{keywords}Ông Võ Văn Thưởng phát biểu tại hội nghị

Trong các thời khắc đầy khó khăn, thách thức trước thiên tai, dịch bệnh, đặc biệt là đại dịch Covid -19, cùng với hệ thống chính trị, lực lượng báo chí đã thể hiện bản lĩnh vững vàng, chủ động ứng phó linh hoạt, chủ động, sáng tạo. 

Công tác thông tin, tuyên truyền bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch thực sự có chuyển biến rõ nét, nhất là thời điểm tổ chức đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIII của Đảng.

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, định hướng, quản lý báo chí, công tác hội nhà báo có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng chủ động, kịp thời, bám sát thực tiễn. Việc triển khai thực hiện quy hoạch và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025 đã cơ bản đúng phương án và lộ trình đề ra. 

Tuy nhiên, theo ông Võ Văn Thưởng công tác báo chí vẫn còn một số hạn chế, khuyết điểm cần được nghiêm túc khắc phục. Một số cơ quan báo chí chưa theo kịp, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của đất nước trong tình hình hiện nay. Sự phối hợp trong công tác chỉ đạo, định hướng, cung cấp thông tin cho báo chí còn thiếu nhịp nhàng. 

Các cấp hội nhà báo chưa phát huy hết trách nhiệm trong việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp đối với hội viên, còn duy tình, vị nể, có biểu hiện trông chờ trong xử lý các sai phạm, vi phạm đạo đức nghề nghiệp đối với hội viên.

Tình trạng xa rời tôn chỉ mục đích, chức năng, nhiệm vụ của một số cơ quan báo chí vẫn tiếp diễn, mặc dù đã được lưu ý, nhắc nhở. Xuất hiện một số biểu hiện thông tin không phù hợp tư tưởng chỉ đạo, định hướng báo chí, xa rời nhiệm vụ chính trị, hạ thấp chức năng tuyên truyền, giáo dục.

Việc quản lý phóng viên, văn phòng đại diện, phóng viên thường trú, cộng tác viên còn lỏng lẻo, thậm chí có cơ quan báo chí giao khoán nguồn thu, đặt nặng kinh tế báo chí dẫn đến việc cấp giấy giới thiệu không đúng quy định, không phù hợp tôn chỉ mục đích. 

Công tác xây dựng Đảng trong cơ quan báo chí chưa được coi trọng đúng mức, việc khiếu nại, tố cáo kéo dài trong nội bộ một số cơ quan báo chí cũng tăng lên, việc xử lý vi phạm đảng viên, tổ chức đảng tại cơ quan báo chí chưa đủ sức răn đe.

Khắc phục tình trạng "phóng viên IS", "phóng viên đếm tầng"

Nhìn lại 5 năm của nhiệm kỳ Đại hội XII và qua 5 hội nghị toàn quốc tổng kết công tác báo chí, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định báo chí đã có bước chuyển căn bản, vững chắc.

"Biểu hiệu xa rời tư tưởng chính trị chủ đạo, hạ thấp chức năng tuyên truyền, giáo dục, định hướng tích cực bước đầu đã được nhận diện và có giải pháp khắc phục. Tính chiến đấu, tính chân thật, tính tư tưởng, tính nhân văn, tính giáo dục của báo chí được nâng lên. Kỷ luật, kỷ cương trong chỉ đạo, định hướng thông tin, việc chấp hành chỉ đạo, định hướng thông tin được giữ vững và ngày càng phát huy hiệu quả", ông Thưởng nêu.

{keywords}
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng và Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng trao tặng bằng khen cho các tập thể thực hiện tốt công tác thông tin, tuyên truyền.

Tình trạng “phóng viên IS”, "phóng viên đếm tầng", tình trạng “sáng đăng, trưa gặp, chiều gỡ”, “đăng cùng đăng, gỡ cùng gỡ” từng bước được khắc phục, loại bỏ, qua đó lấy lại niềm tin của dư luận đối với báo chí, trả lại danh dự, công bằng cho những người làm báo chân chính.

Ông đề nghị, các cơ quan báo chí, đơn vị quản lý báo chí cần tiếp tục nhận thức, quán triệt thật sâu sắc và đầy đủ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác báo chí với tư cách là một thành tố quan trọng trong công tác tuyên giáo của Đảng. Các cơ quan báo chí nâng cao mức độ tuyên truyền về Đại hội XIII của Đảng.

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước về báo chí theo hướng tăng cường trách nhiệm; đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả công tác chỉ đạo, quản lý báo chí. 

Về thực hiện quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025, các cơ quan chỉ đạo, quản lý, chủ quản báo chí cần tập trung thực hiện thật tốt các mục tiêu, giải pháp và lộ trình.

