Kinh doanh

Trung Quốc bám đuổi Mỹ trong cuộc đua công nghệ tài chính fintech

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-18 03:15:16 我要评论(0)

Để chọn ra danh sách công ty hàng đầu toàn cầu,ốcbámđuổiMỹtrongcuộcđuacônbayern munich vsbayern munich vs、、

Để chọn ra danh sách công ty hàng đầu toàn cầu,ốcbámđuổiMỹtrongcuộcđuacôngnghệtàichíbayern munich vs Statista sử dụng phương pháp đánh giá dựa trên các chỉ số kinh doanh chính, cùng phân tích cơ bản như doanh thu và số lượng nhân viên.

Theo đó, 200 công ty dẫn đầu toàn cầu, thuộc 9 danh mục bao gồm ngân hàng thế hệ mới, thanh toán kỹ thuật số, tài sản kỹ thuật số, kế hoạch tài chính kỹ thuật số, quản lý tài sản số, tài chính thay thế, cho vay thay thế, giải pháp ngân hàng số và giải pháp kinh doanh số.

CNBC đã phân tích báo cáo nghiên cứu của Statista và chia thành ba lĩnh vực trọng tâm, gồm: Các quốc gia có ngành công nghiệp fintechgiá trị nhất dựa trên vốn hoá; Tổng số công ty fintech hàng đầu; Số lượng các “kỳ lân” được định giá từ 1 tỷ USD trở lên ở các quốc gia khác nhau.

screenshot 2023 10 27 at 090747.png
Các công ty fintech lớn nhất thế giới dựa trên vốn hoá.

Kết quả cho thấy, Mỹ là "thiên đường" của các công ty fintech có giá trị lớn nhất (dữ liệu đến tháng 4/2023), song Trung Quốc cũng không kém xa với những tên tuổi lớn như Tencent và Ant Group.

Có tới 8/15 công ty fintech vốn hoá lớn nhất thế giới, với tổng giá trị 1,2 nghìn tỷ USD, đang nằm tại các tiểu bang của Mỹ. Trong đó, Visa và Mastercard là hai doanh nghiệp công nghệ tài chính lớn nhất theo giá trị thị trường, với tổng vốn hoá đạt 800,7 tỷ USD. Ở bên kia bán cầu, các công ty fintech lớn của Trung Quốc có tổng giá trị thị trường 338,92 tỷ USD.

Về quốc gia có nhiều công ty fintech lớn nhất, Mỹ tiếp tục dẫn đầu, xếp thứ hai là Vương quốc Anh, với số lượng công ty lần lượt là 65 và 15. Riêng toàn Liên minh châu Âu có 55 doanh nghiệp lớn.

screenshot 2023 10 27 at 091137.png
Xếp loại các quốc gia có nhiều công ty fintech lớn nhất thế giới.

Mỹ sở hữu thị trường fintech sôi động nhờ vào các nhà đầu tư có nguồn vốn dồi dào. Thung lũng Silicon là ngôi nhà tự nhiên của lĩnh vực này khi có lịch sử hình thành lâu đời của các gã khổng lồ công nghệ như Apple, Meta, Google và Amazon, cùng hệ sinh thái đầu tư mạo hiểm truyền thống như Sequoia Capital và Andreessen Horowitz.

Nền kinh tế số một thế giới đang là "nhà" của Stripe, Paypal hay Intuit - những công ty công nghệ tài chính hàng đầu đang giành phần lớn thị phần thế giới, với sản phẩm dịch vụ đang được hàng triệu doanh nghiệp lớn và nhỏ sử dụng.

Trong khi đó, nền fintech nổi bật của Vương quốc Anh được thúc đẩy bởi các yếu tố từ cơ quan quản lý có định hướng đổi mới, đến số lượng các quỹ đầu tư ngày càng tăng. Một số doanh nghiệp công nghệ tài chính nổi bật của nước này bao gồm ngân hàng kỹ thuật số Monzo đến công ty thanh toán Wise.

