Lý Nhã Kỳ sản xuất phim cùng chồng cũ Trương Mạn Ngọc

Thời sự 2025-01-28 10:22:20 81787

 - Lý Nhã Kỳ cùng kết hợp với đạo diễn nổi tiếng thế giới người Pháp - Oliver Assayas sản xuất bộ phim mang tên E-Book.

ýNhãKỳsảnxuấtphimcùngchồngcũTrươngMạnNgọvòng loại cúp c2 châu âu (play off)Lý Nhã Kỳ bất ngờ có mặt tại APEC 2017 với tư cách doanh nhân
本文地址:http://web.tour-time.com/html/28f699088.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó

Bài viết dưới đây là của nhà báo Joel Lee tới từ trang công nghệ MakeUseOf để giải thích tại sao Apple lại trang bị ít RAM đến như vậy cho iPhone:

Những cuộc tranh cãi không hồi kết giữa người dùng iOS và người dùng Android vẫn còn tiếp diễn cho tới hiện nay. Rõ ràng là việc tham gia vào những cuộc tranh cãi kiểu này chẳng đem lại kết quả gì. Tuy nhiên, thông qua đó, chúng ta cũng có thể phần nào biết được đâu là thiết bị tốt dành cho bản thân.

Và trong những cuộc tranh cãi này, các thiết bị iOS thường bị chê là có ít RAM. Sự thật là các thiết bị của Apple chỉ có số RAM bằng một nửa hoặc thậm chí là ít hơn so với các đối thủ Android. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là hiệu suất của thiết bị iOS kém hơn. Tại sao lại như vậy?

Để minh họa cho bài viết này, chúng ta sẽ sử dụng thông số của những điện thoại Android hàng đầu hiện nay và so sánh chúng với iPhone 8/ 8 Plus và iPhone X.

OnePLus 5T có 8GB RAM.

Samsung Galaxy Note8 có 6GB RAM.

Samsung Galaxy S8 Plus có 6GB RAM.

Google Pixel 2 XL có 4GB RAM.

Đây là những điện thoại Android được coi là tốt nhất trong năm 2017 vừa qua. Như bạn đã thấy, chúng đều có dung lượng RAM rất lớn và bạn sẽ phải tốn nhiều tiền nếu muốn mua. Giá của những điện thoại này dao động từ 650 USD cho tới 1.000 USD.

Để hiểu được điện thoại Android đang có nhiều RAM tới mức nào, bạn nên biết rằng nhiều laptop hiện nay cũng không cần nhiều RAM đến như vậy. Ví dụ, gần như toàn bộ mẫu laptop Chromebook được ra mắt trong năm 2017 đều có 4GB RAM và chỉ có duy nhất một tùy chọn 8GB RAM. Thậm chí, mẫu Chromebook 8GB RAM cũng có giá rẻ hơn nhiều so với một số điện thoại Android cao cấp.

Theo quan điểm của tôi, thiết bị Android sẽ chẳng cần nhiều RAM như vậy nếu việc này không cần thiết để chúng hoạt động tốt? Và khi điện thoại Android cao cấp hiện nay đang được trang bị từ 4 cho tới 8GB RAM, số RAM của iPhone đang như thế nào?

iPhone X có 3GB RAM.

iPhone 8 Plus có 3GB RAM.

iPhone 8 có 2GB RAM.

iPhone 7 có 2GB RAM.

Như bạn đã thấy, chúng ta đã có một sự khác biệt đáng kể. Thật đáng ngạc nhiên khi trong năm 2017, chúng ta chỉ được thấy 2GB RAM trên iPhone 8 và 3GB RAM trên iPhone 8 Plus. Thậm chí, chiếc điện thoại cao cấp và mạnh mẽ nhất của Apple là iPhone X cũng chỉ có 3GB RAM. Rõ ràng là thiết bị iOS đang có ít RAM hơn rất nhiều so với thiết bị Android.

Tuy nhiên, đối với người dùng iOS, điều này chẳng có gì đáng để ngạc nhiên. iPhone 7 Plus ra mắt trong năm 2016 chỉ có 3GB RAM. iPhone 7, iPhone 6S Plus và iPhone 6S chỉ có 2GB RAM nhưng vẫn hoạt động tốt. Và thậm chí iPhone 6, thiết bị chỉ có 1GB RAM, vẫn có chạy iOS 11 như iPhone X.

