- Chuyện biếu quà Tết thực sự là chuyện nói mãi không hết,ẹchồngmắngxốixảvìcânchèbiếuTếtnhàngoạđọc bđọc báo bóng đáđọc báo bóng đá、、。
- Chuyện biếu quà Tết thực sự là chuyện nói mãi không hết,ẹchồngmắngxốixảvìcânchèbiếuTếtnhàngoạđọc báo bóng đá mỗi nhà mỗi cảnh và đều mang những nỗi éo le riêng.
Khi chúng tôi mới sinh con thứ 2, tôi còn nhớ như in, mẹ chồng tôi ở quê lên thành phố sống cùng để trông cháu.
Gần Tết hai vợ chồng tôi bàn chuyện mua quà biếu 2 bên nội, ngoại. Tôi bảo, bố chồng mất rồi nên quà về quê nội chỉ có kẹo bánh và hộp cà phê. Quà quê ngoại thì cũng kẹo bánh như thế nhưng mua thêm 2 cân chè Thái Nguyên vì bố tôi nghiện uống chè.
Sau đó, vợ chồng tôi thống nhất tầm 25 tháng Chạp chồng tôi sẽ về quê ngoại biếu quà, hỏi thăm để ông bà phấn khởi. Vì năm nào cũng vậy 2 vợ chồng ăn Tết ở nhà nội từ 30 đến tận mùng 2, mùng 3. Ngày mùng 4 chúng tôi mới về quê ngoại.
Mẹ chồng tôi ngồi ở bàn uống nước, nghe hết câu chuyện của chúng tôi, bà không nói không rằng. Bữa cơm tối, bà nói không ăn mà lên giường nằm sớm hơn mọi ngày.
Hôm sau, tôi vừa đi làm về thì bác hàng xóm gọi với lại. Bác bảo, mẹ tôi đang bức xúc vì tôi chỉ trọng nhà đẻ, khinh nhà chồng.
Tôi chỉ cười và bảo: "Không có chuyện đó đâu bác". Tuy nhiên về nhà nhìn thái độ của mẹ chồng, tôi không thể làm ngơ. Bữa ăn cơm tôi hỏi: "Bà đang giận chuyện gì ạ? Có gì thì bà cứ dạy bảo con?".
Thế là được đà, bà buông bát và chửi vợ chồng tôi xối xả. Bà bảo tôi là loại dâu không được dạy bảo, chồng tôi là kiểu con trai đần độn đội vợ lên đầu.
Bà hét lớn: "Tết nhất thì phải về nhà nội đầu tiên chứ ai bế con cho chúng mày mà chúng mày khinh tao thế?". Rồi bà đay nghiến cả chuyện tôi biếu ngoại hơn nội hẳn 2 kg chè…
Ảnh có tính chất minh họa. Nguồn ảnh: Internet
Mẹ chồng tôi nhấn mạnh vì chúng tôi bất hiếu nên bà trả cháu, không trông con cho vợ chồng tôi nữa, bà về quê. Tôi không cãi lại chỉ nói: "Tùy mẹ" khiến bà càng giận dữ. Bà xách túi ra về mà mặt phừng phừng.
Tết đó, tôi giận bà nên cũng không về quê chồng mà đăng ký trực tết ở đơn vị. Chồng tôi đưa con về quê nội mấy ngày.
Đến tận Rằm tháng Giêng, để cho chồng không phải đứng giữa hai bờ chiến tuyến, tôi cùng chồng về quê. Khi về nhà, trước lời năn nỉ của chồng, tôi phải tha thiết xin lỗi mẹ chồng, rằng "đúng là con đã làm sai rồi, ngày Tết thì phải lo lắng về nhà nội vì thuyền theo lái, gái theo chồng"…Tuy nhiên trong lòng tôi vẫn ấm ức lắm.
Mẹ chồng nghe tôi nói thế thì thôi không đay nghiến gì nữa. Nhưng cũng từ đó, tôi rút ra được bài học xương máu cho chính mình. Theo tôi, chuyện quà cáp biếu xén ngày Tết không thể cứ bô bô kể lể trước mặt mẹ chồng. Hơn nữa, cách nói năng với mẹ chồng tôi cũng phải cẩn thận từng ly từng tí.
