Nhận định, soi kèo Ararat
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài
Cô Hầu không nghĩ mình có thể mang thai cùng lúc 9 đứa con. Ảnh: Nhân vật cung cấp Ngày 12/11, cô đến bệnh viện kiểm tra thì thấy có tới 9 túi thai nằm sát nhau, có sự tách biệt rõ ràng. "Lúc đó, khi biết mình có thai, tôi cảm thấy rất vui mừng. Ước mơ làm mẹ của tôi đã thành hiện thực. Tôi nghĩ mình có thể sinh đôi nhưng không ngờ có 9 bào thai", cô Hầu chia sẻ.
Chồng của cô Hầu cho biết thêm: "Ban đầu, chúng tôi rất lo lắng khi khó có thể có con. Nhưng hiện tại, vợ tôi đang mang thai 9 đứa trẻ. Tôi lo vợ tôi sẽ không chịu nổi nên cả hai đang xem xét lời khuyên của bác sĩ".
Ngày 13/11, bác sĩ Củng Lợi, Phó trưởng khoa tại Bệnh viện Nhân dân số 3 tỉnh Hồ Bắc, cho hay việc cô Hầu mang thai 9 đứa con sau khi sử dụng thuốc kích rụng trứng thường đối mặt với nhiều biến chứng. Bác sĩ Củng cho biết: "Khi mang 9 phôi thai, người mẹ có thể phải đối mặt với nguy cơ sinh non và sảy thai, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và con".
Cô Hầu phân vân giữa việc giữ 9 thai nhi hay làm biện pháp giảm thai. Ảnh: Weibo Do đó, bác sĩ khuyên người phụ nữ nên làm biện pháp giảm thai nhi. Thông thường, việc mang song thai là phổ biến nhưng chuyện có 9 bào thai cùng phát triển đồng đều là điều rất hy hữu. Hiện người mẹ vẫn chưa đưa ra quyết định, cô cho biết mình đã ốm nghén nửa tháng nay và không ăn được nhiều.
Bác sĩ Củng cho biết việc khó thụ thai không có nghĩa là không rụng trứng. Đầu tiên, phải xác định rõ nguyên nhân không thể thụ thai trước khi điều trị triệu chứng. Không nên lạm dụng thuốc kích rụng trứng. Nếu sử dụng không đúng cách có thể gây ra nhiều hậu quả khôn lường.
5 thói quen xấu nhiều đàn ông Việt thường làm ảnh hưởng đến khả năng sinh con
Mặc quần chật, tắm nước quá nóng là hai trong số 5 thói quen nhiều đàn ông Việt thường làm ảnh hưởng đến khả năng sinh con." alt="Người mẹ gây xôn xao khi mang 9 bào thai cùng một lúc" />Buổi làm việc của Bộ TT&TT với lãnh đạo và cán bộ chủ chốt của Viettel do Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì. Ảnh: Lê Anh Dũng Nhấn mạnh sứ mệnh lớn của 3 doanh nghiệp viễn thông chính của nước nhà, người đứng đầu ngành TT&TT chỉ rõ: Chuyển đổi số là con đường chính để Việt Nam phát triển. Đảng đã xác định chuyển đổi số là động lực chính phát triển đất nước, và hạ tầng số là một hạ tầng chiến lược, đứng ngang với hạ tầng giao thông, điện.
Ba doanh nghiệp viễn thông lớn không phát triển thì ngành TT&TT sẽ không phát triển được, và nếu thế đất nước sẽ khó hoàn thành 2 mục tiêu trăm năm. Với nhận thức này, từ giữa tháng 9 đến nay, Bộ TT&TT đã lần lượt làm việc với các lãnh đạo, cán bộ chủ chốt của VNPT, MobiFone, Viettel để gợi mở đường hướng, cách tiếp cận cũng như đồng hành, hỗ trợ tháo gỡ vướng mắc cho các doanh nghiệp.