Trước khi bạn muốn chê iPhone, tôi muốn đưa ra một câu hỏi: Tại sao iPhone 6 được ra mắt từ năm 2014 với chỉ 1GB RAM lại có thể chạy được phiên bản iOS 11 mới nhất nhưng điện thoại Android lại cần tới 8GB RAM để chạy được phiên bản Android 8.1 Oreo? Câu trả lời là do sự khác biệt về hệ điều hành.

Ngay từ đầu, Google đã định hướng Android trở thành một hệ điều hành được thiết kế để hỗ trợ nhiều loại chip khác nhau, nhiều nhà sản xuất khác nhau và nhiều cấu hình phần cứng khác nhau. Thông thường, một phần mềm được viết cho một loại hệ thống sẽ không thể chạy trên một loại hệ thống khác. Để làm được điều này, phần mềm phải được "port", tức là viết lại để sửa đổi những phần không tương thích.

Để giải quyết vấn đề này, ứng dụng Android luôn được viết trên nền tảng Java. Java rất tiện lợi vì sử dụng kiến trúc máy ảo, một môi trường giúp các nhà phát triển có thể viết ứng dụng chạy được trên nhiều nền tảng khác nhau. Cụ thể, sau khi bạn viết ứng dụng trên Java, máy ảo sẽ "dịch" lại toàn bộ mã và cho phép ứng dụng chạy trên bất cứ nền tảng hoặc hệ thống nào.Thay vì phải viết lại một cách thủ công, việc này sẽ được tự động hóa nhờ vào Java.

Tuy nhiên, điều gì cũng có giá của nó. Máy ảo Java rất phức tạp và đòi hỏi nhiều bộ nhớ RAM, không chỉ để quản lý quá trình dịch mã mà còn phải lưu giữ mã Java gốc cho từng ứng dụng.

Mặc dù, máy ảo Java đã được cải tiến theo từng năm để dùng ít RAM hơn nhưng ứng dụng Android lại càng trở nên nặng hơn. Điều này khiến cho chúng cần nhiều RAM hơn để hoạt động. Hơn nữa, RAM cũng cần thiết để các ứng dụng Android có thể chạy trong nền.

Cuối cùng, hệ điều hành Android được xây dựng trên một cơ chế được gọi "trình thu dọn rác" (garbage collection). Cụ thể, ứng dụng Android được khuyến khích sử dụng nhiều RAM nếu cần thiết. Tiếp theo, Android sẽ xóa mọi dữ liệu trong RAM mà còn không còn sử dụng nữa (xóa rác) và làm trống RAM, từ đó cho phép các ứng dụng khác sử dụng. Cơ chế này yêu cầu điện thoại phải có càng nhiều RAM, càng tốt. Vì nếu có ít RAM, hệ thống sẽ phải dọn RAM liên tục.

Vì những lý do kể trên, tôi khuyên bạn nên chọn mua một chiếc điện thoại Android có từ 4GB trở lên trong thời điểm hiện nay. Nếu không, ít nhất bạn hãy cố gắng mua một chiếc điện thoại Android có 2GB RAM.

Lý do là vì Apple kiểm soát toàn bộ hệ sinh thái iOS. Nếu bạn muốn mua điện thoại iOS: lựa chọn duy nhất là iPhone. Nếu bạn muốn tạo ứng dụng iOS, bạn phải học các công cụ được Apple cung cấp và làm theo chỉ dẫn. Apple luôn có những quy định chặt chẽ đối với các nhà phát triển ứng dụng.

Sự thật là việc kiểm soát này đem lại rất nhiều lợi ích. Vì Apple biết chính xác thông số kỹ thuật của từng thiết bị chạy hệ điều hành iOS, họ có thể đưa ra những thiết kế phù hợp nhất. Ví dụ, trong khi Android cần phải hỗ trợ nhiều loại thiết bị khác nhau, iOS chỉ cần hỗ trợ những thiết bị dùng chip A-series, một loại chip dựa trên kiến trúc của ARM.

Nhờ vậy, iOS không cần sử dụng máy ảo Java như Android. Toàn bộ mã gốc của ứng dụng sẽ được thực thi trực tiếp trên hệ thống. Không cần máy ảo có nghĩa là đã tiết kiệm được rất nhiều RAM.