Tôi có tật hồn nhiên nghĩ sao nói vậy. Có lần về quê chồng ăn Tết, tôi lỡ miệng chê bánh chưng bà nấu không ngon thế là chị chồng mách lại với mẹ chồng. Tối ấy bà mát mẻ bảo tôi: "Mẹ thấy con vào bếp vụng thối vụng nát mà cũng biết chê người khác cơ à?". Tôi nghe thế tái mặt vì sợ...
Vậy đấy các chị em à. Sống với mẹ chồng không đơn giản như mẹ mình, ngày Tết từ biếu quà cáp đến lời ăn tiếng nói phải cận thận từng li từng tí không là "lãnh đủ". Đấy là bài học mà mẹ đẻ tôi chưa hề dạy tôi hồi tôi là con gái.
Bây giờ, sau 7 năm làm dâu, tôi mới thấy mình thật chín chắn và khôn khéo so với cái thời chân ướt chân ráo về làm dâu nhà chồng.
Tị nạnh quà biếu Tết, vợ lao đầu vào tường
Cả cái Tết năm ngoái, bố mẹ tôi, và tôi gần như mất Tết vì cái mặt sưng sỉa như "đâm lê" của cô ấy…
Sau cú va chạm với xe máy ở khúc cua, chiếc BMW bị vỡ cản sốc bên trái (Ảnh: Giao thông văn minh).
Đường đèo thường có nhiều khúc cua, thậm chí cua gắt, và phần lớn các vụ tai nạn giao thông xảy ra ở đây khi xe lấn làn, vượt ẩu và không kiểm soát tốc độ lúc ôm cua.
Do đó, mỗi khi vào cua, người lái phải thật cẩn trọng, chú ý quan sát, giảm tốc độ, nhấn còi để báo hiệu cho các xe khác, đánh lái ôm cua tròn, không lấn sang phần đường ngược chiều và cũng không nên bám sát vạch kẻ tim đường. Tại những khúc cua trên đường có nhiều xe máy lưu thông, nếu lái xe bám sát vạch chia đường sẽ rất dễ xảy ra va chạm.
Cua gấp và chạy tốc độ cao là điều tuyệt đối phải tránh khi lái xe trên đường đèo. Đặc biệt, cần tránh vượt ẩu, cắt cua ở những nơi có vạch kẻ liền, vì đây là những góc cua khuất tầm nhìn, dễ xảy ra tai nạn.
Tình huống trong clip trên là minh chứng cho sự nguy hiểm của việc chạy lấn làn ôm cua và không kiểm soát tốc độ, đặc biệt là trên đường đèo dốc.
"Cứ phải tuân theo đúng nguyên tắc "trái ôm lưng - phải ôm bụng" kể cả khi đi đường phẳng hay đèo dốc. Xe BMW chọn đúng khúc cua gắt để vượt thì quá ẩu rồi", người dùng Facebook có tên Minh Lâm bình luận sau khi xem video được chia sẻ trên mạng xã hội.
Trong khi đó, thành viên Đức Anh chia sẻ kinh nghiệm cá nhân trên một nhóm về giao thông: "Thực tế là việc không lấn làn chút nào khi ôm cua trên đường đèo núi khá khó, trừ khi lái xe chạy thật chậm. Việc cắt cua còn khiến xe đỡ lắc, nhưng phải luôn nhớ kiểm soát tốc độ, và tuân thủ nguyên tắc luôn nhìn thấy xe ở làn đối diện, khuất tầm nhìn thì phải giảm tốc, chạy đúng làn của mình".
Nghị định 100/2019/NĐ-CP và Nghị định 123/2021/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 4 triệu đến 6 triệu đồng đối với hành vi điều khiển ô tô đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định (làn cùng chiều hoặc làn ngược chiều).
Ngoài ra, người vi phạm còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 1 đến 3 tháng.
Nếu người điều khiển ô tô đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định mà gây tai nạn sẽ bị phạt tiền từ 10 triệu đến 12 triệu đồng, và bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 2 đến 4 tháng.
Xem lính Mỹ chặn người di cư vượt tường rào biên giới
Theo báo Daily Mail, vụ mèo tập thể dục nói trên xảy ra mới đây ở Trung Quốc. Một nhân chứng đã ghi lại được cảnh tượng hy hữu và cho chia sẻ video trên mạng xã hội.