Ông Võ Văn Thưởng nhận định: "Cần xác định năm 2021 là năm tạo bước chuyển tích cực, rõ nét hơn nữa trong tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong công tác quản lý báo chí, chấn chỉnh vi phạm hoạt động báo chí. Những năm cuối của nhiệm kỳ qua đã có nhiều cố gắng và bước đầu xử lý có kết quả một số vi phạm của của các cơ quan báo chí, nhà báo; tới đây cần mạnh mẽ, quyết tâm hơn vì thanh danh của chính báo chí".

Từ đó ông đề nghị việc thanh tra, kiểm tra, giám sát phải được tiến hành chủ động, thường xuyên, toàn diện, công khai và chặt chẽ, chú trọng vào việc thực hiện tôn chỉ mục đích, cấp giấy phép hoạt động...

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đặc biệt lưu ý, quan tâm đến tình trạng tư nhân “núp bóng”, lợi dụng hoạt động liên kết để chi phối nội dung, hoạt động báo chí. "Việt Nam không có báo chí tư nhân, đây là vấn đề có tính nguyên tắc", ông Thưởng khẳng định.

Các cơ quan chủ quản báo chí cần đặc biệt quan tâm, chỉ đạo, chú trọng hoàn thiện quy chế, quy trình quản lý tòa soạn, quy trình tác nghiệp của phóng viên, biên tập viên. Xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực trong hoạt động báo chí, với người thực thi hoạt động báo chí để hạn chế, tiến tới ngăn chặn các hành vi vi phạm trong hoạt động lạm dụng báo chí.

Để nâng cao chất lượng báo chí, theo Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương điều kiện đầu tiên và kiên quyết phải bắt đầu từ việc xây dựng đội ngũ người làm báo chuyên nghiệp.

Người làm báo cũng phải nhận thức được vai trò, trách nhiệm, sứ mệnh nghề nghiệp của báo chí cách mạng để vừa tiệm cận với báo chí, truyền thông quốc tế, nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng của quốc gia, dân tộc.

"Chúng ta cần đội ngũ những người làm báo có bản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thông nghiệp vụ, có ý thức đạo đức nghề nghiệp, ý thức phục vụ Đảng, phục vụ đất nước và Nhân dân, có dũng khí đấu tranh với cái sai, bảo vệ cái đúng.

Biết vượt qua cám dỗ, loại bỏ được sự vô cảm, tính vị kỷ, thói hưởng thụ, lòng tham và sự giả dối của bản thân, thực sự tâm huyết, công tâm, khách quan trong thực thi nhiệm vụ, đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của nhân dân và danh dự của cá nhân trên từng trang viết", Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương bày tỏ.

XEM: TOÀN VĂN BÀI PHÁT BIỂU.

 

Thành Nam

Thu hồi 103 giấy phép hoạt động báo chí theo quy hoạch

Thu hồi 103 giấy phép hoạt động báo chí theo quy hoạch

Hội nghị Báo chí toàn quốc tổng kết năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021 được khai mạc sáng nay (31/12) tại TP Hạ Long (Quảng Ninh).

" />

Ông Võ Văn Thưởng: Cần vượt qua cám dỗ, đặt danh dự trên từng trang viết

Nhận định 2025-04-15 22:55:50 6

Ngày 31/12,ÔngVõVănThưởngCầnvượtquacámdỗđặtdanhdựtrêntừngtrangviếkết quả bóng đá vô địch ý tại Quảng Ninh, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ TT&TT, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội nghị Báo chí toàn quốc tổng kết công tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021.

Ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị. Tới dự hội nghị có Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, lãnh đạo các bộ, ngành cơ quan Trung ương cùng lãnh đạo các cơ quan báo chí trong cả nước.

Năm 2020 là năm đầy ắp những sự kiện trọng đại, nổi bật của Đảng, đất nước cùng những người làm công tác tư tưởng. Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng đánh giá, báo chí đã thông tin, tuyên truyền sâu sắc, nổi bật về các sự kiện chính trị quan trọng, các hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế, góp phần nâng cao uy tín và vị thế của đất nước.

{ keywords}
Ông Võ Văn Thưởng phát biểu tại hội nghị

Trong các thời khắc đầy khó khăn, thách thức trước thiên tai, dịch bệnh, đặc biệt là đại dịch Covid -19, cùng với hệ thống chính trị, lực lượng báo chí đã thể hiện bản lĩnh vững vàng, chủ động ứng phó linh hoạt, chủ động, sáng tạo. 

Công tác thông tin, tuyên truyền bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch thực sự có chuyển biến rõ nét, nhất là thời điểm tổ chức đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIII của Đảng.

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, định hướng, quản lý báo chí, công tác hội nhà báo có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng chủ động, kịp thời, bám sát thực tiễn. Việc triển khai thực hiện quy hoạch và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025 đã cơ bản đúng phương án và lộ trình đề ra. 

