Tấm poster nghi gắn camera quay lén được bỡ bỏ
- Tấm poster được nghi có gắn camera quay lén trong nhà vệ sinh nữ ở Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN đã được gỡ bỏ.
当前位置:首页 > Thời sự > Tấm poster nghi gắn camera quay lén được bỡ bỏ 正文
- Tấm poster được nghi có gắn camera quay lén trong nhà vệ sinh nữ ở Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN đã được gỡ bỏ.
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
![]() |
Đề bài về hiện tượng thủy triều đỏ của thầy giáo Nguyễn Thành Công |
Thầy Công cho biết, 10 câu hỏi về hiện tượng thủy triều đỏ đang gây chú ý là dành cho học sinh lớp 10. Tuy nhiên, nếu là học sinh bình thường chỉ học trong sách giáo khoa thì chỉ trả lời được 50-60%. Có những câu đòi hỏi các em phải tìm hiểu thêm kiến thức ngoài sách giáo khoa.
“Khi cụm từ “thủy triều đỏ” đang “nóng” trên báo chí và mạng xã hội, thậm chí là cả những người lớn, đồng nghiệp của mình cũng thừa nhận không hiểu hiện tượng này là gì, nên mình muốn ra đề thi này để mọi người cũng như các em học sinh có cơ hội hiểu thêm về phần kiến thức này” – thầy Công chia sẻ.
![]() |
Thầy giáo Nguyễn Thành Công - giáo viên môn Sinh học, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội chụp cùng học trò. Ảnh: NVCC |
Dưới đây là bộ đề về hiện tượng thủy triều đỏ của thầy Nguyễn Thành Công:
Câu 1. Tảo là đối tượng sinh vật mà các tế bào của chúng thuộc:
A. Tế bào nhân thực
B. Tế bào nhân sơ
C. Virus
D. Thực vật
Câu 2. Thủy triều đỏ là hiện tượng gây ra chủ yếu bởi đối tượng sinh vật nào?
A. Động vật phù du
B. Tảo
C. Vi khuẩn
D. Virus
Câu 3. Thủy triều đỏ có thể tác động có hại lên các đối tượng sinh vật:
1) Cá xương
2) Cá sụn
3) Giáp xác
4) Con người
Số nhóm đối tượng có thể chịu tác động trực tiếp khi tiếp xúc với nước biển có thủy triều đỏ:
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 4. Màu sắc của nước biển khi có hiện tượng thủy triều đỏ thường phổ biến nhất là:
A. Đỏ hoặc đen
B. Đỏ hoặc xanh lá cây, màu sắc đa dạng
C. Xanh lá cây hoặc tím
D. Trắng hoặc vàng
Câu 5. Trong hệ thống phân loại 5 giới của Whitaker, tảo được xếp vào giới:
A. Khởi sinh
B. Nấm
C. Nguyên sinh
D. Thực vật
Câu 6. Thuật ngữ nào sau đây gần gũi nhất với thuật ngữ “thủy triều đỏ”?
A. Nước nở hoa
B. Nước ra quả
C. Nước tạo bọt
D. Nước thối
Câu 7. Dấu hiệu nào dưới đây thường không gắn liền với hiện tượng thủy triều đỏ?
A. Cá và giáp xác chết hàng loạt
B. Tăng hàm lượng oxy trong nước
C. Tăng mạnh mật độ và sinh khối tảo
D. Quan hệ ức chế cảm nhiễm gia tăng
Câu 8. Tại sao thuật ngữ “thủy triều đỏ” là không hoàn toàn chính xác?
1) Thủy triều đỏ không liên quan đến hoạt động thủy triều của nước biển.
2) Thủy triều đỏ không hẳn có màu đỏ, có thể có màu sắc khác thậm chí không màu.
3) Thủy triều đỏ có sự tham gia của rất nhiều loại tảo khác nhau.
4). Thủy triều đỏ tạo ra mùi tanh, hôi khó chịu cho người dân
Số lý giải phù hợp:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9. Điều khẳng định nào sau đây về các chất độc có mặt trong tảo gây ra hiện tượng thủy triều đỏ là chính xác?
