Thể thao

Hoàn cảnh khó khăn nên muốn 'bùng' nợ ngân hàng?

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-24 04:34:08 我要评论(0)

- Tôi vay ngân hàng không tín chấp số tiền 20 triệu đồng để chi trả cho sinh hoạt gia đình trong lúclịch bong đá hôm naylịch bong đá hôm nay、、

 - Tôi vay ngân hàng không tín chấp số tiền 20 triệu đồng để chi trả cho sinh hoạt gia đình trong lúc cần kíp,àncảnhkhókhănnênmuốnbùngnợngânhàlịch bong đá hôm nay trả theo phương thức trả góp. Tôi đã trả được hơn 1 năm với số tiền 1.663.000 đồng/tháng 12 tháng là 19,9 triệu. 

Có nên thuê xã hội đen đòi nợ?

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Startup FuniMart tham gia gọi vốn tại Shark Tank.

Bên cạnh cung cấp sản phẩm và công cụ, FuniMart còn thực hiện việc đào tạo kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giúp cộng tác viên bán hàng hiệu quả hơn bằng những khóa học miễn phí và khóa học chuyên sâu có thu phí. 

Theo nhà sáng lập, FuniMart còn hợp tác với các cổng thanh toán, ví điện tử để tạo ra một hệ sinh thái quản lý dòng tiền, đơn hàng thuận tiện cho người bán. Với lượng lớn đơn hàng giao dịch chảy qua FuniMart mỗi ngày, startup đã hợp tác với các đối tác tín dụng, cho phép các nhà bán có thể vay tiền làm đòn bẩy tài chính trong kinh doanh online.

Đến Shark Tank Việt Nam, hai đại diện của FuniMart kêu gọi các “cá mập” đầu tư 500.000 USD cho 7,5% cổ phần startup.

Nguyễn Hiếu Liêm – nhà đồng sáng lập và đầu tư thiên thần của FuniMart cho biết, startup đã hoạt động được 2 năm. Trong năm 2022, startup này đã hòa vốn với tổng giá trị giao dịch trung bình mỗi tháng (GMV) là 500.000 USD và có hơn 50.000 cộng tác viên đang hoạt động. 

“Doanh thu trong tháng gần nhất của FuniMart là 1,5 tỷ, đến từ việc thu phí vận hành cho một số nhãn hàng, các khóa đào tạo, phí cố định của các nhà cung cấp và cộng tác viên và  phí hoa hồng từ các đơn vị vận chuyển”, Liêm nói. 

Hai nhà sáng lập Nguyễn Minh Đức và Nguyễn Hiếu Liêm của FuniMart.

Trước chia sẻ của statup, Shark Bình cho rằng 4 nguồn thu mà startup nêu ra chưa đáng kể, ngoại trừ việc FuniMart đang “lấy ngắn nuôi dài” từ việc thu tiền các khóa đào tạo bán hàng online. 

Có kinh nghiệm trong lĩnh vực này, Chủ tịch HĐQT NextTech cho rằng, nguồn thu quan trọng nhất của những nền tảng dropship như Funimart là thu phí theo GMV. Tuy nhiên, hiện startup lại chưa thu khoản phí này mà cho hết cộng tác viên, ông băn khoăn.

Shark Bình đặt ra tình huống khi các đối thủ khác gọi được nhiều vốn từ các quỹ của nước ngoài thì sẽ “đè” startup và muốn biết sự khác biệt của FuniMart.

Với câu hỏi này, Minh Đức cho biết, FuniMart sẽ là đơn vị hỗ trợ vận hành cho các nhãn hàng và thu phí từ 1-6% tùy dòng sản phẩm. Ngoài ra FuniMart cũng có nhiều nguồn doanh thu khác, ví dụ như từ các đơn vị vận chuyển. Startup hưởng lợi từ 3.000-5.000 đồng/đơn hàng và trung bình mỗi ngày có khoảng 2.000 đơn hàng.

Trên nền tảng FuniMart hiện đã có hơn 100 nhãn hàng niêm yết. Bên cạnh những sản phẩm vật lý, FuniMart định hướng trở thành đối tác, nhà phân phối các sản phẩm phi vật lý như bảo hiểm, vé máy bay, tàu hỏa, tour du lịch,...

Không nhận được đầu tư từ "cá mập", startup FuniMart đành tay trắng ra về

Mô tả về bộ máy nhân sự, Nguyễn Minh Đức cho biết đội ngũ của FuniMart có gần 20 người, bao gồm bộ phận marketing, chăm sóc khách hàng, xây dựng và phát triển nhãn hàng.