Tuy nhiên, theo ông Võ Văn Thưởng công tác báo chí vẫn còn một số hạn chế, khuyết điểm cần được nghiêm túc khắc phục. Một số cơ quan báo chí chưa theo kịp, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của đất nước trong tình hình hiện nay. Sự phối hợp trong công tác chỉ đạo, định hướng, cung cấp thông tin cho báo chí còn thiếu nhịp nhàng. 

Các cấp hội nhà báo chưa phát huy hết trách nhiệm trong việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp đối với hội viên, còn duy tình, vị nể, có biểu hiện trông chờ trong xử lý các sai phạm, vi phạm đạo đức nghề nghiệp đối với hội viên.

Tình trạng xa rời tôn chỉ mục đích, chức năng, nhiệm vụ của một số cơ quan báo chí vẫn tiếp diễn, mặc dù đã được lưu ý, nhắc nhở. Xuất hiện một số biểu hiện thông tin không phù hợp tư tưởng chỉ đạo, định hướng báo chí, xa rời nhiệm vụ chính trị, hạ thấp chức năng tuyên truyền, giáo dục.

Việc quản lý phóng viên, văn phòng đại diện, phóng viên thường trú, cộng tác viên còn lỏng lẻo, thậm chí có cơ quan báo chí giao khoán nguồn thu, đặt nặng kinh tế báo chí dẫn đến việc cấp giấy giới thiệu không đúng quy định, không phù hợp tôn chỉ mục đích. 

Công tác xây dựng Đảng trong cơ quan báo chí chưa được coi trọng đúng mức, việc khiếu nại, tố cáo kéo dài trong nội bộ một số cơ quan báo chí cũng tăng lên, việc xử lý vi phạm đảng viên, tổ chức đảng tại cơ quan báo chí chưa đủ sức răn đe.

Khắc phục tình trạng "phóng viên IS", "phóng viên đếm tầng"

Nhìn lại 5 năm của nhiệm kỳ Đại hội XII và qua 5 hội nghị toàn quốc tổng kết công tác báo chí, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định báo chí đã có bước chuyển căn bản, vững chắc.

"Biểu hiệu xa rời tư tưởng chính trị chủ đạo, hạ thấp chức năng tuyên truyền, giáo dục, định hướng tích cực bước đầu đã được nhận diện và có giải pháp khắc phục. Tính chiến đấu, tính chân thật, tính tư tưởng, tính nhân văn, tính giáo dục của báo chí được nâng lên. Kỷ luật, kỷ cương trong chỉ đạo, định hướng thông tin, việc chấp hành chỉ đạo, định hướng thông tin được giữ vững và ngày càng phát huy hiệu quả", ông Thưởng nêu.

{ keywords}
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng và Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng trao tặng bằng khen cho các tập thể thực hiện tốt công tác thông tin, tuyên truyền.

Tình trạng “phóng viên IS”, "phóng viên đếm tầng", tình trạng “sáng đăng, trưa gặp, chiều gỡ”, “đăng cùng đăng, gỡ cùng gỡ” từng bước được khắc phục, loại bỏ, qua đó lấy lại niềm tin của dư luận đối với báo chí, trả lại danh dự, công bằng cho những người làm báo chân chính.

Ông đề nghị, các cơ quan báo chí, đơn vị quản lý báo chí cần tiếp tục nhận thức, quán triệt thật sâu sắc và đầy đủ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác báo chí với tư cách là một thành tố quan trọng trong công tác tuyên giáo của Đảng. Các cơ quan báo chí nâng cao mức độ tuyên truyền về Đại hội XIII của Đảng.

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước về báo chí theo hướng tăng cường trách nhiệm; đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả công tác chỉ đạo, quản lý báo chí. 

Về thực hiện quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025, các cơ quan chỉ đạo, quản lý, chủ quản báo chí cần tập trung thực hiện thật tốt các mục tiêu, giải pháp và lộ trình.

Ông Võ Văn Thưởng nhận định: "Cần xác định năm 2021 là năm tạo bước chuyển tích cực, rõ nét hơn nữa trong tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong công tác quản lý báo chí, chấn chỉnh vi phạm hoạt động báo chí. Những năm cuối của nhiệm kỳ qua đã có nhiều cố gắng và bước đầu xử lý có kết quả một số vi phạm của của các cơ quan báo chí, nhà báo; tới đây cần mạnh mẽ, quyết tâm hơn vì thanh danh của chính báo chí".

Từ đó ông đề nghị việc thanh tra, kiểm tra, giám sát phải được tiến hành chủ động, thường xuyên, toàn diện, công khai và chặt chẽ, chú trọng vào việc thực hiện tôn chỉ mục đích, cấp giấy phép hoạt động...