A. Chúng bị phân hủy khi đun nấu và không ảnh hưởng đến mùi vị hải sản.
B. Chúng không bị phân hủy khi đun nấu và ảnh hưởng đến mùi vị hải sản.
C. Chúng không bị phân hủy khi đun nấu và không ảnh hưởng đến mùi vị của hải sản.
D. Chúng bị phân hủy khi đun nấu và làm ảnh hưởng đến mùi vị của hải sản.
Câu 10. Nguyên nhân nào là chủ yếu dẫn đến hiện tượng thủy triều đỏ?
A. Hiện tượng phì dưỡng (phú dưỡng) do chất thải hữu cơ từ các hoạt động sản xuất và nuôi trồng của con người.
B. Chất thải từ các loài động vật và sự phân giải của các dạng tảo biển đa bào.
C. Sự thay đổi hàm lượng ion sắt trong nước biển.
D. Các hoạt động giao thông biển mang các bào tử tảo từ khu vực này sang khu vực khác.
Đáp án: 1A – 2B – 3D – 4B – 5C – 6A – 7B – 8C – 9C – 10A
![]() |
Cụ thể như sau:
Em Nguyễn Thế Quỳnh, học sinh lớp 11, Trường THPT chuyên Võ Nguyên Giáp, Quảng Bình: HC Bạc;
Em Đinh Thị Hương Thảo, học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định: HC Bạc;
Em Nguyễn Quang Nam, học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội: HC Bạc;
Em Phạm Quang Minh, học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam, Hà Nội; HC Đồng;
Em Phạm Ngọc Nam, học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định: HC Đồng;
Em Nguyễn Văn Quân, học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định: HC Đồng;
Em Hà Anh Đức, học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội: Bằng khen;
Em Đỗ Thuỳ Trang, học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định: Bằng khen.
Bộ GD-ĐT tổ chức lễ đón đoàn và trao thưởng cho học sinh đoạt giải tại sân bay quốc tế Nội Bài vào hồi 17h ngày 09/5/2016 (thứ Hai).
Văn Chung
" alt="Việt Nam giành 3 HC Bạc Olympic Vật lí châu Á"/>Công nghệ mới được ứng dụng để lập bản đồ và kế hoạch tuyến đường đi có tính đến các biến số như thời tiết. Trong khi đó, một lĩnh vực khác là nâng cao trải nghiệm tìm kiếm sản phẩm của người tiêu dùng trên Amazon để giúp họ nhanh chóng tìm thấy hàng hoá phù hợp.
Song, theo lãnh đạo công ty công nghệ này, trọng tâm chính của Amazon là sử dụng AI tìm kiếm vị trí đặt kho hàng hợp lý nhất.
“Lĩnh vực chúng tôi coi là then chốt nhằm tiết kiệm chi phí là việc tìm địa điểm đặt kho. Đó là một quyết định phức tạp, nếu có thể rút ngắn khoảng cách với người mua, tốc độ giao hàng của công ty sẽ tăng lên”, Perego cho biết.
Theo đó, Amazon tập trung nỗ lực “khu vực hoá” để vận chuyển hàng tới người tiêu dùng từ các nhà kho gần họ nhất, thay vì từ một vùng khác trên đất nước.
Công việc này đòi hỏi công nghệ có sức mạnh phân tích dữ liệu, cũng như các hình mẫu dự đoán sản phẩm nào sẽ có nhu cầu cao và ở khu vực nào.
Hiện 74% sản phẩm mà khách hàng đặt đơn trên Amazon được vận chuyển từ các trung tâm hoàn thiện đơn hàng ngay trong khu vực họ sinh sống. Những trung tâm này sử dụng robot hỗ trợ thực hiện các công việc lặp đi lặp lại.
Sự phổ biến của ChatGPT đã làm dấy lên lo ngại tác động đối với thị trường việc làm. Một báo cáo của Goldman Sachs đầu năm nay cho thấy, tự động hoá có thể làm “gián đoạn đáng kể” lao động toàn cầu, với khoảng 300 triệu công việc bị ảnh hưởng.
