Thế giới

Soi kèo góc Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Lợi thế sân bãi

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-02 07:37:35 我要评论(0)

Hồng Quân - 31/03/2025 17:17 Kèo phạt góc liverpool vs man cityliverpool vs man city、、

èogócUlsanHDFCvsDaejeonHanaCitizenhngàyLợithếsânbãliverpool vs man city   Hồng Quân - 31/03/2025 17:17  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Những trang mạo danh Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 trên mạng xã hội. 

“Điều trị dứt điểm tiểu đường không tái phát chỉ với 1 liệu trình”, “thuốc điều trị bạc tóc, thuốc trị nám, sản phẩm làm đẹp được kiểm nghiệm bởi Viện 108”, “bác sĩ hơn 15 năm kinh nghiệm trong ngành thẩm mỹ trực tiếp thực hiện”..., đây là những lời chào mời đầy hứu hẹn với ưu đãi lớn của các đối tượng lừa đảo. 

Không chỉ mạo danh bệnh viện và các khoa của bệnh viện, các đối tượng lừa đảo còn mạo danh bác sĩ của bệnh viện để tăng độ tin cậy với người dân.

Nội dung giả mạo thường khẳng định mời được thầy thuốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đến cơ sở của họ để khám cho người bệnh; trực tiếp liên lạc giới thiệu mình là bác sĩ, điều dưỡng của khoa mà bệnh nhân vừa ra viện để chào mời sử dụng dịch vụ chăm sóc bệnh nhân (vật lý trị liệu, thay băng, chăm sóc bà bầu, chăm sóc mẹ và bé sau sinh, xét nghiệm, tiêm thuốc, truyền dịch... )

Nhiều trường hợp mạo danh còn tuyên truyền quan điểm chữa bệnh sai lệch. Điển hình như áp dụng “liệu pháp chữa lành tự nhiên” trong một cuốn sách, không cần các phương pháp y học hiện đại. 

Bên cạnh sự bùng nổ các trang mạng xã hội mạo danh (trên Facebook, Tiktok, Zalo…), nhiều đối tượng còn có hành vi chèo kéo, mời chào khách hàng là người bệnh, người nhà người bệnh dẫn đi khám tại phòng khám thuộc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.

Cá biệt có đối tượng còn lập một đoàn người giả danh Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 để đi khám bệnh, tư vấn sức khỏe, quảng cáo dược phẩm, tổ chức các tour du lịch kết hợp khám chữa bệnh tại các địa bàn ở Hải Dương, Hải Phòng, Lào Cai.  

Hàng loạt chiêu lừa đảo mạo danh bác sĩ, Bệnh viện 108 bị phanh phui. 

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã báo cáo với cơ quan chức năng xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm. Tuy nhiên, để đối tượng xấu không có cơ hội lợi dụng, người dân cần đề cao cảnh giác hơn nữa và chọn lọc thông tin chính xác. 

Bệnh viện khẳng định không cung cấp, liên kết kinh doanh, kiểm nghiệm bất kỳ sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng nào qua hình thức trực tuyến (online). Bệnh viện chỉ bán thuốc khi có đơn của bác sĩ tại các nhà thuốc trong khuôn viên bệnh viện. Bệnh viện cũng chưa triển khai khám, điều trị tại nhà. 

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 là bệnh viện hạng Đặc biệt của cả nước. Cổng thông tin chính thức của bệnh viện là www.benhvien108.vn, Fanpage chính thức là “Bệnh viện Trung ương Quân đội 108” có dấu tích xanh xác nhận của Facebook.

Chiêu thức tinh vi giả danh 'bác sĩ xuất sắc Bệnh viện 108'

Chiêu thức tinh vi giả danh 'bác sĩ xuất sắc Bệnh viện 108'

Nhằm tạo uy tín, đối tượng còn làm giả bằng khen, cúp, huy hiệu "bác sĩ xuất sắc" có in logo, tên Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, giấy xác nhận công tác tại bệnh viện này với chữ ký và dấu đỏ của lãnh đạo đơn vị." alt="Chiêu lừa giả danh Bệnh viện 108 tổ chức tour du lịch kèm chữa bệnh" width="90" height="59"/>

Chiêu lừa giả danh Bệnh viện 108 tổ chức tour du lịch kèm chữa bệnh

W-psx-20231005-153151-1-1.jpg
Toàn cảnh họp báo thường kỳ tháng 9 của Bộ TT&TT. 