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đặc biệt lưu ý, quan tâm đến tình trạng tư nhân “núp bóng”, lợi dụng hoạt động liên kết để chi phối nội dung, hoạt động báo chí. "Việt Nam không có báo chí tư nhân, đây là vấn đề có tính nguyên tắc", ông Thưởng khẳng định.

Các cơ quan chủ quản báo chí cần đặc biệt quan tâm, chỉ đạo, chú trọng hoàn thiện quy chế, quy trình quản lý tòa soạn, quy trình tác nghiệp của phóng viên, biên tập viên. Xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực trong hoạt động báo chí, với người thực thi hoạt động báo chí để hạn chế, tiến tới ngăn chặn các hành vi vi phạm trong hoạt động lạm dụng báo chí.

Để nâng cao chất lượng báo chí, theo Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương điều kiện đầu tiên và kiên quyết phải bắt đầu từ việc xây dựng đội ngũ người làm báo chuyên nghiệp.

Người làm báo cũng phải nhận thức được vai trò, trách nhiệm, sứ mệnh nghề nghiệp của báo chí cách mạng để vừa tiệm cận với báo chí, truyền thông quốc tế, nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng của quốc gia, dân tộc.

"Chúng ta cần đội ngũ những người làm báo có bản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thông nghiệp vụ, có ý thức đạo đức nghề nghiệp, ý thức phục vụ Đảng, phục vụ đất nước và Nhân dân, có dũng khí đấu tranh với cái sai, bảo vệ cái đúng.

Biết vượt qua cám dỗ, loại bỏ được sự vô cảm, tính vị kỷ, thói hưởng thụ, lòng tham và sự giả dối của bản thân, thực sự tâm huyết, công tâm, khách quan trong thực thi nhiệm vụ, đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của nhân dân và danh dự của cá nhân trên từng trang viết", Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương bày tỏ.

XEM: TOÀN VĂN BÀI PHÁT BIỂU.

 

Thành Nam

Thu hồi 103 giấy phép hoạt động báo chí theo quy hoạch

Thu hồi 103 giấy phép hoạt động báo chí theo quy hoạch

Hội nghị Báo chí toàn quốc tổng kết năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021 được khai mạc sáng nay (31/12) tại TP Hạ Long (Quảng Ninh).

本文地址:http://web.tour-time.com/html/294a999114.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

Nguồn cơn là sau buổi ra mắt MV Vì sao sánghôm 5/7, ca sĩ Lam Trường tổ chức nối dài sự kiện họp fan nhân dịp họ tề tựu đông đủ chúc mừng thần tượng. Anh chiêu đãi người hâm mộ bằng bài mới và nhiều bản hit trong sự nghiệp.

Khi hát bài Tiễn bạn lên đường, anh nói: "Tôi thấy rất may mắn, không phải vì tôi mua được mấy căn nhà, chiếc xe mà vì được trở thành một phần ký ức trong các bạn. Điều đó là vô giá".

Một người thân của Lam Trường hỏi: "Vậy cát-sê đó anh mua được mấy căn nhà?", ca sĩ phản hồi: "Bài này (Tiễn bạn lên đường - PV)chắc 3-4 căn, bài Tình thôi xót xachắc mười mấy hai mươi căn".

Ca sĩ Lam Trường.

Nội dung này được chia sẻ rầm rộ. Trao đổi với VietNamNet, Lam Trường muốn đính chính phát ngôn "mua 20 căn nhà nhờ 1 bài hát" đặt trong bối cảnh một người em thân thiết hỏi vui, anh trả lời dí dỏm để tạo không khí.

"Tôi không bao giờ và không thể quy đổi giá trị bài hát thành vật chất cụ thể. Khi bài Tình thôi xót xatạo hit, tôi nhận rất nhiều lời mời đi diễn nhưng thực tế không show nào chỉ hát một bài ấy. Vì vậy không có căn cứ để quy đổi bài hát thành 20 căn nhà", anh nói.

Những ngày gần đây, Lam Trường đi đâu cũng được hỏi về thông tin "mua 20 căn nhà". Theo anh, việc người nghệ sĩ có bài hit giúp họ mua nhà, mua xe là điều đáng tự hào, chia vui. Vì vậy, anh không khó chịu khi bị hỏi dồn, chỉ muốn đính chính cho rõ. 

Lam Trường hát 'Tình thôi xót xa'

Ca sĩ Lam Trường sinh năm 1974, là gương mặt tiêu biểu của âm nhạc Việt Nam giai đoạn Làn sóng xanh vào cuối thập niên 1990. Tên tuổi anh gắn liền nhiều bài hát nổi tiếng như Tình thôi xót xa, Mưa phi trường, Nơi ấy bình yên, Gót hồng, Tôi ngàn năm đợi, Katy Katy...

Năm 1996 khi là giọng ca mới nổi, Lam Trường từng được một trung tâm ca nhạc mời ký hợp đồng thu âm khoảng 200 bài hát. 