Startup fintech Đông Nam Á lấp đầy khoảng trống cho vay bằng dữ liệu

Startup fintech Đông Nam Á lấp đầy khoảng trống cho vay bằng dữ liệu

Nhiều người trẻ tuổi Đông Nam Á bị hạn chế tiếp cận dịch vụ tài chính truyền thống có thể tìm đến startup fintech để vay mượn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Mạng lưới Đảm bảo chất lượng thuộc Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN-QA) lần đầu tiên tổ chức đánh giá chất lượng cấp trường đại học ở Đông Nam Á.

Hôm nay, ngày 19/7/2016, tại ĐHQGHN đã diễn ra lễ công bố chính thức việc khởi động hệ thống và cơ chế đánh giá, bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (ASEAN University Network - Quality Assurance, viết tắt là AUN-QA).

{keywords}
Lễ khởi động hệ thống, cơ chế đánh giá các trường đại học của AUN. (Ảnh: Quốc Toản/VNU)

Dự tính đến cuối năm 2016, hệ thống đảm bảo chất lượng của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á sẽ tiến hành đánh giá được tổng số 220 chương trình đào tạo trình độ đại học và sau đại học, thông qua 98 đợt đánh giá tại 28 trường đại học ở 8 quốc gia Đông Nam Á.

Trong số đó Việt Nam có 61 chương trình đào tạo đại học và sau đại học được đánh giá thông qua 32 đợt đánh giá, trong đó ĐHQGHN có 18 chương trình đào tạo được kiểm định theo tiêu chuẩn của AUN.

Tháng 12/2009, chương trình đào tạo cử nhân ngành Công nghệ thông tin của Trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN là chương trình đào tạo bậc đại học đầu tiên của Việt Nam và là chương trình thứ 6 của các trường đại học thuộc khối ASEAN được kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn AUN-QA.

Tháng 01/2017 tới đây, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN sẽ là trường đại học đầu tiên tại khu vực Đông Nam Á được đánh giá chất lượng.

Mục đích của đánh giá chất lượng là nhằm củng cố chất lượng đào tạo, nghiên cứu, dịch vụ một cách toàn diện, và đánh giá hiệu quả của hệ thống đảm bảo chất lượng nội bộ.

Vì thế, việc đánh giá chất lượng ở cấp độ trường đại học sẽ tăng cường mục đích của Mạng lưới AUN-QA theo hướng đảm bảo chất lượng trường đại học ở Đông Nam Á.

Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN)

Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á là một tổ chức tự chủ chịu trách nhiệm về giáo dục đại học ở các nước ASEAN, giải quyết các vấn đề về phát triển nguồn nhân lực và phát triển giáo dục đại học trong khu vực và các đối tác đối thoại.

Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á là tổ chức điều phối và giám sát chính có danh tính là một trong các tổ chức bộ trưởng của ASEAN, có chức năng là cơ quan thực hiện về giáo dục đại học của ASEAN nhằm thúc đẩy khu vực tiến tới một Cộng đồng ASEAN.

Giá trị cốt lõi của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á là “chúng ta tin tưởng vào tinh thần hợp tác của ASEAN vì lợi ích của ASEAN, và những lợi ích mà các công việc hợp tác chúng ta đang thực hiện sẽ mang lại cho mọi người”.

Hà Phương

" alt="Lần đầu đánh giá chất lượng các trường đại học ở Đông Nam Á" width="90" height="59"/>

Lần đầu đánh giá chất lượng các trường đại học ở Đông Nam Á

Được mẹ tự tay chăm sóc

Barron Trump là con út của Tổng thống Donald Trump với người vợ thứ 3, cựu siêu mẫu Slovenia Melania Trump. Kể từ khi chào đời, Barron đã được mẹ tự tay nuôi dưỡng và chăm sóc đặc biệt. Bà Melania không thuê bảo mẫu chăm sóc con trai vì cho rằng: “Nếu được giúp đỡ quá nhiều, bạn sẽ không thể hiểu con”.

