Thời sự

Quốc gia này đã vượt Nhật Bản để trở thành thị trường ô tô lớn thứ 3 thế giới

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-02 08:13:37 我要评论(0)

TheốcgianàyđãvượtNhậtBảnđểtrởthànhthịtrườngôtôlớnthứthếgiớarsenal đấu với evertono Hiệp hội đại l&yaarsenal đấu với evertonarsenal đấu với everton、、

TheốcgianàyđãvượtNhậtBảnđểtrởthànhthịtrườngôtôlớnthứthếgiớarsenal đấu với evertono Hiệp hội đại lý ô tô Nhật Bản, tổng lượng xe ô tô bán ra trong năm 2022 chỉ đạt 4,2 triệu xe. Trong khi đó, Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Ấn Độ cho biết tổng số xe mới được giao đến tay khách hàng ở nước này được tính từ tháng 1 đến tháng 11 năm 2022 đã đạt khoảng 4,25 triệu xe.

Đây mới chỉ là con số ước tính, thực tế doanh số bán hàng của Ấn Độ sẽ còn tăng hơn nữa khi có đầy đủ số liệu bán hàng quý 4 đối với xe thương mại, cùng với kết quả của Tata Motors và các nhà sản xuất ô tô khác.

Ấn Độ đã vượt qua Nhật Bản để trở thành thị trường ô tô lớn thứ 3 thế giới.

Thế nhưng, dù có kết quả thế nào đi nữa, tổng doanh số xe mới của Ấn Độ trước mắt cũng đã vượt xa con số 4,2 triệu xe được bán tại Nhật Bản, giúp quốc gia này lần đầu tiên vươn lên trở thành thị trường tiêu thụ ô tô lớn thứ 3 thế giới trong năm 2022.

Theo Nikkei Asia, kết quả bán hàng của Ấn Độ trong năm 2022 chưa phải là tốt nhất khi nước này đã từng bán ra khoảng 4,4 triệu xe vào năm 2018. Nhưng sau đó, thị trường ô tô của Ấn Độ đã xảy ra biến động trong những năm gần đây.

Số lượng tiêu thụ xe mới đã giảm xuống dưới 4 triệu xe vào năm 2019, chủ yếu do khủng hoảng tín dụng ảnh hưởng đến các tổ chức tài chính phi ngân hàng vào năm đó.

Khi đại dịch Covid xảy ra vào năm 2020, tình trạng phong tỏa diễn ra trên toàn quốc càng khiến doanh số bán xe giảm mạnh hơn nữa, xuống dưới mốc 3 triệu xe.

Doanh số bán xe của Ấn Độ bắt đầu phục hồi vào năm 2021 với 4 triệu xe nhưng tình trang thiếu chíp bán dẫn cho ô tô đã ảnh hưởng không nhỏ để sức tăng trưởng.

Đến giữa năm 2022, cuộc khủng hoảng chip bán dẫn được kiểm soát đã tạo bàn đạp cho sự phục hồi của thị trường ô tô Ấn Độ. Cùng với Maruti Suzuki, Tata Motors và các nhà sản xuất ô tô khác của Ấn Độ đã chứng kiến doanh số bán hàng tăng trưởng mạnh trong năm 2022.

Xe chạy xăng bao gồm cả xe hybrid vẫn chiếm phần lớn số lượng xe mới được bán ra, trong khi xe điện hầu như không có sự hiện diện.

Hiện tại, Ấn Độ là quốc gia đông dân thứ 2 thế giới với hơn 1,4 tỷ người, dự kiến số dân của nước này sẽ vượt Trung Quốc vào năm nay và tiếp tục tăng cho đến đầu những năm 2060. Thu nhập bình quân đầu người GDP của Ấn Độ cũng đang tăng lên.

Công ty nghiên cứu Euromonitor của Anh ước tính hiện chỉ có 8,5% hộ gia đình ở Ấn Độ sở hữu một chiếc xe ô tô vào năm 2021. Nghĩa là còn nhiều dư địa để doanh số bán hàng có thể tiếp tục tăng trưởng.

Dù xe xăng vẫn chiếm ưu thế nhưng Chính phủ Ấn Độ đã bắt đầu hỗ trợ cho xe điện.

Chính phủ nước này đã và đang bắt đầu có những chính sách hỗ trợ cho xe điện trong bối cảnh thâm hụt thương mại do nhập khẩu xăng dầu.

Về thi trường Nhật Bản, kết quả doanh số bán xe 4,2 triệu xe của năm 2022 đã giảm 5,6% so với năm 2021. Dịch bệnh Covid và lệnh đóng cửa ở Trung Quốc đã cắt giảm đáng kể sản lượng, khiến các nhà sản xuất ô tô của Nhật Bản không thể đáp ứng nhu cầu của thị trường nội địa.