Trong khi đó, Perego mô tả tự động hoá như những “người máy hợp tác”, hỗ trợ con người và máy móc làm việc cùng nhau. Và khi công nghệ phát triển phổ biến hơn, AI và tự động hoá sẽ làm thay đổi tính chất công việc, thay vì loại bỏ việc làm.
“Robot sẽ làm những công việc nặng nhọc và lặp lại như bê vác. Còn con người sẽ chuyển sang thực thi những tác vụ mang tính phán đoán cao hơn. Đó là sự chuyển hoá, chứ không phải thay thế lẫn nhau”,lãnh đạo Amazon cho hay.
(Theo CNBC)
Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
Bộ trưởng cấu kết ‘dị nhân’ chiếm đoạt 3 nghìn tỷ" alt="Thân phận bé trai trong clip ớn lạnh của IS"/>
Thân phận bé trai trong clip ớn lạnh của IS
Để góp phần hiện thực hóa mục tiêu đến năm 2030, du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn như Nghị quyết 08 đã xác định, trường Đại học Thành Đô đã tích cực, chủ động đề xuất và phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả với các cơ sở giáo dục đại học và Viện nghiên cứu tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia về “Nghiên cứu Kinh tế Du lịch từ cách tiếp cận liên ngành”. Hội thảo là cơ hội trao đổi thảo luận cho các chuyên gia, các nhà lãnh đạo, các giảng viên, các nhà nghiên cứu. Nội dung của hội thảo tập trung vào các vấn đề chủ yếu như: Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch; huy động các nguồn lực đầu tư; phát triển du lịch đặc thù; phát triển du lịch bền vững; du lịch giáo dục; du lịch sinh thái; du lịch tâm linh gắn với bảo vệ môi trường, văn hóa, các chiến lược marketing, hiện đại hóa, tin học hóa; phát triển nguồn nhân lực du lịch...
Tại hội thảo nhiều nhà khoa học đã trình bày tham luận với những chủ đề khác nhau từ cách tiếp cận liên ngành. Điển hình trong số đó là các tham luận như: Tâm linh và Du lịch tâm linh ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn của PGS. TS. Dương Văn Sáu (Trưởng khoa Khoa Văn hóa - Du lịch Trường Đại học Văn hóa Hà Nội); Môi trường kinh doanh hiệu quả của TS. Trần Quang Tuyến (Phó chủ nhiệm khoa Khoa Kinh tế chính trị Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội); Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững trong các Đô thị du lịch Việt Nam của TS. Thân Đình Vinh (Giảng viên Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội). Một số chủ đề khác cũng nhận được sự quan tâm của khách mời như Sự phát triển của Du lịch Việt Nam trong những năm gần đây nhìn từ các số liệu thống kê của TS. Trần Doãn Phú (Trưởng khoa Khoa cơ bản Trường Đại học Thành Đô); Nghiên cứu về khách sạn, nghỉ dưỡng, thể thao và du lịch giai đoạn 2010-2018: Phân tích trên dữ liệu ISI của Th.Sĩ Phan Thị Phương Thảo (Giảng viên Khoa Du lịch - Ngoại ngữ Trường Đại học Thành Đô.
Sự đa dạng, phong phú từ nội dung của gần 40 công trình cho thấy bức tranh toàn cảnh về kinh tế du lịch Việt Nam, góp phần khẳng định, du lịch thực sự là ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng như như Nghị quyết 08 đã xác định. PGS, TS Nguyễn Thị Chính, Phó hiệu trưởng ĐH Thành Đô nhấn mạnh: “Buổi hội thảo quốc gia này là khởi đầu để tiếp tục mở ra các cơ hội cho các nhà nghiên cứu, các nghiên cứu sinh, các giảng viên được gặp gỡ, giao lưu, học hỏi về học thuật, kiến thức cũng như phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung, kinh tế du lịch nói riêng, các diễn giả có thể tiếp tục trao đổi với Trường để hoàn thiện các công trình nghiên cứu, ứng dụng trong thực tiễn”.
Hùng Vũ " alt="60 diễn giả chia sẻ nhiều hướng phát triển ngành du lịch"/>国际新闻
全网热点 |