Hợp đồng này trị giá 20 triệu đồng, có thể quy đổi ngang giá với một chiếc xe Dream II nhập từ Thái Lan, hàng chục cây vàng hoặc một mảnh đất.

Thông tin Lam Trường ký hợp đồng trị giá 20 triệu đồng khi ấy khiến tên tuổi anh nổi đình đám. Một năm sau, bài Tình thôi xót xa tạo hit lớn, sự nghiệp nam ca sĩ bước sang trang mới.

Phương Thanh 'ghen tuông' với Lam TrườngTừ hàng ghế khán giả, Phương Thanh tỏ ý "ghen tuông": "Lẽ ra vai nữ chính phải là của tôi chứ! MV nào của Trường tôi cũng trễ duyên vì bị các diễn viên trẻ xinh đẹp lấy mất cơ hội".">

Sự thật thông tin 'Lam Trường mua 20 căn nhà'

- Trường ĐH Quốc tế, ĐH Quốc gia TPHCM vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển các ngành bằng kết quả kỳ thi kiểm tra năng lực.

Theo đó, điểm trúng tuyển này dựa trên tổng điểm hai môn thi gồm 1 môn bắt buộc và 1 môn tự chọn (thang điểm là 100). 

Tổng điểm 2 môn thi không nhân hệ số cộng với điểm ưu tiên khu vực và đối tượng. Điểm ưu tiên được tính bằng 2/3 điểm ưu tiên khu vực, đối tượng theo quy định của Bộ GD-ĐT đối với từng mức điểm, sau đó quy đổi về thang điểm 100.

Thí sinh được xếp thứ tự theo tổng điểm xét tuyển, từ cao xuống thấp và sẽ được chọn trúng tuyển cho đến khi tuyển đủ chỉ tiêu.

Điều kiện phụ để xét tuyển: Nếu nhiều thí sinh có điểm bằng nhau và khi chỉ tiêu đã hết thì Hội đồng tuyển sinh sẽ xem xét tiêu chí phụ là điểm môn Toán, nếu vẫn tiếp tục có điểm môn Toán bằng nhau thì sẽ xem xét đến quá trình học phổ thông.

Thí sinh được thi nhiều môn tự chọn theo qui định vào ngành mà mình đăng ký. Thí sinh được chọn điểm môn tự chọn cao hơn để xét tuyển điểm. 

Một thí sinh có thể dùng kết quả kỳ thi để xét tối đa 3 ngành đã đăng ký trong kỳ thi kiểm tra năng lực.

Điểm chuẩn từng ngành cụ thể như sau: 

diem chuan truong ĐH Quoc te, ĐH Quoc gia TPHCM

Lê Huyền

">

Điểm chuẩn Trường Đại học Quốc tế

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4

Nhiều tiện ích công nghệ được giới thiệu tại ngày hội Chuyển đổi số TX Sông Cầu. Ảnh: Thuỷ Tiên.

Nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho người dân

Một trong những hoạt động được các cấp, ngành, địa phương ưu tiên đẩy mạnh trong thời gian qua là triển khai công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức khác nhau. Cụ thể, TP Tuy Hòa và TX Sông Cầu đã tổ chức ngày hội CĐS với chủ đề “Mỗi người dân là một công dân số”; Sở TT&TT đã phối hợp tổ chức hội thảo “CĐS - Nâng cao năng lực quản lý dữ liệu, an toàn thông tin” tại TX Sông Cầu; triển khai đăng ký tài khoản trên Cổng dịch vụ công quốc gia giúp người dân nhận được thông tin về thủ tục hành chính và dịch vụ công trực tuyến một cách nhanh nhất, chính xác nhất...

Ngoài ra, Cổng/Trang thông tin điện tử tỉnh, Báo Phú Yên, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh cũng đã có nhiều chuyên mục tuyên truyền về CĐS cung cấp thông tin, tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về CĐS; tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm trong công tác CĐS. Qua đó, người dân được nâng cao nhận thức về chủ trương CĐS của Đảng và Nhà nước hiện nay.

Ông Bùi Văn Hùng ở xã Xuân Lâm (TX Sông Cầu) cho hay: Tôi cũng như nhiều người khác được biết đến chủ trương, ý nghĩa và các hoạt động CĐS của tỉnh thông qua báo, đài, mạng xã hội và rất ủng hộ chủ trương này của tỉnh. Bản thân luôn chấp hành và thực hiện tốt các yêu cầu của Nhà nước như làm căn cước công dân, cài đặt tài khoản định danh điện tử, tài khoản dịch vụ công…

Theo Sở TT&TT, để nâng cao hiệu quả tuyên truyền, các địa phương đã nhanh chóng thành lập các tổ công nghệ số cộng đồng. Đến nay, toàn tỉnh có 194 tổ công nghệ số cộng đồng, với 1.092 thành viên. Các tổ này phụ trách tuyên truyền, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp sử dụng các nền tảng số thiết yếu theo hướng cầm tay chỉ việc, đáp ứng yêu cầu CĐS của địa phương.