Doanh số bán xe mới tại Nhật Bản từng đạt đỉnh vào năm 1990 với hơn 7,7 triệu xe, nghĩa là doanh số bán xe mới đã giảm gần một nửa so với mức cao nhất của mọi thời đại.

Bên cạnh đó, dân số Nhật Bản đang giảm nhanh khiến cho triển vọng phục hồi doanh số bán hàng của nước này trong tương lai gần là rất thấp. Trong khi Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản để trở thành thị trường ô tô lớn thứ 2 vào năm 2006. Đến năm 2009, Trung Quốc tiếp tục vượt qua Mỹ để trở thành thị trường lớn nhất thế giới.

Ngô Minh(Theo Nikkei)

Bạn có bình luận thế nào về doanh số bán xe ô tô tại Việt Nam so với thế giới? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Việt Nam nhập khẩu ô tô từ nước nào nhiều nhất trong năm 2022?Trong năm 2022, Indonesia đã vượt qua Thái Lan để trở thành quốc gia xuất khẩu ô tô vào Việt Nam nhiều nhất. Tuy nhiên, ô tô có nguồn gốc từ Indonesia lại chủ yếu là xe giá rẻ nên về giá trị kim ngạch vẫn thua xa Thái Lan.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Việc cáp biển Liên Á được sửa xong giúp các nhà mạng giảm áp lực trong đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp tới người dùng. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Liên Á là 1 trong 5 tuyến cáp quang biển chiếm phần lớn dung lượng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế, cùng với 4 tuyến khác gồm AAG, APG, AAE-1 và SMW3.

Có tổng chiều dài 6.800 km, tuyến cáp biển Liên Á được đưa vào vận hành từ tháng 11/2009, kết nối Singapore, Việt Nam, Philippines, Hong Kong (Trung Quốc) và Nhật Bản. Đây là tuyến cáp biển được đánh giá có vai trò quan trọng để trung chuyển lưu lượng đến châu Mỹ và châu Âu cho các khách hàng ở Việt Nam và khu vực.

Cáp Liên Á gặp sự cố lần đầu tiên trong năm 2023 vào ngày 28/1 trên nhánh S1, với vị trí cáp đứt cách trạm cập bờ Singapore của tuyến cáp khoảng 130km. Kế hoạch sửa chữa, khắc phục sự cố này đã liên tục bị lùi, từ giữa tháng 3 sang giữa tháng 4 và thực tế đã được sửa xong trong những ngày đầu của tuần cuối tháng 4.

Với việc tuyến cáp quang biển Liên Á được khôi phục, hiện vẫn còn 4 tuyến khác là AAG, APG, AAE-1 và SMW3 đang gặp sự cố. Chia sẻ với VietNamNet, đại diện một nhà mạng tại Việt Nam cho rằng việc cáp biển Liên Á được sửa xong cũng đã phần nào giảm áp lực cho các doanh nghiệp trong việc đảm bảo chất lượng dịch vụ Internet quốc tế cung cấp tới người dùng.

Đồng quan điểm, đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam nhấn mạnh, việc tuyến Liên Á được sửa xong là rất tốt, giúp cải thiện phần nào chất lượng dịch vụ. Hơn thế, phân đoạn được khôi phục trở lại là đoạn kết nối từ Việt Nam đi Singapore, nên độ trễ của các dịch vụ cung cấp qua hướng cáp này sẽ được cải thiện. Trong thời gian cáp biển Liên Á gặp sự cố, lưu lượng Internet Việt Nam trung chuyển qua Singapore sẽ phải vòng qua Cambodia hay Hong Kong (Trung Quốc), làm tăng độ trễ.

Với các tuyến cáp quang biển khác vẫn đang gặp sự cố, theo kế hoạch dự kiến, khoảng giữa tháng 5, tuyến AAE-1 sẽ được sửa xong. Trong khi đó, 2 tuyến AAG và APG còn chưa xác định được thời điểm khôi phục hoàn toàn, do một số lỗi trên cáp nhánh chưa có lịch khắc phục.

Trước đó, trong năm 2022 và các tháng đầu năm nay, một tình huống hy hữu đã xảy ra, đó là cả 5 tuyến cáp quang biển quốc tế mà các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng đều lần lượt gặp sự cố. Tình huống này đã gây những ảnh hưởng nhất định đến chất lượng dịch vụ kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế, đồng thời cũng tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp công nghệ. Thời gian qua, dưới sự chỉ đạo của Bộ TT&TT, các nhà mạng đã triển khai nhiều giải pháp ứng cứu và nhờ đó chất lượng dịch vụ Internet đi quốc tế cung cấp tới người dùng đã tạm ổn.

