảm thu khoảng 2.600 tỷ đồng khi thực hiện chính sách giảm 50% phí trước bạ với ô tô.
">...
阅读更多Eximbank tiếp tục ghi dấu ấn, gọi vốn quốc tế thành công
Kinh doanhEximbank tiếp tục ghi dấu ấn, gọi vốn quốc tế thành công Trường Thịnh
(Dân trí) - Ngày 27/11, Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) thành công gọi vốn quốc tế 1.400 tỷ đồng thông qua phát hành trái phiếu cấp 1 theo hình thức riêng lẻ, kỳ hạn 5 năm cho các định chế tài chính nước ngoài.
Đây là trái phiếu không chuyển đổi, không kèm chứng quyền, không có tài sản bảo đảm và không phải nợ thứ cấp của Eximbank. Các nhà đầu tư tham gia đợt phát hành là những định chế tài chính quốc tế hàng đầu, đáp ứng quy định pháp luật về nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp.
Việc phát hành thành công 1.400 tỷ đồng trái phiếu riêng lẻ không chỉ mang ý nghĩa huy động vốn, giảm áp lực phụ thuộc vào nguồn huy động ngắn hạn mà còn giúp Eximbank tối ưu hóa cấu trúc vốn và đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn tài chính. Nguồn vốn dài hạn này giúp Eximbank tăng cường tỷ trọng vốn trung dài hạn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, hướng tới đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp, tiếp tục phát huy thế mạnh cốt lõi của Eximbank để đồng hành và đóng góp hiệu quả cùng nền kinh tế Việt Nam.
Thông qua đợt phát hành này, Eximbank cũng mở rộng cơ hội hợp tác chiến lược với các đối tác quốc tế, nâng cao uy tín và tăng cường sự hiện diện thương hiệu của ngân hàng trên thị trường tài chính toàn cầu.
Việc Eximbank phát hành thành công trái phiếu riêng lẻ với kỳ hạn dài cho các định chế tài chính nước ngoài hàng đầu cũng cho thấy cách làm mới của Eximbank khi hướng đến thị trường vốn nước ngoài, mặc dù khó tính nhưng rất tiềm năng và chưa được khai phá đúng mức.
Mặt khác, điều này cũng tiếp tục khẳng định sự tin tưởng của các cơ quan quản lý và nhà đầu tư vào sự minh bạch thông tin, năng lực tài chính, khả năng quản trị cũng như chiến lược phát triển dài hạn của ngân hàng.
Đợt phát hành trái phiếu này sẽ đóng góp quan trọng vào mục tiêu tăng trưởng bền vững của Eximbank, đồng thời mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng và cổ đông.
Trước đó, vào ngày 25/11, Eximbank đã được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận sửa đổi mức vốn điều lệ tại Giấy phép hoạt động, nâng vốn điều lệ lên hơn 18.688 tỷ đồng. Vốn điều lệ của ngân hàng được tăng thêm 1.218,5 tỷ đồng so với mức cũ là 17.469,5 tỷ đồng, thông qua hình thức phát hành cổ phiếu để trả cổ tức từ nguồn lợi nhuận chưa phân phối lũy kế đến năm 2023 sau khi trích lập các quỹ, theo phương án đã được Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024 thông qua.
Với nguồn lực tài chính ngày càng vững mạnh, Eximbank đang tiếp tục mở rộng quy mô hoạt động, đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, cải tiến dịch vụ và phát triển các sản phẩm tài chính toàn diện để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng.
Trong lĩnh vực tài trợ thương mại, vừa qua, Eximbank đã được Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nâng hạn mức tài trợ thương mại từ 75 triệu USD lên 115 triệu USD. Đây là kết quả của quá trình hoạt động kinh doanh minh bạch, quản trị rủi ro hiệu quả và sự hỗ trợ mạnh mẽ mà ngân hàng dành cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) mà Eximbank đã đạt được.