Ông Huỳnh Ngọc Phê, thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng của khu phố Lý Tự Trọng (phường 8, TP Tuy Hòa) cho hay: Sau 1 năm thành lập và hoạt động, Tổ công nghệ số cộng đồng của khu phố đã tích cực tuyên truyền, hướng dẫn bà con trong khu phố cài đặt, sử dụng các dịch vụ số phục vụ các nhu cầu thiết yếu như y tế, giáo dục, chính sách xã hội, phòng chống dịch, thanh toán không dùng tiền mặt…

Ban đầu, khi mới thành lập, chúng tôi được tạo điều kiện tham gia các chương trình bồi dưỡng, tập huấn; được cung cấp thông tin các chủ trương, chính sách về CĐS; được hướng dẫn cài đặt, sử dụng nền tảng số, công nghệ số, kỹ năng số… theo chương trình của Bộ TT&TT. Đến nay, hầu hết thành viên đều nắm vững chủ trương và có kỹ năng sử dụng các nền tảng công nghệ số nên dễ dàng tuyên truyền, hướng dẫn lại cho mọi người.

Người dân đăng ký tài khoản định danh mức 2 tại Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Công an tỉnh. Ảnh: Thuỷ Tiên.

Nhiều kết quả khích lệ

Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó ban Chỉ đạo CĐS tỉnh Đào Mỹ, thực hiện công tác CĐS theo chỉ đạo của các bộ, ngành trung ương và của tỉnh, thời gian qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính tỉnh, Ban Chỉ đạo CĐS tỉnh đã quan tâm, chỉ đạo sát sao công tác CĐS, chương trình CĐS đã được triển khai tại các cấp, ngành… mang lại nhiều kết quả khả quan.

Hiện nay, hệ thống mạng di động phủ khắp toàn tỉnh, mạng truyền số liệu chuyên dùng được triển khai đến tất cả các trung tâm cấp xã phục vụ hội nghị truyền hình trực tuyến và lưu chuyển văn bản điện tử. Mạng LAN được triển khai 100% tại các cơ quan, ban ngành, địa phương; tất cả cán bộ công chức, viên chức được trang bị máy vi tính.

Trung tâm Dữ liệu tỉnh sử dụng hệ thống lưu trữ (SAN) và hệ thống ảo hóa (Vmware) cơ bản hỗ trợ đầy đủ yêu cầu vận hành các ứng dụng và lưu trữ của tỉnh. Hệ thống cầu truyền hình kết hợp phần mềm Microsoft Teams hỗ trợ họp trực tuyến từ tỉnh đến cấp huyện, xã.

Ngoài ra, Phú Yên đã xây dựng và ban hành Khung kiến trúc chính quyền điện tử phiên bản 2.0; kết nối và đưa vào vận hành hơn 12 cơ sở dữ liệu quốc gia. Tỉnh đã kết nối, tích hợp chữ ký số công cộng của Viettel, VNPT, Misa lên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh để phục vụ người dân và doanh nghiệp sử dụng chữ ký số trong giải quyết thủ tục hành chính đảm bảo nhanh chóng, thuận tiện.

Hiện nay, tỉnh đã vận hành một số hệ thống thông tin dùng chung của tỉnh gồm: Hệ thống quản lý văn bản và điều hành, Hệ thống thư điện tử công vụ tỉnh, Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh, Cổng thông tin điện tử tỉnh, Hệ thống thông tin báo cáo của tỉnh, Hệ thống cơ sở dữ liệu cán bộ, công chức, viên chức.

Đặc biệt, Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh đã kết nối, liên thông với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư của Bộ Công an, giúp công tác giải quyết thủ tục hành chính được thực hiện nhanh chóng, tạo nhiều thuận tiện cho người dân, doanh nghiệp…

Theo bà Ngô Thị Hạnh ở phường 9 (TP Tuy Hòa), trước đây mỗi khi có thay đổi khách thuê nhà trọ, bà phải đến công an phường đăng ký thủ tục tạm trú, hồ sơ có trục trặc thì phải đi lại nhiều lần. Còn nay, được hướng dẫn đăng ký cư trú trên Cổng dịch vụ công trực tuyến, bà có thể tự đăng ký tại nhà vô cùng tiện lợi.

Ông Nguyễn Công Thành, Phó Chủ tịch UBND TP Tuy Hòa cho biết: Cùng với nhiều hoạt động CĐS khác, cuối năm 2022, Trung tâm Điều hành đô thị thông minh được đưa vào hoạt động, đánh dấu bước tiến mới trong công tác CĐS tại thành phố.