Vì thế, bà luôn tự tay nấu bữa sáng cho con, đưa con đến trường, đón con, chuẩn bị bữa trưa và dành cả buổi chiều với Barron.

Bà Melania cũng thường học bài cùng con trong môn Toán và Khoa học, tự mình đưa con đi học các lớp thể thao.

Barron sớm tỏ ra là người thông minh, cứng cỏi và quyết đoán. Từ khi 5 tuổi, “tiểu Donald” đã nói trôi chảy hai ngôn ngữ là tiếng Anh và tiếng Slovenia. Dù vậy, đệ nhất phu nhân Mỹ vẫn luôn hết sức cẩn thận bảo vệ con trước giới truyền thông và sự quan tâm của dư luận.

{keywords}

Barron Trump hiện 14 tuổi và có chiều cao vượt trội

Trong một lần trả lời phỏng vấn, bà Melania chia sẻ, cả hai vợ chồng bà luôn tôn trọng và lắng nghe ý kiến của con. “Tôi nghĩ đó là bí quyết số một trong nuôi dạy con. Tôi luôn lắng nghe những gì con nói, về những rắc rối hay cả những gì con thấy hứng thú. Tôi không bao giờ áp đặt suy nghĩ của mình lên con để con được trở thành người mà con mong muốn”.

Còn ông Trump thì cho biết: “Tôi luôn tự hào mình là một người bố nghiêm khắc”. Ông cấm các con dùng chất kích thích, rượu bia và thuốc lá vì “một khi đã thử sẽ không thể dừng”.

{keywords}

Barron Trump hiếm khi xuất hiện trước truyền thông, trừ khi đi cùng bố mẹ

Trong căn hộ của gia đình, Barron cũng được ưu tiên một tầng để tha hồ vẽ lên tường những gì mình thích. Bà Melania cho rằng: “Nếu luôn ngăn cấm một đứa trẻ thì sự sáng tạo sẽ không bao giờ xuất hiện”.

Đệ nhất phu nhân Mỹ cũng từng nhận xét, Barron là “bản sao nhí” của Tổng thống Trump vì có nhiều điểm tương đồng trong tính cách và phong cách ăn mặc với cha mình. Cậu bé thông minh, độc lập, kiên định và có quan điểm cá nhân trong nhiều vấn đề.

“Hoàng tử Nhà Trắng” được ngợi ca là thiên tài máy tính

Kể từ khi cha mình đắc cử Tổng thống Mỹ và nhậm chức vào đầu năm 2017, Barron Trump trở thành cậu bé đầu tiên chuyển đến Nhà Trắng kể từ năm 1990.

Tuy nhiên, thay vì đi học học ở trường tư thục Sidwell Friends như con của các Tổng thống Mỹ khác lựa chọn trong suốt 35 năm qua, Barron lại ghi danh vào trường St Andrew's Episcopal. Đây được biết đến là một trong những ngôi trường tư thục có lịch sử lâu đời nhất nước Mỹ với học phí khoảng 40.000 USD/năm.

{keywords}

Mỗi lần Barron Trump xuất hiện đều gây sự chú ý

Dù được hưởng nhiều đặc quyền khi trở thành con trai Tổng thống, nhưng sống tại Nhà Trắng, Barron cũng phải tuân thủ những quy định khắt khe như luôn có người giám sát, không được tuỳ tiện chạy khắp nơi.

Ông Donald Trump từng tự hào ca ngợi con trai út Barron “là một thiên tài máy tính”. Tổng thống Trump cho biết, Barron có thể tạo ra một trang web về chăm sóc sức khỏe vô cùng hiệu quả. 

Thời Vũ(Theo Daily Mail, SCMP, People)

Ivanka Trump: Thạo 3 ngôn ngữ và luôn nhớ nguyên tắc '3 không' của cha

Ivanka Trump: Thạo 3 ngôn ngữ và luôn nhớ nguyên tắc '3 không' của cha

Ivanka Trump được xem là “vũ khí” lợi hại của Tổng thống Donald Trump khi kêu gọi được 35 triệu USD cho chiến dịch tái tranh cử của cha mình. Ivanka cũng là người đứng sau “xoa dịu” dư luận trước những phát biểu gây tranh cãi của ông Trump.