Hơn nữa, iOS có cách tiếp cận khác với Android trong vấn đề quản lý bộ nhớ. Trong khi bộ nhớ Android được quản lý bởi hệ điều hành, bộ nhớ của iOS được chính các ứng dụng quản lý. Thay vì cho vì cho phép các ứng dụng chiếm nhiều RAM nhất có thể và dọn dẹp sau khi chúng không sử dụng nữa như Android, iOS yêu cầu ứng dụng phải tự phân bổ cũng như giải phóng bộ nhớ khi cần thiết.

Tóm lại, thiết bị iOS có ít RAM hơn thiết bị Android không có nghĩa là chúng có hiệu suất kém hơn. Đơn giản là vì các thiết bị của Apple không cần nhiều RAM như đối thủ nhưng vẫn có thể chạy tốt. Sự thật là thông qua nhiều bài đánh giá trước đây, hiệu suất của thiết bị iOS không bao giờ kém và thậm chí còn nhỉnh hơn nhiều thiết bị Android hàng đầu.

">

Đây là lý do tại sao thiết bị iOS sử dụng ít RAM hơn thiết bị Android

BƯỚC 3: THIẾT LẬP TÙY CHỈNH HÌNH ẢNH (VIDEO)

Tiếp theo, hãy vào mục Settings > Video để thiết lập một số cấu hình dành cho video, sẽ giúp cho RetroArch hoạt động mượt mà hơn

  • Fullscreen mode: ON (trừ khi bạn muốn chạy RetroArch ở chế độ cửa sổ)
  • Fullscreen windowed mode: OFF
  • Vsync: ON
  • Hard GPU Sync: ON (giúp giảm độ trễ khi bấm nút)
  • Bilinear filtering: OFF

BƯỚC 4: TẢI VỀ ‘CORE’ GIẢ LẬP

Bước tiếp theo hãy tải về những ‘core’ giả lập có sẵn từ RetroArch

  • Từ menu chính, kéo xuống phía dưới và chọn mục Online Updater.
  • Chọn mục Core Updater. RetroArch gọi những chương trình giả lập là ‘core’.
  • Lúc này sẽ có một danh sách rất nhiều những ‘core’ giả lập, bản thân ứng dụng RetroArch khi tải về sẽ không có sẵn những core này, bạn phải tải về thêm từ menu này để sử dụng. Mỗi core giả lập sẽ hoạt động rất tốt với một số game, bạn có thể thử và lựa chọn cái nào thích hợp với mình.

BƯỚC 5: CẬP NHẬT VÀ TẢI VỀ CÁC CÔNG CỤ ‘TWEAKING’

  • Update Core Info Files: cập nhật và sửa lỗi của những core giả lập
  • Update Autoconfig Profiles: cập nhật danh sách của các tay điều khiển, nếu tay điều khiển của bạn không được tự động thiết lập nút ở bước trên, bạn có thể thử cập nhật ở đây.
  • Update cheats: tải thêm về những đoạn cheat cho các game.
  • Update overlays: tải về lớp overlays (hình ảnh được phủ lên màn hình), là phần hiệu ứng thêm vào cho giống với máy chơi game cũ. Ví dụ: bạn có thể tải về Gameboy overlay và màn hình của bạn khi chơi sẽ có hình chiếc máy Gameboy.
  • Update Cg Shaders: cập nhật shader (hay còn gọi là bộ lọc) hiệu ứng làm cho hình ảnh khi chơi game giống như đang chơi trên màn hình CRT cũ.

Bước 6: Thiết lập giả lập và ROM

Ở bước này sẽ thiết lập đường dẫn nơi chứa các game (ROM) của bạn

  • Vào mục Settings > Directory > File Browser Dir và chọn thư mục gốc nơi chứa các game của bạn
  • Quay lại menu chính, chọn Add Content > Scan Directory và chọn thư mục game ROM của bạn.

2 bước này sẽ giúp cho RetroArch tự động kiểm tra thư mục chứa game ROM và thêm vào hệ thống.

Bước 7: Mở game ROM

  • Từ menu chính, kéo menu phải đến hệ máy mà bạn muốn chơi.
  • Chọn game.
  • Chọn giả lập.
  • Chọn Start Content để bắt đầu chơi.