Theo đó, đại diện Ngân hàng Nhà nước nhận định, vấn đề đang ngày càng trở nên tinh vi và phức tạp. Trước diễn biến này, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện rất nhiều biện pháp, trong đó có hoàn thiện hành lang pháp lý và cơ chế chính sách, bao gồm nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định về mở và sử dụng tài khoản thanh toán theo hướng quy định chặt chẽ hơn các quy trình nhận biết, xác minh thông tin khách hàng; sửa đổi, bổ sung Quyết định 630 của Ngân hàng Nhà nước về Kế hoạch áp dụng giải pháp về an toàn bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng; cho phép tổ chức tín dụng áp dụng phương pháp sinh trắc học đối với các giao dịch chuyển tiền vượt ngưỡng nhất định.

Ngân hàng Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo các tổ chức tín dụng, văn bản khuyến nghị cảnh báo trên toàn ngành về ngăn chặn hành vi gian lận dịch vụ thanh toán, trong đó có yêu cầu thực hiện kiểm tra, đối chiếu, bảo đảm tính hợp pháp, hợp lệ, khớp đúng giấy tờ tùy thân của khách hàng mở tài khoản thanh toán. Kiểm tra, đối chiếu để bảo đảm việc sử dụng tài khoản thanh toán bởi chính chủ đăng ký hoặc người ủy nhiệm hợp pháp.

Bên cạnh đó, định kỳ áp dụng biện pháp kiểm tra, xác minh để đảm bảo chủ tài khoản thanh toán là chủ của số thuê bao di động đã đăng ký sử dụng dịch vụ SMS banking và mobile banking. Đồng thời, nghiên cứu giải pháp ngăn chặn trường hợp thuê bao cho thuê, cho mượn tài khoản để thanh toán các mặt hàng bất hợp pháp; có văn bản chỉ đạo để định danh và xác thực điện tử trong hoạt động ngân hàng, bao gồm làm sạch dữ liệu khách hàng cá nhân thông qua đối chiếu, xác thực dữ liệu khách hàng với nền tảng cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG) về dân cư và dữ liệu căn cước công dân (CCCD), triển khai biện pháp rà soát đối chiếu thông tin CCCD với chứng minh nhân dân của khách hàng.

W-le-van-tuyen-nhnn-1.jpg
Ông Lê Văn Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước phát biểu tại họp báo. 

Đại diện Ngân hàng Nhà nước cũng thông tin, cơ quan đang phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an để thực hiện nhiều nội dung triển khai Đề án 06 của Chính phủ, trong đó có kết nối và khai thác CSDLQG về dân cư, làm sạch dữ liệu khách hàng, thông tin nhận biết khách hàng để góp phần rà soát đối tượng nghi ngờ, giả mạo tùy thân để mở tài khoản thanh toán.

Kết quả triển khai cho thấy, tính đến cuối tháng 8/2023, 27 tổ chức tín dụng đã liên hệ làm việc với C06 của Bộ Công an để làm sạch dữ liệu khách hàng mở tài khoản thanh toán, 42 tổ chức tín dụng đã và đang triển khai ứng dụng CCCD gắn chip, 7 tổ chức tín dụng liên hệ với C06 để rà soát đối tượng nghi ngờ, giả mạo giấy tờ.

Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước cũng thành lập nhiều đoàn kiểm tra việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán để các tổ chức tín dụng có biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời vấn đề phát sinh. Ngân hàng Nhà nước còn tăng cường truyền thông qua các chương trình, hội thảo, hội nghị, phối hợp với cơ quan báo chí để giúp người dân sử dụng dịch vụ thanh toán, tài khoản một cách an toàn, hiệu quả.

Thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ phối hợp với Bộ TT&TT để có phương án hỗ trợ các ngân hàng làm sạch dữ liệu, đối khớp thông tin đăng ký tài khoản ngân hàng trực tuyến với thông tin chủ thuê bao di động theo số điện thoại di động. Ông Lê Văn Tuyên chia sẻ, việc Bộ TT&TT tăng cường giải pháp xử lý SIM rác hiệu quả đã giúp chủ tài khoản đăng ký SIM di động khớp đúng với tài khoản ngân hàng, góp phần phòng chống tội phạm mạng.

Sẽ đối khớp thông tin tài khoản dịch vụ ngân hàng trực tuyến và thuê bao di độngSắp tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ làm việc với Bộ TT&TT về phương án làm sạch dữ liệu, đối khớp thông tin chủ tài khoản đăng ký dịch vụ ngân hàng trực tuyến với thông tin chủ thuê bao di động theo số điện thoại di động." alt="Đề xuất xác thực sinh trắc học với giao dịch chuyển tiền vượt ngưỡng nhất định" width="90" height="59"/>

Đề xuất xác thực sinh trắc học với giao dịch chuyển tiền vượt ngưỡng nhất định

Lễ ký kết biên bản thỏa thuận hợp tác giữa Bộ TT&TT và Bộ KH&ĐT về hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số và thúc đẩy phát triển kinh tế số. Ảnh: Lê Anh Dũng

Chia sẻ tại lễ ký kết, ông Đỗ Thành Trung, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT cho biết, chuyển đổi số nói chung và chuyển đổi số doanh nghiệp nói riêng luôn được Chính phủ xác định là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu để hiện thực hóa các đột phá chiến lược đã được Đảng và Nhà nước thông qua. Nội dung trong đó là lấy doanh nghiệp làm trung tâm nghiên cứu, phát triển, ứng dụng và chuyển giao công nghệ số. 

Chuyển đổi số doanh nghiệp chính là cách hỗ trợ doanh nghiệp nhanh nhất, kịp thời nhất, hiệu quả nhất, từ đó nâng cao năng lực, sức cạnh tranh, khả năng thích ứng cũng như phát triển doanh nghiệp, giúp họ phù hợp hơn với xu thế vận động mới, bối cảnh mới, tình hình mới. Đây chính là nhân tố quan trọng để góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế”, Thứ trưởng Đỗ Thành Trung nhận định. 

Để hỗ trợ chuyển đổi số các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, từ tháng 1/2021, Bộ KH&ĐT đã huy động nguồn lực trong và ngoài nước, phối hợp với các bộ, ngành, đặc biệt là Bộ TT&TT và các địa phương để triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025 với nhiều nội dung cụ thể, bước đầu gặt hái được những kết quả tích cực, đáng ghi nhận. 

Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Đỗ Thành Trung. Ảnh: Lê Anh Dũng

Theo kết quả khảo sát gần đây trong Báo cáo thường niên về chuyển đổi số doanh nghiệp do Bộ KH&ĐT thực hiện, các doanh nghiệp Việt Nam đã có những chuyển biến rõ rệt trong nhận thức về sự cần thiết của chuyển đổi số.

Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn bước vào giai đoạn chuyển đổi số, với trọng tâm là công tác số hóa dữ liệu, chuẩn hóa quy trình, ứng dụng công nghệ số, tiến tới chuyển đổi số trên phạm vi rộng và đồng bộ hơn. 

Đây là kết quả đáng ghi nhận về những nỗ lực và sự cố gắng không mệt mỏi, khát vọng thay đổi và vươn lên của chính các doanh nghiệp, cùng sự hỗ trợ hiệu quả của cả hệ thống chính trị. Tuy nhiên, những kết quả đã đạt được vẫn còn khiêm tốn, các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn gặp nhiều khó khăn, hạn chế trong quá trình chuyển đổi số. 

Thông qua thỏa thuận hợp tác vừa ký kết với Bộ TT&TT, Bộ KH&ĐT mong muốn cụ thể hóa hơn nữa sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước. Điều này nhằm giúp hoạt động hỗ trợ chuyển đổi số doanh nghiệp và phát triển kinh tế số diễn ra ngày càng hiệu quả, chất lượng.  

Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, kinh tế số muốn phát triển phải có đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp công nghệ số năng động, xông xáo, phải dựa vào doanh nghiệp công nghệ số. Doanh nghiệp công nghệ số cũng phải dựa vào sự phát triển của kinh tế số, thông qua kinh tế số mà phát triển.

Kinh tế số đã và đang đóng vai trò ngày một quan trọng và trở thành động lực chính để phát triển kinh tế, đặc biệt là trong và sau khi dịch bệnh Covid-19 diễn ra. Phát triển kinh tế số bao gồm phát triển lĩnh vực công nghiệp ICT và phát triển kinh tế số ngành. Về lâu dài, kinh tế số ngành sẽ là chính. 

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Lê Anh Dũng

Người đứng đầu ngành TT&TT cho rằng, Việt Nam cần thúc đẩy chuyển đổi số để tạo ra kinh tế số trong từng ngành, từng lĩnh vực, đưa dữ liệu và công nghệ số thẩm thấu một cách tự nhiên, mặc định vào từng hoạt động của nền kinh tế.

Chuyển đổi số, phát triển kinh tế số là một chặng đường dài, thiên về ứng dụng nhiều hơn là nghiên cứu. Bởi vậy, đặc điểm dân tộc, ngữ cảnh đất nước, đặc thù của từng ngành sẽ là yếu tố quyết định. Bài toán Việt Nam thì tạo ra lời giải và sản phẩm Việt Nam, tạo ra cách tiếp cận Việt Nam. Việt Nam phải đi con đường của mình, và vì đi con đường Việt Nam, chúng ta có cơ hội tiến lên đi đầu.

8 nội dung phối hợp giữa Bộ KH&ĐT và Bộ TT&TT

-Xây dựng, hoàn thiện và thống nhất sử dụng chung Bộ chỉ số đánh giá mức độ sẵn sàng chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, Bộ chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số cho doanh nghiệp lớn.

-Tổ chức và triển khai đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nhằm cập nhật, nâng cao nhận thức và kỹ năng chuyển đổi số cho lãnh đạo và người lao động trong doanh nghiệp theo các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp của hai bộ.

-Triển khai xây dựng, phát triển, duy trì mạng lưới tư vấn viên hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số; tổ chức đào tạo, phát triển mạng lưới tư vấn viên.

-Thúc đẩy phát triển các nền tảng số, các giải pháp công nghệ để hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số.

-Xây dựng các văn bản, tài liệu hướng dẫn, báo cáo liên quan đến hoạt động chuyển đổi số doanh nghiệp.

-Trao đổi, chia sẻ, kết nối thông tin, dữ liệu phục vụ công tác triển khai, quản lý, thống kê, theo dõi đánh giá các chính sách, hoạt động, chương trình hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số và thúc đẩy phát triển kinh tế số như: Chia sẻ và đồng bộ thông tin của Mạng lưới tư vấn viên để phục vụ việc đánh giá, công nhận hoặc hủy bỏ công nhận đối với tư vấn viên vào Mạng lưới tư vấn viên chuyển đổi số doanh nghiệp trên các cổng thông tin dbi.gov.vn và digital.business.gov.vn; chia sẻ và sử dụng chung các tài liệu đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về chuyển đổi số cho doanh nghiệp; chia sẻ thông tin và phối hợp tổ chức các chương trình, hoạt động nhằm hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số và thúc đẩy phát triển kinh tế số.

-Triển khai các nghiên cứu, báo cáo, khảo sát, đề xuất xây dựng các chính sách, chương trình, dự án liên quan đến hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số và thúc đẩy phát triển kinh tế số.

-Tuyên truyền, phổ biến, tổ chức diễn đàn, hội nghị, hội thảo, tọa đàm về chuyển đổi số doanh nghiệp; phối hợp thúc đẩy các hoạt động hợp tác trong nước và quốc tế về chuyển đổi số doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế số.
 
 
 

" alt="Bộ TT&TT cùng Bộ KH&ĐT hợp tác phát triển kinh tế số" width="90" height="59"/>

Bộ TT&TT cùng Bộ KH&ĐT hợp tác phát triển kinh tế số