Phát hiện sự cố mới, thời gian khôi phục tuyến cáp quang biển APG bị kéo dài

Phát hiện sự cố mới, thời gian khôi phục tuyến cáp quang biển APG bị kéo dài

Ngoài việc thời gian sửa nhánh S6 bị lùi, tuyến cáp quang biển APG còn phát sinh lỗi mới trên nhánh S7 gần trạm cập bờ Đà Nẵng." alt="Cải thiện Internet Việt Nam nhờ cáp biển Liên Á sửa xong" width="90" height="59"/>

Cải thiện Internet Việt Nam nhờ cáp biển Liên Á sửa xong

Giám đốc Sở GĐ-ĐT tỉnh Đồng Tháp Trần Thanh Liêm vừa có thư kêu gọi toàn thể cán bộ quản lí, thầy cô giáo, các bậc cha mẹ học sinh và học sinh cùng nhau chung tay bảo vệ môi trường. Trong đó, người đứng đầu ngành giáo dục tỉnh Đồng Tháp kêu gọi không thả bóng bay trong lễ khai giảng.

Trong thư, ông Trần Thanh Liêm cho biết, ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt là rác thải đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng ở Việt Nam cũng như trên trên thế giới.

{keywords}
Giám đốc Sở GD-ĐT Đồng Tháp Trần Thanh Liêm viết thư kêu gọi không thả bóng bay trong lễ khai giảng

“Vấn đề này ngày càng đe doạ trực tiếp đến sự phát triển bền vũng của xã hội, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và tương lai”, ông Liêm nhấn mạnh.

Vẫn theo Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp, ngày 17/7, Sở đã ban hành công văn về thực hiện các biện pháp giải quyết vấn đề rác thải nhựa.

“Đặc biệt ngày 17/7, trên báo VietNamNet có đăng bài viết về em Nguyễn Nguyệt Linh, học sinh lớp 5 của Trường Marie Curie (Hà Nội) đã mạnh dạn viết email gửi tới hơn 40 trường học ở Hà Nội để kêu gọi các trường ngừng thả bóng bay trong lễ khai giảng.

Lá thư với nội dung ngắn gọn, súc tích nhưng đã gửi gắm nhiều thông điệp của cô bé Hà Nội về một vấn đề đang được cả thế giới quan tâm, một suy nghĩ rất nhỏ nhưng có thể phát triển thành một hành động thực tế”, ông Liêm cho biết.

“Chúng ta sẽ làm gì để giải quyết vấn đề rác thải nhựa nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe chính mình và cộng đồng? Đó là một câu hỏi đặt ra cho toàn thể cán bộ quản lí, thầy cô giáo, các bậc cha mẹ học sinh, học sinh toàn tỉnh Đồng Tháp”, ông Liêm nói.

{keywords}
Nhiều học sinh thả bóng bay trong ngày khai giảng. Ảnh: Zing.vn

Giám đốc Sở GD- ĐT Đồng Tháp đề nghị học sinh và các cơ sở giáo dục dần dần hạn chế và tiến đến chấm dứt việc thả bóng bay trong lễ khai giảng, các ngày hội, lễ, tết.

Ông cũng mong các bậc cha mẹ học sinh dần thay đổi thói quen và tiến đến không sử dụng sản phẩm từ nhựa, tăng cường các sản phẩm thân thiện với môi trường để gia đình trở thành một địa chỉ đáng tin cậy và đồng hành cùng ngành giáo dục trong nhiệm vụ xây dựng một thế hệ trẻ có ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường.

Với tất cả ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường, Giám đốc Sở GD-ĐT Đồng Tháp kêu gọi toàn thể cán bộ quản lí, thầy cô giáo, các bậc cha mẹ học sinh và học sinh toàn tỉnh cần phải suy nghĩ về việc này và có hành động cụ thể, chung tay vì một Việt Nam nói chung, vì một Đồng Tháp – quê hương đất Sen hồng nói riêng với một môi trường sống trong lành, an toàn và phát triển bền vững góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa gây ra.

Em bé Hà Nội viết thư đề nghị 40 trường học không thả bóng bay ngày khai giảng

Em bé Hà Nội viết thư đề nghị 40 trường học không thả bóng bay ngày khai giảng

 "Khi thả bóng bay lên thì các chú chim hay động vật khác nuốt vào, nó có thể bị chặn đường ruột và dẫn đến chết đói. Còn khi bóng bay rơi xuống đất hoặc biển, những chú rùa biển sẽ bị nhầm với sứa", cô bé lớp 5 viết.

" alt="Giám đốc Sở GD Đồng Tháp viết thư kêu gọi không thả bóng bay trong lễ khai giảng" width="90" height="59"/>

Giám đốc Sở GD Đồng Tháp viết thư kêu gọi không thả bóng bay trong lễ khai giảng