Về hoạt động kinh doanh, trong 9 tháng đầu năm, tổng tài sản của Eximbank tăng 11% so với đầu năm, đạt mức tăng trưởng 16,9% so với cùng kỳ năm trước. Tổng huy động vốn tăng 9,1% so với đầu năm và tăng 12,2% so với cùng kỳ. Dư nợ cho vay tăng trưởng 15,1% so với đầu năm và 18,9% so với cùng kỳ. Lợi nhuận trước thuế trong 9 tháng tăng 39% so với cùng kỳ năm 2023, phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng quản trị rủi ro vượt trội. Tỷ lệ an toàn vốn CAR luôn duy trì ở mức 12-14%, vượt xa ngưỡng quy định 8% của Ngân hàng Nhà nước.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
- Hà Nội FC được đối thủ 'tung lên mây' trước thềm V
- Hà Nội FC khiến V
- Động đất ở Phú Thọ, người dân Hà Nội cảm nhận rung lắc
- Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
- Nghịch lý chứng khoán: Chê giá thấp, tranh mua giá trần
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
-
Cao su Sao Vàng bị phạt, truy thu thuế 1,3 tỷ đồng, có tình tiết tăng nặng Khổng Chiêm
(Dân trí) - Cao su Sao Vàng kê khai sai thuế, có tình tiết tăng nặng là vi phạm nhiều lần. Công ty còn phải khắc phục hậu quả bằng cách nộp tiền thuế truy thu qua thanh tra hơn 1,05 tỷ đồng.
Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng (mã chứng khoán: SRC) bị Cục thuế TP Hà Nội xử phạt vi phạm hành chính về thuế.
Công ty kê khai sai thuế làm giảm số thuế giá trị gia tăng (GTGT) phải nộp năm 2023, giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải nộp năm 2022 và 2023, giảm số thuế TNCN phải nộp năm 2023.
Công ty kê khai sai thuế làm tăng số thuế GTGT còn được khấu trừ tháng 12/2022 và tháng 12/2023. Thứ ba, công ty không đăng ký mã số thuế cho người lao động năm 2023.
Ngoài ra, Cao su Sao Vàng còn có tình tiết tăng nặng là vi phạm nhiều lần đối với hành vi khai sai về thuế làm tăng số thuế GTGT còn được khấu trừ tháng 12/2022 và tháng 12/2023.
Với các hành vi trên, công ty bị xử phạt với số tiền hơn 233,3 triệu đồng. Bên cạnh đó, công ty còn phải khắc phục hậu quả bằng cách nộp tiền thuế truy thu qua thanh tra với số tiền hơn 1,05 tỷ đồng và tiền chậm nộp hơn 78,8 triệu đồng.
Tổng số tiền Cao su Sao Vàng bị phạt, truy thu thuế và tiền chậm nộp hơn 1,37 tỷ đồng.
Cao su Sao Vàng bị phạt và truy thu thuế (Ảnh: SRC).
Công ty Cao su Sao Vàng chuyên sản xuất các loại săm lốp, được ra đời sớm nhất ngành công nghiệp cao su Việt Nam. Cùng với trụ sở chính Hà Nội, Công ty còn có 3 xí nghiệp và 3 chi nhánh tại Thái Bình, Đà Nẵng và TPHCM. Sản phẩm có mặt tại 63 tỉnh thành và hơn 20 quốc gia trên thế giới.
Năm 2023, doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế lần lượt đạt gần 1.198 tỷ đồng và hơn 39 tỷ đồng, tăng 31% và 2% so với năm trước. So với kế hoạch đề ra, công ty mới thực hiện 60% doanh thu và 39% lợi nhuận sau thuế.
Ban lãnh đạo cho biết ngành công nghiệp sản xuất cao su còn gặp nhiều khó khăn, chịu sự cạnh tranh khốc liệt, rào cản kỹ thuật, nhu cầu thị trường quốc tế suy giảm... ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty, ảnh hưởng đến việc tăng doanh thu và sản lượng tiêu thụ.
Trong 9 tháng đầu năm nay, doanh nghiệp đạt 810 tỷ đồng doanh thu, tăng 10% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp được cải thiện, đạt gần 123 tỷ đồng, gấp gần 8 lần cùng kỳ do có thu nhập khác ghi nhận đột biến (306 tỷ đồng).
" alt="Cao su Sao Vàng bị phạt, truy thu thuế 1,3 tỷ đồng, có tình tiết tăng nặng">Cao su Sao Vàng bị phạt, truy thu thuế 1,3 tỷ đồng, có tình tiết tăng nặng
-
U22 Việt Nam có thêm viện binh ngay trước giờ G
-
Tổng Bí thư: Lần đầu tiên Trung ương kỷ luật cảnh cáo lãnh đạo chủ chốt Hoài Thu
(Dân trí) - Nhắc đến con số 52 cán bộ bị kỷ luật tính từ đầu năm và lần đầu tiên Trung ương kỷ luật cảnh cáo lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định tinh thần chống tham nhũng không dừng lại.
Đây là một trong những nội dung quan trọng được Tổng Bí thư Tô Lâm chia sẻ tại buổi tiếp xúc cử tri các quận Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng sáng 3/12, để báo cáo về kết quả kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Đây là lần đầu tiên Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp xúc cử tri Hà Nội, sau khi chuyển sinh hoạt từ đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên về.