Trung tâm này đang tích hợp giám sát điều hành công tác kết nối, tích hợp hệ thống phản ánh kiến nghị của người dân; kết nối hệ thống camera giám sát an toàn giao thông và an ninh trật tự; kết nối hệ thống chiếu sáng thông minh; giám sát điều hành kinh tế - xã hội, dịch vụ hành chính công và lĩnh vực y tế…

Trung tâm như bộ não của đô thị thông minh, thực hiện chức năng thu thập và phân tích thông tin, hỗ trợ công tác chỉ đạo, quản lý điều hành của lãnh đạo thành phố nhanh chóng và hiệu quả. 

Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đào Mỹ, hiện nay, công tác CĐS của tỉnh đã đạt được một số kết quả bước đầu. Hạ tầng, dữ liệu số được đầu tư cơ bản đáp ứng yên cầu; 3 trụ cột chính quyền số, xã hội số và kinh tế số đều được tập trung thực hiện; nhận thức, thói quen của người dân từ môi trường thực sang môi trường số từng bước được chuyển đổi. Các tổ công nghệ số cộng đồng đã hoạt động tích cực ở một số địa phương, góp phần nâng cao kỹ năng số cho người dân.

Theo Thuỷ Tiên (Báo Phú Yên)

">

Chuyển đổi số, điểm tựa để tạo sức bật mới

Thành viên Tổ công tác của Sở Nội vụ hướng dẫn cách đăng ký mở tài khoản trên Cổng DVCTT tỉnh cho cán bộ thôn của xã Hòa An (huyện Phú Hòa). Ảnh: Phạm Thùy

Đồng nghĩa với việc này là người dân thực hiện các dịch vụ trên môi trường mạng và nhận kết quả tại nhà, không cần đến các sở, ngành hay chính quyền địa phương.

Dù được đánh giá mang lại nhiều tiện ích, song với một bộ phận không nhỏ người dân, cán bộ, công chức cơ sở, việc tiếp cận dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) vẫn còn nhiều khó khăn.

Cầm tay hướng dẫn

Ông Đỗ Thái Nguyên, Phó Trưởng thôn Đông Phước (xã Hòa An, huyện Phú Hòa) cho biết: “Lần đầu đăng ký mở tài khoản trên Cổng DVCTT tôi rất bỡ ngỡ, cứ loay hoay mãi vì chưa nắm hết quy trình. Nhưng nhờ sự hướng dẫn chi tiết từng bước thực hiện, cách đăng nhập, xử lý và nộp hồ sơ trực tuyến của Tổ công tác Sở Nội vụ, tôi đã có thể tự mình thực hiện các thao tác và mở được tài khoản trên Cổng DVCTT của tỉnh. Sau đây, tôi sẽ về hướng dẫn lại cho người dân trong thôn, trong chi hội nông dân để họ có thể thực hiện TTHC tại nhà, tiết kiệm được thời gian, chi phí đi lại”.

Theo chị Nguyễn Thị Khoa Mi, Công chức Văn phòng - Thống kê xã Hòa Tân Tây (huyện Tây Hòa), thông qua phương pháp hướng dẫn bằng cách “cầm tay chỉ việc” của các thành viên trong Tổ công tác, chỉ vài phút là đội ngũ công chức tại bộ phận một cửa của xã đã thông thạo, biết cách xử lý những tình huống, không để người dân phải chờ đợi lâu. “Việc hướng dẫn công dân nộp hồ sơ trực tuyến xã đã thực hiện lâu rồi nhưng vẫn gặp không ít lúng túng”, chị Mi nói.

Đến xã Hòa Tân Tây để công chứng giấy tờ hồ sơ đại học, Lương Nguyễn Quỳnh Trâm, xã Hòa Bình 1 (huyện Tây Hòa) rất phấn khởi khi chỉ vài thao tác đăng nhập trên Cổng DVCTT, em vừa có tài khoản điện tử vừa giải quyết xong thủ tục công chức. Trâm vui vẻ nói: “Em không ngờ nộp hồ sơ trực tuyến đơn giản, tiện lợi như vậy. Nhân đây, em cũng nhờ anh chị ở xã hướng dẫn cách tham gia các TTHC để từ nay có thể ở nhà tự làm và hỗ trợ mọi người trong gia đình thực hiện”.

Theo ông Võ Nguyên, Trưởng phòng Cải cách hành chính (Sở Nội vụ), việc sở thành lập Tổ công tác, hỗ trợ hướng dẫn TTHC trên môi trường điện tử giúp cho công chức bộ phận một cửa cấp xã nắm chắc các thao tác, hiểu hết mục tiêu, yêu cầu, nội dung, giải pháp thực hiện các TTHC trên môi trường mạng theo hướng "đơn giản hóa TTHC, giải quyết TTHC không tiếp xúc; thanh toán phí, lệ phí không dùng tiền mặt".