 

Chúc các bạn tận hưởng những giây phút vui vẻ với những tựa game tuổi thơ của mình vào những lúc rãnh rỗi. Đây là phần hướng dẫn những tính năng cơ bản của RetroArch, những tính năng nâng cao khác sẽ được đề cập trong các bài sau.

 

Noah

">

Hướng dẫn sử dụng RetroArch

Nhận định, soi kèo Al

Cô bé Emma Yang và người bà mắc chứng Alzheimer của mình

"Cháu đã có trải nghiệm bản thân với căn bệnh này và nhận ra rằng nó có thể ảnh hưởng không chỉ đến bệnh nhân mà còn cho cả gia đình và người thân", Emma Yang trả lời phỏng vấn của tạp chí Fast Company. "Cháu đã nghĩ đến việc sử dụng công nghệ vì lợi ích của xã hội để giúp đỡ những người mắc chứng bệnh Alzheimer trên toàn thế giới".

Emma Yang bắt tay vào xây dựng ứng dụng của riêng mình từ năm 12 tuổi và hiện nay đến năm 14 tuổi, ứng dụng đã được hoàn tất. Ứng dụng có tên gọi "Timeless" của Yang đã kết hợp giữa trí tuệ nhân tạo và tính năng nhận diện gương mặt để giúp đỡ cho những người bệnh. Những bệnh nhân Alzheimer có thể lướt qua những hình ảnh bạn bè và người thân có trên ứng dụng và ứng dụng sẽ cho họ biết người trong ảnh là ai và có quan hệ như thế nào với người bệnh.

Nếu bệnh nhân Alzheimer không nhớ được một ai đó khi họ gặp mặt, họ có thể sử dụng Timeless để chụp một hình ảnh của người đó và nhờ vào công nghệ nhận diện gương mặt, ứng dụng này sẽ nhận diện được người trong ảnh là ai và cho bệnh nhân biết.

Ứng dụng cũng bao gồm một màn hình nhắc nhở đơn giản liệt kê các cuộc hẹn trong ngày, cùng với màn hình danh bạ đơn giản cho thấy ảnh và tên của các thành viên trong gia đình để người dùng có thể liên lạc nếu cần. Một trang cá nhân cũng cho biết các thông tin về người bệnh như tên, tuổi, số điện thoại và địa chỉ của bệnh nhân.

Emma Yang hy vọng ứng dụng của mình sẽ giúp cho những người mắc bệnh Alzheimer như bà của cô bé

Người chăm sóc bệnh nhân cũng sẽ duy trì một số tính năng trên ứng dụng, bao gồm việc đưa các sự kiện, lịch hẹn vào lịch hàng ngày và mời bạn bè, người thân gửi những hình ảnh của họ để tính năng nhận diện gương mặt trên ứng dụng có thể nhận diện ra họ và cập nhật cho người bệnh.

Hiện Emma Yang đang hợp tác với các cố vấn tại công ty công nghệ Kairos (Mỹ), công ty chuyên phát triển công nghệ nhận diện gương mặt để phát triển tính năng nhận diện gương mặt trên ứng dụng được hoàn chỉnh hơn.

Ứng dụng hiện vẫn đang ở giai đoạn phát triển gần hoàn tất và Yang vẫn chưa có bằng chứng để chứng minh rằng ứng dụng này có hiệu quả đối với người bệnh Alzheimer. Tuy nhiên với nỗ lực của một cô bé 14 tuổi trong việc giúp cho những người mắc chứng bệnh Alzheimer là một điều được nhiều người trân trọng và đánh giá cao.

"Hiện chưa có ứng dụng nào trên thị trường thực sự giúp cho những bệnh nhân Alzheimer với cuộc sống hàng ngày của họ", Emma Yang cho biết. "Nhiều người nghĩ rằng ứng dụng này sẽ không hữu ích hoặc người già không thể sử dụng công nghệ, nhưng trên thực tế nếu mang ứng dụng này đến với người bệnh, nó có thể sẽ mang lại lợi ích cho họ".

Theo giáo sư Katherine Possin thuộc Trung tâm Lão hóa và Trí nhớ của Đại học California (Mỹ), ứng dụng này có thể sẽ hữu ích cho những bệnh nhân giai đoạn đầu của bệnh Alzheimer. Việc cuộn qua những bức ảnh có thông tin về người trên ảnh có thể xem như một hoạt động xã hội cho bệnh nhân, giúp cho người bệnh nhớ được về bạn bè và người thân của họ. Đây cũng có thể xem như một bài tập để tăng cường trí nhớ cho bệnh nhân.