Nếu cứ bình thản sẽ tụt hậu
Ghi nhận nhiều thành tựu trong quá trình phát triển đất nước, song theo Tổng Bí thư, nếu nhìn lại vẫn thấy còn nhiều việc chưa làm được, trong khi thế giới đang phát triển quá nhanh.
"Nếu mình cứ đi túc tắc, bình thản, vui sướng với kết quả đạt được, ngủ quên trên vòng nguyệt quế thì sẽ bị tụt hậu, bị bỏ xa", theo lời Tổng Bí thư.
Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu tại cuộc tiếp xúc cử tri các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng (Ảnh: Minh Châu).
Vì thế, ông nhấn mạnh hơn lúc nào hết phải vươn mình, tập trung chạy thật nhanh để đuổi kịp thế giới.
Để trả lời câu hỏi phải làm gì để bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phát triển thịnh vượng, Tổng Bí thư chỉ ra nhiều vấn đề cốt lõi.
"Trung ương đã chỉ ra một số nhiệm vụ cấp bách, không chậm trễ được vì để lỡ thời cơ cũng là có lỗi với đất nước, với nhân dân", Tổng Bí thư nói.
Trước hết, ông nhấn mạnh cần tăng cường vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu và cầm quyền của Đảng, mạnh dạn đổi mới, nhìn ra tồn tại, thay đổi phương thức lãnh đạo phù hợp.
Nhắc đến vấn đề tinh gọn bộ máy của hệ thống chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết nhiều nhiệm kỳ Đại hội đã chỉ ra được tồn tại. "Đúng là chúng ta chưa thực hiện được, bây giờ là thời cơ hội, muốn phát triển, bộ máy phải nhẹ mới bay được cao", Tổng Bí thư nhấn mạnh.
Ông cũng chia sẻ với ý kiến cử tri rằng đây là nhiệm vụ rất khó khăn vì động đến tâm tư, tình cảm, lợi ích, cuộc sống hàng ngày của cán bộ đảng viên. "Tâm tư lắm, nhưng phải vượt qua chính mình để làm điều có lợi cho dân tộc, đất nước, nhân dân", Tổng Bí thư nói. Ông cũng nhắc đến sự hy sinh để đất nước phát triển.
Không để dân phải chạy vạy xin chỗ này, chỗ kia
Bên cạnh đó, theo Tổng Bí thư, phải tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế để phát triển.
Tổng Bí thư đặt vấn đề "Tại sao đất nước không tiến được, con tàu không đi được? Mục tiêu tiến lên nhưng lại bị hàng trăm dây buộc kéo lại, vì lợi ích cá nhân, vì tiêu cực tham nhũng, vì lợi ích rất nhỏ nhen của mình mà cản trở cái chung, cài cắm quy định gây khó cho người khác, cho nhân dân".
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp xúc cử tri các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng sau kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV (Ảnh: Minh Châu).
Nhắc đến tình trạng địa phương không làm được lại xin ý kiến của bộ rồi lòng vòng làm mất nhiều thời gian, Tổng Bí thư cho rằng với mục tiêu phục vụ nhân dân thì phải tìm cách đến cùng để giải quyết tình trạng đó.
"Phải đẩy mạnh giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện cho người dân, nếu dân còn kêu thì rà soát lại quy trình thủ tục xem có cách nào hay hơn không. Chỗ nào không đồng tình phải trả lời cho dân biết, đừng bắt người dân phải đi chạy vạy xin chỗ này, xin chỗ kia, hệ thống một cửa nhưng lại bắt xin rất nhiều cửa", Tổng Bí thư quán triệt.
Đẩy mạnh chống lãng phí
Một vấn đề không mới cũng được lãnh đạo Đảng đề cập, đó là phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí.
Tinh thần chống tham nhũng không ngừng, không nghỉ, không có vùng cấm, không có ngoại lệ tiếp tục được Tổng Bí thư Tô Lâm quán triệt, song bên cạnh đó, ông nhấn mạnh phải đẩy mạnh chống lãng phí, quy được trách nhiệm nhưng không hợp thức hóa sai phạm.
Tổng Bí thư cho biết thêm thời gian qua, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương đã thi hành kỷ luật 6 cán bộ diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý, tổng số cán bộ bị xử lý từ đầu năm đến nay là 52 cán bộ, trong đó có 48 cán bộ bị kỷ luật do liên quan đến các vụ án, vụ việc do Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo.