" alt="Con trai út của Donald Trump được ca ngợi là “thiên tài máy tính”" width="90" height="59"/>

Con trai út của Donald Trump được ca ngợi là “thiên tài máy tính”

Nhiều người mẹ ngậm ngùi sau ly hôn vì chồng cũ trốn tránh trách nhiệm cấp dưỡng nuôi con (Ảnh minh họa).

Ly hôn, cứ tưởng mọi thứ giữa hai người chấm dứt, chỉ còn duy trì mối quan hệ ở vị trí người cha người mẹ có trách nhiệm cùng chăm sóc con chung. Nhưng một thời gian dài người phụ nữ vẫn phải dây dưa với chồng cũ vì chuyện tiền nuôi con. 

Chị Diễm nhớ như in, được 3 tháng đầu chồng cũ gửi tiền cho con đúng hạn. Sau đó chẳng thấy động tĩnh gì, im re cả mấy tháng liền, chị buộc phải nhắn tin hỏi. Cứ vậy, chị nhắc thì ông bố gửi tiền cho con, còn không thì xem như không hay không biết. Mỗi lần chị hỏi, người đàn ông lại ca điệp khúc "con mẹ suốt ngày chỉ tiền". 

Có lần 8 tháng liền không thấy chồng cũ gửi tiền trợ cấp nuôi con, chị nhắc thì  chỉ nhận được... 7 tháng kèm lời chửi bới cho rằng vợ cũ ăn gian, tính dối. Có tháng, ông bố còn trừ 95.000 đồng tiền đặt Grab cho con sau khi đến chỗ bố chơi về lại nhà mẹ. 

Chị Diễm kể, chồng cũ chị tốt nghiệp thủ khoa tại một trường đại học lớn ở TPHCM, học lên thạc sĩ, hiện là Phó Giám đốc một công ty trong lĩnh vực tài chính. Hồi hai người còn sống chung, người đàn ông đã thu nhập tiền tỷ mỗi năm. 

Ngoài căn biệt thự đang sống ở quận 2 cũ, nhà đất anh này rải khắp nơi. Ông bố có một đời sống rất sang chảnh, gia đình suốt ngày đi du lịch, hai con sinh đôi với người vợ hiện tại theo học một trường quốc tế, học phí hơn 1 tỷ đồng/năm... 

Ông bố đó, đã hơn hai năm qua không gửi một đồng tiền nuôi con đầu. Nhiều người xúi, phải đòi bằng được nhưng chị là người trong cuộc, mở miệng suốt cũng thấy ê chề. Kiện ra tòa thì chị cũng không làm nổi vì mất thời gian, thêm nữa đi đòi 1,3 triệu đồng, không đủ tiền mua sữa, chị không ham, thà để tâm sức làm việc kiếm tiền. 

Với chị, tiền trợ cấp không chỉ quyền lợi của con mình mà cũng là quyền lợi của người làm cha, thể hiện tình yêu với con, bên cạnh phần nghĩa vụ, trách nhiệm. Tiền nuôi con không đơn thuần là tiền mà còn là tình cảm, sự quan tâm, chăm lo của người bố với con, khi đã thoái thác thì đồng tiền đó không còn mấy ý nghĩa. Nhưng thực sự, chỉ xét khía cạnh đơn thuần đó là tiền, là trách nhiệm chị cũng không đòi được nên đành bỏ cuộc. 

"Tôi cũng hiểu không nên nói xấu bố của con mình với trẻ. Ừ thì không nhắc đến chuyện cũ nhưng mấy đồng trợ cấp nuôi con cũng "quỵt" thì nói tốt sao nổi", chị Diễm cay đắng. 