Đoạn video ngắn cho thấy, con mèo trắng nằm ngửa trên mặt đất, dùng 2 chân sau bám vào gầm của một chiếc xe hơi màu xám và liên tục gập bụng. Khi có người đi ngang qua, con mèo ngừng vài giây trước khi tiếp tục các động tác tập luyện yêu thích của mình.
Trong video thậm chí có một vài tiếng mèo kêu khi con vật đang gập bụng.
Con mèo rõ ràng đã không nhận ra việc nó đang bị quay phim và vẫn hăng say tập luyện cho tới khi có 2 người đàn ông rảo bước qua. Mèo bật dậy, đứng bằng cả 4 chân thủ thế, nhưng hai người này dường như không để ý đến nó.
Đoạn video về con mèo gập bụng dưới gầm xe hơi đang được chia sẻ chóng mặt trên các trang mạng Trung Quốc. Nhiều ý kiến bình luận tỏ ra thích thú với tinh thần "thể dục, thể thao" đáng ngợi khen của mèo trắng.
Tuấn Anh
Phi công ngủ quên, máy bay đi quá hàng chục cây số
Hàng không thế giới vừa chứng kiến một sự kiện hy hữu, khi phi công ngủ quên trong lúc bay, khiến phi cơ do anh điều khiển di chuyển quá đích đến tới gần 50km.
Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng khẳng định Đất rừng phương Namkhông có ý định gì về chính trị và giải thích về chi tiết phim bị chỉ trích làm "sai lệch lịch sử".
Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng
"Họ nhắc đi nhắc lại việc hội nhóm Thiên Địa Hội, Nghĩa Hoà Đoàn như một nội dung chính trong phim. Trong phim chỉ có 4 câu thoại nói về các hội nhóm, nó là một phần rất nhỏ của phim. Nó mô tả một ban hội/nhóm của nhóm người Hoa tại Việt Nam. Khi tôi, biên kịch, biên tập, cố vấn để tên Thiên Địa Hội là có lý do như sau:
Bản Đất rừng phương Namlấy theo bản truyền hình Đất phương Namcũng có chi tiết ông Tiều thuộc nhóm Thiên Địa Hội. Lúc đó nhà văn Sơn Nam là cố vấn cho đạo diễn Vinh Sơn bản truyền hình. Hai ông đã đổi thời điểm xảy ra của tiểu thuyết (không có nhân vật lịch sử) thay vì những năm 1940 đổi thành trước 1930 khi chưa có Việt Minh nên bản truyền hình có tập về Đồng Nọc Nạn.
Việc Đất rừng phương Nam cũng đổi theo như thế, vì chúng tôi thấy cách này cậu bé An sẽ lưu lạc qua nhiều môi trường, qua nhiều hội nhóm, qua nhiều văn hoá, lý tưởng của người dân vùng đất Nam Bộ khi đấu tranh ở thời kỳ còn rất tự phát. Mỗi nhóm, mỗi người một cách, qua đó An cũng dần lớn lên theo cùng những cuộc đấu tranh để tìm ra lý tưởng thật sự sau này. Bộ phim Đất rừng phương Namkhông có ý định gì về chính trị cả. Đây là một bộ phim dành cho cả gia đình, là phim gia đình, kết nối thế hệ", anh nói.
Tiến Luật vai ông Tiều.
Nguyễn Quang Dũng nhấn mạnh: "Bộ phim này là bộ phim chúng tôi muốn kết nối các thế hệ. Tư tưởng của bộ phim này là đề cao tình người, tình yêu với vùng đất. Tất cả nhân vật người lớn dù có khác biệt lý tưởng cũng nhìn về một hướng bảo vệ cho thế hệ sau".
Đạo diễn Đất rừng phương Namchia sẻ các ý kiến khen - chê khi xem phim và bản thân thừa nhận có chỗ làm chưa tới và khán giả thích hay không thích là rất bình thường. Tuy nhiên sự thoá mạ, vùi dập triệt tiêu một bộ phận khán giả khiến anh ái ngại.
Diễn viên đóng Tư Mắm ở 'Đất rừng phương Nam': Khán giả có quyền khen chêBăng Di - nữ diễn viên thủ vai Tư Mắm trong 'Đất rừng phương Nam' nói từng tổn thương vì những bình luận tiêu cực nhưng cho rằng khán giả có quyền khen chê và cô tôn trọng mọi ý kiến.'/>
最新评论