Và cũng theo Tổng Bí thư, là lần đầu tiên Ban Chấp hành Trung ương xử lý kỷ luật cảnh cáo cán bộ chủ chốt của Đảng, của Nhà nước.
Ông cho biết thêm các cơ quan tố tụng khởi tố điều tra hơn 1.681 bị can, truy tố 1.479 bị can, xét xử sơ thẩm 2.703 bị cáo về tội phạm tham nhũng, kinh tế, chức vụ, trong đó có 3 bị can là cán bộ cao cấp thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý.
Đối với các vụ án, vụ việc do Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo, trong giai đoạn điều tra, truy tố đã kê biên, tạm giữ trên 6.150 tỷ đồng và nhiều tài sản giá trị khác.
Tổng Bí thư Tô Lâm trò chuyện với các cử tri (Ảnh: Minh Châu).
Giai đoạn thi hành án thu hồi hơn 11.000 tỷ đồng, nâng tổng số tiền thu hồi được từ khi thành lập Ban Chỉ đạo đến nay là trên 96.000 tỷ đồng.
Phát biểu trước đó, cử tri Nguyễn Viết Chức (quận Ba Đình) chia sẻ, Tổng Bí thư Tô Lâm là người đã truyền niềm tin và cảm hứng mới về kỷ nguyên vươn mình của Việt Nam.
Phát biểu của Tổng Bí thư về chống tham nhũng, lãng phí, tinh gọn bộ máy và đặc biệt thông điệp về kỷ nguyên mới là cổ vũ to lớn với hàng triệu trái tim Việt Nam, theo lời ông Chức.
Nêu thực tế có nhiều việc được đề ra nhưng không chuyển động ngay, như việc chống lãng phí, song theo ông Chức, phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm vừa qua về chống lãng phí đi kèm câu "phải có ai chịu trách nhiệm chứ", tuy giản dị, mộc mạc nhưng thực chất, trúng vấn đề và tạo chuyển biến ngay đối với các cấp.
Theo cử tri, những trăn trở của Tổng Bí thư Tô Lâm trong những phát biểu thời gian qua chính là những điều mong muốn của toàn Đảng, toàn dân.
Nhận định những chủ trương, quyết sách của Đảng và Nhà nước gần đây rất hợp lòng dân, ông Chức mong việc này tiếp tục làm mạnh mẽ, quyết liệt, hiệu quả hơn nữa vì "thuận với lòng dân chắc chắn thắng lợi.
Cử tri Nguyễn Kim Sơn (phường Đội Cấn, quận Ba Đình) kỳ vọng Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ cùng các lãnh đạo chủ chốt tiếp tục lãnh đạo đất nước tiến tới Đại hội XIV của Đảng và đưa đất nước vào kỷ nguyên mới.
Ông cũng hoan nghênh việc Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII họp ngày 25/11 đã quyết định triển khai thực hiện Nghị quyết 18 liên quan một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
"Đây là một đòi hỏi cấp bách của thực tiễn, là cuộc cách mạng về tổ chức bộ máy mang tính đột phá, dành nguồn nhân lực, tài lực cho phát triển đất nước", ông Sơn nhấn mạnh.
" alt="Tổng Bí thư: Lần đầu tiên Trung ương kỷ luật cảnh cáo lãnh đạo chủ chốt">Tổng Bí thư: Lần đầu tiên Trung ương kỷ luật cảnh cáo lãnh đạo chủ chốt
-
Nhận định, soi kèo Al
-
LPBank muốn chuyển trụ sở từ Hà Nội sang tỉnh khác Thảo Thu
(Dân trí) - Ngân hàng do ông Nguyễn Đức Thụy làm Chủ tịch HĐQT bất ngờ bổ sung thêm tờ trình Đại hội đồng cổ đông bất thường về việc chuyển địa điểm trụ sở chính khỏi Hà Nội.
Theo cập nhật mới nhất trong tài liệu đến ngày 16/11, Hội đồng Quản trị (HĐQT) Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam (LPBank, mã chứng khoán: LPB) cho biết sẽ trình đại hội đồng cổ đông phê duyệt việc chuyển địa điểm trụ sở chính.
Trụ sở hiện tại của LPBank tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội sẽ được chuyển sang một địa điểm khác trên lãnh thổ Việt Nam. Địa điểm cụ thể sẽ được Hội đồng quản trị LPBank toàn quyền quyết định.