Chồng gửi cấp dưỡng, trừ 7.700 đồng tiền chuyển khoản 

Nói đến tiền trợ cấp nuôi con sau ly hôn, chị Trần Trang Nhung, ở Gò Vấp, TPHCM cũng... vừa cười vừa khóc. 

Sau ly hôn, chị và chồng cũ vẫn phải gặp nhau ở tòa liên quan đến tiền trợ cấp nuôi con. Anh chồng đến tận cơ quan chị xin bảng lương để chứng minh "chị có thu nhập khá" và xác nhận mình thu nhập thấp, để bớt từng đồng tiền trợ cấp. Con số trợ cấp được ấn định là 4 triệu đồng/tháng cho hai con. 

Nhiều người khó khăn vẫn nỗ lực để chăm cho con, đằng này chồng cũ chị Nhung kinh tế rất khá nhưng nuôi con sau ly hôn thì tính từng nghìn đồng. Mỗi lần gửi tiền, anh này đều trừ 7.700 đồng phí chuyển khoản vào tiền trợ cấp của con. 

Nhiều vợ chồng đã ly hôn vẫn phải kéo nhau ra tòa vì tiền cấp dưỡng nuôi con (Ảnh minh họa).

Nhiều lần, ông chồng cũ còn lên tiếng đe dọa: "Đừng để tôi hết tình hết luôn cả nghĩa". Trong khi thực tế, tiền cấp dưỡng một năm gửi được vài tháng, chị Nhung đòi cũng chẳng được. 

Nhắc đến chuyện thăm nom con, chị chảy nước mắt. Cùng một thành phố, ở cách nhau chưa đến 10 cây số nhưng hơn hai năm, ông bố chưa hề thăm hỏi hay gọi điện cho con. 

Chị Nhung tự hỏi: "Bao nhiêu ông bố vẫn thật sự nuôi con sau ly hôn?".

Với kinh nghiệm của mình, chị Nhung cho rằng phụ nữ, nhất là phụ nữ nuôi con sau ly hôn phải nỗ lực và có kế hoạch tự chủ về tài chính càng sớm càng tốt. Và hãy tỉnh táo trước những lời hứa hẹn vì nhiều ông bố nhận đóng tiền học cho con, thỏa thuận tháng từng này từng kia nhưng sau đó "phủi tay", để lại cho người mẹ cả đống trách nhiệm ngổn ngang... 

Nhiều chị em phải một mình nuôi con khi chồng cũ "trở mặt" không thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng con, có khi phải lần nữa lôi nhau ra tòa. Theo chị Nhung, một khi người ta đã cố ý trốn trách nhiệm với chính khúc ruột của mình thì có ra tòa cũng chưa chắc đã đòi nổi tiền. 

Trước tòa, người này có thể thắng người kia nhưng tổn thương để lại cho những đứa con là không thể đo đếm khi bố mẹ "giành" và "đẩy" nghĩa vụ nuôi dưỡng mình...

Trốn cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn, có thể  phải chịu trách nhiệm hình sự

Tại khoản 1 Điều 119 Luật Hôn nhân & Gia đình năm 2014 quy định: Người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó.

Điều 186 Bộ luật hình sự năm 2015, được sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định tội "Từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng" có thể phải chịu trách nhiệm xử lý hình sự. Cụ thể, luật viết, người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật mà từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, làm cho người được cấp dưỡng lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này mà còn vi phạm, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 380 của Bộ luật này, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

Theo Dân trí

Bất ngờ gặp chồng cũ chở vợ mới trên đường

Bất ngờ gặp chồng cũ chở vợ mới trên đường

Tôi cố gắng lùi xe về phía sau một chút, kéo chiếc khẩu trang lên cao, thấm những giọt nước mắt đang rơi." alt="Chồng cũ thu nhập tiền tỷ vẫn 'quỵt' 1,3 triệu đồng cấp dưỡng nuôi con" width="90" height="59"/>

Chồng cũ thu nhập tiền tỷ vẫn 'quỵt' 1,3 triệu đồng cấp dưỡng nuôi con