Vốn điều lệ của FuniMart là 300 triệu, thực góp là 2,3 tỷ. Startup này đã trải qua 2 lần gọi vốn từ các nhà đầu tư thiên thần. Vòng đầu tiên vào năm 2020 với số vốn là 10.000 USD, vòng tiếp theo là 100.000 USD vào năm 2022.

Shark Bình phân tích mô hình của startup có nhiều khó khăn. Đầu tiên là nguồn hàng tốt sẽ khó chiết khấu cao. Thứ hai là chi phí tuyển dụng và giữ chân cộng tác viên cao. Biên lợi nhuận của startup thấp so với các ngành thương mại điện tử. 

Tiết lộ đã từng đầu tư vào lĩnh vực dropship nhưng chưa thành công, Shark Bình từ chối việc đầu tư cho startup.

Không chỉ Shark Bình, Shark Liên cho rằng FuniMart đang định giá doanh nghiệp quá cao. Với tư cách nhà đầu tư, bà chưa có cơ sở để đầu tư cho startup. Chính vì vậy bà cũng từ chối đưa ra đề nghị cho thương vụ này.

Do không có “cá mập” Shark Tank nào đưa ra đề nghị, 2 nhà sáng lập của sàn dropship FuniMart đành tay trắng ra về.

Trọng Đạt

" alt="'Cá mập' từ chối đầu tư, startup sàn dropship Việt Nam tay trắng ra về" width="90" height="59"/>

'Cá mập' từ chối đầu tư, startup sàn dropship Việt Nam tay trắng ra về

Ca ghép được tiến hành trong 8 tiếng,sau mổ 1 tuần sức khỏe người hiến, người ghép ổn định.

Chiều 24/11, tại cuộc gặp mặt báo chí Hội thảo khoa học thành tựu 200 ca ghép gan tại Bệnh viện Trung ương quân đội 108, các bác sĩ đánh giá việc lần đầu tiên thực hiện thành công ca ghép gan bất đồng nhóm máu cho trẻ lớn này là "thành tựu ấn tượng".

Tại Việt Nam, ghép tạng từ nguồn cho bất đồng nhóm máu ABO đã được thực hiện trên bệnh nhân ghép thận và trên nhóm ghép gan ở trẻ nhỏ, tuy nhiên chưa được thực hiện trong ghép gan ở người trưởng thành. Việc triển khai ghép gan bất đồng nhóm máu giúp tăng cơ hội sống cho người cần được ghép gan, trong bối cảnh nhu cầu được ghép gan ngày càng tăng nhưng nguồn gan hiến hạn chế.

Mỗi năm, khoảng 50 ca ghép gan được thực hiện tại Bệnh viện Trung ương quân đội 108, thậm chí có những ngày có thể thực hiện 2 ca. Bệnh viện đặt mục tiêu tới đây nâng con số này lên 100-150 ca/mỗi năm.  

Được biết, chi phí một ca ghép gan tại Bệnh viện Trung ương quân đội 108 hiện khoảng 1,3 tỷ đồng, so với mức khoảng 8 tỷ đồng tại Singapore, chi phí này được đánh giá là rẻ.

Hiện nay, cả nước có 9 trung tâm ghép gan, thực hiện ghép cho hơn 500 bệnh nhân. Riêng Bệnh viện Trung ương quân đội 108 đã thực hiện thành công 200 ca, trở thành trung tâm ghép gan lớn nhất toàn quốc. Bệnh viện cũng làm chủ được kỹ thuật ghép gan từ người cho sống, đây là kỹ thuật ghép gan khó và phức tạp hơn rất nhiều so với ghép gan từ người hiến chết não.

5 năm qua, Bệnh viện đã ghép được 8/11 loại mô tạng với trên 700 ca ghép (thận, gan, phổi, giác mạc, tế bào gốc, tủy, chi thể…). Các ca ghép được thực hiện với tỉ lệ thành công và thời gian sống sau ghép tương đương các nước tiên tiến.

Bệnh viện Chợ Rẫy cảnh báo việc tốn 500.000 đồng khi đăng ký hiến tạngNgay sau khi nắm thông tin có người làm thẻ hiến tạng với giá 500.000 đồng, Bệnh viện Chợ Rẫy đã liên hệ để làm rõ." alt="Ghép gan của bà nội cứu sống cháu gái 15 tuổi ung thư gan" width="90" height="59"/>

Ghép gan của bà nội cứu sống cháu gái 15 tuổi ung thư gan