Ngân hàng nêu, qua khảo sát, ban lãnh đạo ngân hàng nhận thấy tại các vùng ngoài trung tâm đặc biệt là trung tâm các tỉnh thành đều có hệ thống giao thông thông thoáng, thuận tiện cho hoạt động kinh doanh và mở rộng mạng lưới của ngân hàng.
Đồng thời, việc chuyển trụ sở chính đến địa điểm khác cũng tạo điều kiện cho ngân hàng này mở rộng thị trường...
LPBank bất ngờ muốn chuyển trụ sở ngân hàng (Ảnh: LPB).
Ngân hàng cho rằng việc chuyển trụ sở chính đến địa điểm khác sẽ giúp khu vực đó được tăng nguồn lực tài chính, hỗ trợ đầu tư và triển khai các dự án phát triển kinh tế, văn hóa, thể thao đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trên địa bàn được thuận lợi tiếp cận vốn ưu đãi nhằm đầu tư xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng…
Một trong những thông tin tâm điểm tại đại hội lần này của LPBank là kế hoạch mua tối đa 5% vốn điều lệ, tương đương 73 triệu cổ phiếu của Công ty cổ phần FPT (mã chứng khoán: FPT). LPBank có thể sẽ phải chi khoảng 10.000 tỷ đồng để hoàn tất giao dịch.
Theo LPBank, việc đầu tư vào cổ phiếu niêm yết sẽ giúp ngân hàng đa dạng kênh đầu tư và tối ưu vốn góp của cổ đông. Trong đó, HĐQT nhận thấy cổ phiếu của FPT có tiềm năng mang lại tỷ suất sinh lời hấp dẫn và góp phần đa dạng hóa danh mục tài sản.
Bên cạnh kế hoạch mua cổ phần FPT, ngân hàng cũng dự kiến trình cổ đông thông qua một số nội dung khác, gồm phương án tăng vốn điều lệ và bầu bổ sung thành viên HĐQT.
Tại phiên họp đầu năm, ngân hàng được thông qua phương án tăng vốn điều lệ từ 25.576 tỷ đồng lên 33.576 tỷ đồng từ phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu. Tuy nhiên, HĐQT đã điều chỉnh phương án này, LPBank chỉ tăng vốn lên 29.800 tỷ đồng qua việc chia cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 16,8%.
Danh sách ứng viên HĐQT bổ sung cho nhiệm kỳ 2023-2028 được HĐQT đề cử gồm bà Vương Thị Huyền và ông Yew Teong Soon (Alan).
Theo trích ngang sơ yếu lý lịch của ứng viên, bà Vương Thị Huyền sinh năm 1974, là cử nhân kinh tế Học viện Ngân hàng và lấy bằng thạc sỹ tại Trường Đại học Nam Columbia.
Ông Yew Teong Soon (Alan) là thành viên độc lập Hội đồng quản trị Công ty Chứng khoán LPBank từ tháng 12/2023 đến nay. Đồng thời, ông đang đảm nhiệm chức vụ tư vấn viên cấp cao khu vực Đông Á và Thái Bình Dương tại Công ty Tài chính Quốc tế IFC.
Hôm nay (16/11), cũng ngày diễn ra đại hội cổ đông bất thường, LPBank thay đổi đề xuất một ứng viên thành viên độc lập HĐQT. Ông Yew Teong Soon (Alan) được thay thế thành ông Phạm Phú Khôi.
Ông Khôi sinh năm 1963, là thạc sí quản trị kinh doanh, được giới thiệu có 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính. Hiện ông Khôi là Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Xếp hạng tín nhiệm đầu tư Việt Nam và Chủ tịch HĐQT Côngty cổ phần Chứng khoán LPBank.
LPBank có tên cũ là Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt. Nhà băng này thông qua kế hoạch đổi tên thành Ngân hàng Lộc Phát Việt Nam tại phiên họp thường niên và được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận từ giữa tháng 7. Trước đó, ngân hàng này cũng đã đổi nhận diện thương hiệu, sau khi Tổng công ty Bưu chính Việt Nam (VNPost) có kế hoạch thoái vốn.
Hàng loạt thay đổi diễn ra sau khi ông Nguyễn Đức Thụy lên làm Chủ tịch Hội đồng quản trị. Ông Thụy được bầu vào Hội đồng quản trị ngân hàng từ cuối tháng 4/2021 và làm Phó chủ tịch Hội đồng quản trị khoảng một tuần sau đó. Cuối năm 2022, ông được bầu vào vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị.
" alt="LPBank muốn chuyển trụ sở từ Hà Nội sang tỉnh khác">LPBank muốn chuyển trụ sở từ Hà Nội sang tỉnh khác