"Những người mắc bệnh nhẹ hoặc giai đoạn đầu, với sự trợ giúp của người chăm sóc và một ứng dụng đơn giản, họ có thể học cách sử dụng nó thông qua việc thực hành lặp đi lặp lại", giáo sư Possin nhận xét.

Ứng dụng Timeless của Yang đã gây được ấn tượng với nhà sáng lập Microsoft, Bill Gates

Hiện Emma Yang đang gây quỹ cộng đồng cho ứng dụng của mình để có thể mang ứng dụng đến thử nghiệm với những người bệnh Alzheimer. Nỗ lực của Emma Yang đã được nhiều người đánh giá cao, thậm chí đồng thời cho biết ông yêu thích ứng dụng và câu chuyện về cô bé Emma Yang. Rất có thể trong tương lai Bill Gates sẽ hỗ trợ để Yang hoàn thành phát triển ứng dụng của mình và mang nó đến với người bệnh.

Theo Dân Trí

">

Bill Gates ngả mũ thán phục ứng dụng của thiếu nữ 14 tuổi

Liệu Apple đã bị hack? Có vẻ là không. "Danh sách địa chỉ email và mật khẩu mà hacker tung ra có thể được lấy từ một vụ tấn công vào các dịch vụ bên thứ ba" - Apple cho biết. Hãng cũng đang hợp tác với cơ quan chức năng để xác định danh tính nhóm hacker. 

Nói cách khác, thực tế câu chuyện ở đây rất có thể là, hacker đã có được tài khoản và mật khẩu người dùng từ các vụ rò rỉ dữ liệu ngoài. Nên nhớ rằng trong thời gian qua, 1 tỷ tài khoản Yahoo đã bị ăn cắp tài khoản và những tài khoản này có thể liên quan đến iCloud của người dùng dẫn tới việc tài khoản iCloud cũng bị đánh cắp. Một khả năng khác đó là người dùng đăng nhập iCloud từ một máy tính nhiễm malware hay đăng nhập từ các điểm phát Wi-Fi công cộng. Tất cả đều dẫn tới nguy cơ khiến mật khẩu bị lộ. 

Về cơ bản, chúng ta không thể biết được một cách chi tiết, cụ thể các cách thức rò rỉ tài khoản. Và hiện tại, điều đó cũng không còn quá quan trọng. Quan trọng hơn chính là việc đang có rất nhiều tài khoản iCloud hiện nay bị lộ ra, và trong số đó có thể có cả của bạn nữa. Làm thế nào để bảo vệ iCloud, hay bất cứ tài khoản online nào? Đó là câu hỏi mà bài viết sẽ cố gắng tìm ra câu trả lời. 

Thay đổi sang mật khẩu mạnh

Mật khẩu mạnh ở đây là một mật khẩu mới, "độc nhất vô nhị" chỉ có riêng bạn biết nên không ai có thể đoán ra nó. Đây là cách dễ nhất, nhanh nhất, và trực tiếp nhất để bảo vệ tài khoản. Apple cũng từng khuyến nghị người dùng làm điều này sau khi một sự cố tương tự xảy ra hồi năm 2014. 

Để có được một mật khẩu đạt tiêu chuẩn trên, bạn cần thực hiện theo một số nguyên tắc: 

Dùng ít nhất 16 ký tự, kết hợp cả con số, ký tự đặc biệt, chữ cái viết hoa và chữ cái viết thường .
Không dùng mật khẩu là các từ trong từ điển, từ dễ nhớ, từ chỉ các danh nhân… hay về nguyên tắc là các tên dễ đoán. 
Không dùng lại các mật khẩu bạn đã sử dụng trong quá khứ. 

Nếu bạn cảm thấy mọi thứ quá phức tạp, hãy cân nhắc lựa chọn một ứng dụng quản lý mật khẩu (sẽ nói ở dưới), bởi loại ứng dụng này có chức năng tự động tạo các mật khẩu mạnh cho mọi dịch vụ mà bạn sử dụng. 

">

3 cách tốt nhất để bảo vệ tài khoản iCloud, tránh bị hacker xoá dữ liệu trên iPhone

友情链接