Theo đó, cán bộ, công chức các xã được hướng dẫn cách thức tuyên truyền cho người dân, doanh nghiệp hiểu về tiện ích của việc thực hiện DVCTT; hướng dẫn và hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp mở tài khoản thực hiện DVCTT; tra cứu thông tin quy định về thực hiện TTHC; các thao tác gửi hồ sơ TTHC trực tuyến; nhận và sử dụng kết quả giải quyết bản điện tử.

Việc cần thiết hiện nay. UBND xã, phường phải thành lập, củng cố các tổ hỗ trợ Bộ phận một cửa; đồng thời đầu tư thiết bị, nâng cao đường truyền internet để phục vụ tốt việc giải quyết TTHC trực tuyến tại địa phương.

Góp phần phát triển chính quyền điện tử

Hiện nay, các sở, ban ngành và địa phương đang quyết liệt giải quyết các TTHC cho tổ chức, cá nhân trên Cổng DVCTT. Tuy nhiên, rào cản lớn khiến người dân chưa mặn mà đối với DVCTT là thiết bị. Bởi không phải người dân nào cũng có đủ thiết bị (điện thoại thông minh, laptop…) có thể kết nối và thao tác trên máy để thực hiện TTHC trực tuyến, đặc biệt là những người dân ở nông thôn hoặc những người lớn tuổi, người ít tiếp xúc với công nghệ.

Bên cạnh đó, người dân có tâm lý sợ lộ, lọt thông tin cá nhân trên mạng nên giữ thói quen trực tiếp đến cơ quan nhà nước làm TTHC. Do đó, các cơ quan, đơn vị cần có giải pháp để người dân đến với kênh giải quyết TTHC điện tử, từ đó mới phát huy hiệu quả của Cổng DVCTT.

Theo ông Trần Quốc Suyền, Chủ tịch UBND xã Hòa Tân Tây, để người dân dễ dàng, yên tâm tiếp cận với DVCTT, ngoài công chức làm nhiệm vụ hướng dẫn trực tiếp khi công dân đến tham gia giải quyết TTHC tại UBND xã, từ năm 2022, xã đã thành lập Đội tình nguyện thực hiện mô hình hướng dẫn, tuyên truyền tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ TTHC trực tuyến, giải quyết DVCTT toàn trình, một phần qua cổng DVCTT tỉnh.

“Đội tình nguyện có trách nhiệm mở các đợt thông tin tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền lưu động, hướng dẫn tổ chức, công dân nộp hồ sơ TTHC, giải quyết DVCTT toàn trình, một phần qua DVCTT tỉnh; trực tiếp hướng dẫn tổ chức, cá nhân đăng nhập, tạo tài khoản để nộp hồ sơ trực tuyến; giải thích, thông tin cho tổ chức, cá nhân biết, nắm rõ về cách thức theo dõi tiến độ giải quyết TTHC, thời hạn trả kết quả và hướng dẫn, tư vấn lựa chọn hình thức trả kết quả giải quyết TTHC phù hợp. Đến nay, 100% văn bản được ký số và thực hiện gửi nhận dưới dạng thư điện tử; thực hiện hiệu quả việc chứng thực bản sao điện tử từ bản chính…”, ông Suyền cho biết.

Bà Lê Thị Thanh Kiều, chuyên viên Trung tâm Công nghệ thông tin & Truyền thông (Sở TT&TT), thành viên Tổ công tác chia sẻ: Khi hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực hiện các TTHC trên Cổng DVCTT, chúng tôi luôn cố gắng hướng đến các quy trình đơn giản, dễ thao tác để thu hút người dân sử dụng.

Những thủ tục với nhiều quy trình phức tạp sẽ khiến người dân bị rối, từ đó họ hạn chế sử dụng. Chính vì thế, cải thiện quy trình cung cấp DVCTT cũng là một bước để giúp người dân từng bước tiếp cận với cách làm mới. Đồng thời, cán bộ, công chức cũng phải mở tài khoản và thường xuyên giao dịch để thành thục và kịp thời cập nhật những thông tin mới giúp người dân được thụ hưởng nhiều hơn, theo kịp với thời đại 4.0, hướng đến chính quyền số, kinh tế số”. 

Theo ông Võ Nguyên, Trưởng phòng Cải cách hành chính, Sở Nội vụ, việc cầm tay hướng dẫn giải quyết TTHC trên môi trường điện tử giúp cán bộ, công chức cấp xã nâng cao kỹ năng xử lý công việc liên quan đến môi trường điện tử, góp phần nâng cao chỉ số cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh. Đây là một kênh giải quyết TTHC nhanh chóng, tiện lợi và được xem là nhiệm vụ hàng đầu nhằm phát triển chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số, chính quyền số trong giai đoạn mới.

Theo Phạm Thùy(Báo Phú Yên)

">

Đưa dịch vụ công trực tuyến đến với người dân

友情链接