Với Viettel, theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, sau 3 chu kỳ 10 năm luôn dẫn đầu ở các lĩnh vực xây dựng, viễn thông và công nghiệp, thế hệ lãnh đạo ‘gánh vác’ trọng trách ở chặng đường thứ tư - 10 năm của công nghệ, cần tập trung làm tốt sứ mệnh dẫn dắt, sứ mệnh quốc gia để góp phần xây dựng ngành, đất nước. Đây là cơ hội rất lớn để Viettel vươn lên tầm phát triển mới. “Mục tiêu của thế hệ lãnh đạo hiện nay là phải vượt lên trên thế hệ đi trước”, Bộ trưởng nêu yêu cầu.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ: Viettel muốn phát triển AI thì cần đi đầu ứng dụng AI trước. Ảnh: Lê Anh Dũng Chia sẻ nhận thức mới từ chuyến công tác Phần Lan là có thể ‘biến nước giàu thành sân sau của mình’, người đứng đầu ngành TT&TT đề nghị lãnh đạo, cán bộ chủ chốt của Viettel thay đổi suy nghĩ, cách làm. Đó là, đi tìm bài toán khó, bài toán lớn và giải chúng bằng sức mạnh toàn cầu, thông qua hợp tác với các nước phát triển.
Từ phân tích những quan điểm lớn trong bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dịp kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh 2/9 và Nghị quyết về chuyển đổi số sắp được Bộ Chính trị xem xét ban hành, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã soi chiếu, ánh xạ vào việc của Viettel để định hướng, vạch ra hàng loạt yêu cầu với hoạt động của tập đoàn trong giai đoạn tới.
Đó là, các mục tiêu của Viettel ít nhất phải cùng nhịp với đất nước, cụ thể tập đoàn nên đặt mục tiêu vào top 30, 40 các doanh nghiệp công nghệ số toàn cầu; Viettel cần tăng gấp đôi tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển hạ tầng số, cho nghiên cứu công nghệ số; tỷ lệ cán bộ về chuyển đổi số, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo cần chiếm 50% với các đơn vị công nghệ và 30% với những đơn vị không công nghệ.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Viettel sản xuất thiết bị 5G thì phải đặt mục tiêu tỷ trọng thiết bị mình sản xuất chiếm ít nhất 20% thị trường Việt Nam. Ảnh: Lê Anh Dũng Bên cạnh lưu ý Ban lãnh đạo Viettel nên xem xét đánh giá, thăng chức, khen thưởng với người đứng đầu những đơn vị của tập đoàn đi đầu về chuyển đổi số, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng cho rằng lãnh đạo tập đoàn và các cục, vụ của Bộ đều cần học theo gương của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, người đã trực tiếp chỉ đạo triển khai một đề án chuyển đổi số - Đề án 06 khi ở cương vị người đứng đầu ngành Công an.
Song song đó, Viettel cũng được yêu cầu phải chuyển đổi số nội bộ mình trước, dùng công nghệ số trong mọi hoạt động của tập đoàn, đi đầu về ứng dụng AI; thay đổi các cơ chế hoạt động nội bộ như lương, phân cấp ủy quyền, đánh giá cán bộ, giám sát... để giải phóng nguồn lực, từ đó tạo ra sự phát triển lớn.
Đổi mới cơ cấu doanh thu và lợi nhuận, đẩy tỷ trọng nguồn thu từ viễn thông xuống dưới 30% để đảm bảo sự phát triển bền vững; làm chủ các công nghệ lõi như 5G, chip bán dẫn, AI, Cloud. “Viettel đứng đầu thì phải đặt mục tiêu làm chủ các công nghệ đó. Nếu không đặt mục tiêu cao, bộ máy sẽ ỳ ạch”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhắc nhở.
Chuyển mạnh sang không gian phát triển mới
Tại buổi làm việc, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Viettel Tào Đức Thắng đã báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 9 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ quý 4 năm 2024 của tập đoàn; đồng thời nêu các kiến nghị với Bộ TT&TT, như: Sớm tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện với băng tần 700MHz để doanh nghiệp tiếp tục phủ sóng tới vùng sâu vùng xa, tham mưu Chính phủ có chiến lược triển khai dịch vụ Internet vệ tinh tầm thấp tại Việt Nam, tháo gỡ khó khăn trong lắp đặt trạm BTS mới gần khu dân cư vì bị người dân phản ứng khiếu kiện, tư vấn cách giải quyết vướng mắc trong đầu tư tuyến cáp quang biển do Việt Nam làm chủ...
Những kiến nghị trên cùng những băn khoăn của lãnh đạo, cán bộ chủ chốt Viettel đã được Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng giải đáp và giao các cục, vụ hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ. Đơn cử như, 2 cục Viễn thông, Tần số vô tuyến điện được chỉ đạo theo sát, đẩy nhanh các việc để đầu tháng 1/2025 có thể đấu giá được tần số thấp 700MHz.
Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Viettel Tào Đức Thắng mong muốn được Bộ trưởng, lãnh đạo Bộ định hướng kế hoạch phát triển tập đoàn thời gian tới. Ảnh: Lê Anh Dũng Về khó khăn trong lắp đặt trạm BTS, Bộ TT&TT sẽ đề nghị lực lượng công an hỗ trợ phát triển hạ tầng; trước mắt Bộ sẽ làm việc với Hà Nội để bàn cách tháo gỡ với 200 vị trí trên địa bàn thành phố bị khiếu kiện nặng, không thể lắp trạm.
Trước băn khoăn từng đơn vị của Viettel đã có sứ mệnh, thì có cần đặt sứ mệnh chung toàn tập đoàn không, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng lý giải: Một tập đoàn lớn phải có cái chung và cả những cái riêng. Viettel giờ đa ngành, đa nghề nên sứ mệnh phải khái quát hơn, ví dụ như công nghệ vì con người, sau đó xuống dưới từng lĩnh vực, mỗi đơn vị có sứ mệnh riêng; song làm gì, cũng phải dựa vào công nghệ, công nghệ phải xuất sắc, tiên tiến và công nghệ phải phục vụ con người, tạo ra sự phát triển.
Ghi nhận và đánh giá cao kết quả cùng những đóng góp của Viettel cho ngành, song lãnh đạo Bộ TT&TT và người đứng đầu các cục, vụ của Bộ đều kỳ vọng tập đoàn ý thức rõ vai trò của doanh nghiệp đi đầu dẫn dắt, từ đó đặt các mục tiêu cao hơn và xung phong nhận các bài toán lớn của quốc gia.
Chỉ rõ Viettel cần nhìn xa hơn vì là doanh nghiệp giữ vai trò dẫn dắt, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng mong rằng tập đoàn này mạnh dạn đầu tư phủ sóng 5G như từng làm rất mạnh với mạng 4G giai đoạn trước, qua đó thúc đẩy các nhà mạng khác phát triển hạ tầng quan trọng này phục vụ chuyển đổi số đất nước.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, các thứ trưởng và đại diện lãnh đạo một số cơ quan trong Bộ chụp ảnh lưu niệm với đội ngũ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt của Viettel. Ảnh: Lê Anh Dũng Ba Thứ trưởng Phan Tâm, Phạm Đức Long, Bùi Hoàng Phương cùng lãnh đạo các đơn vị của Bộ TT&TT đều mong rằng Viettel thời gian tới tập trung làm những việc mang tính chiến lược, lớn, tầm quốc gia như: Tập trung cao độ, đặt mục tiêu cao và có giải pháp xuất sắc hơn để chuyển dịch mạnh sang không gian phát triển mới, không gian số, chuyển đổi số;
Quan tâm xây dựng đề án đầu tư một nhà máy sản xuất chip bán dẫn quy mô nhỏ, công nghệ cao phục vụ yêu cầu nghiên cứu sản xuất chip bán dẫn; tham gia phổ cập chữ ký số cá nhân bằng việc cung cấp chữ ký số cho tất cả thuê bao của mình; đầu tư phát triển nền tảng sản xuất công nghiệp thông minh; nhận giải các bài toán lớn của đất nước như đề án về bác sĩ AI...
Cho rằng đã đến lúc Viettel vượt lên một tầm mới, người đứng đầu ngành TT&TT phân tích: Thay vì cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, tập đoàn cần phát triển các nền tảng để đơn vị khác ‘đứng trên lưng mình’, làm những việc vừa dẫn dắt đất nước, vừa có nhiều doanh thu, đồng thời đảm bảo phát triển bền vững.
“Bộ TT&TT luôn coi các doanh nghiệp trong ngành là người trong nhà, chung một khối CNTT-TT, và lúc nào cũng mong muốn các doanh nghiệp phát triển. Các doanh nghiệp là đối tượng phục vụ của Bộ, vì thế doanh nghiệp càng làm Bộ bận rộn bao nhiêu thì Bộ sẽ càng phát triển”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.
Hạ tầng số Việt Nam phải đủ và phổ cập để phát triển kinh tế sốMuốn phát triển kinh tế số thì phải có hạ tầng số. Hạ tầng số vừa bao gồm hạ tầng cứng và hạ tầng mềm. Hạ tầng là cái nền cho phát triển. Cái nền thì phải đủ và phải phổ cập." alt="Viettel hãy thay đổi suy nghĩ và làm tốt sứ mệnh dẫn dắt" />Sau khi kết hôn với bà xã trẻ tuổi, diễn viên Tiết Cương được nhận xét cởi mở hơn. Trước đây, anh luôn giấu kín chuyện tình cảm vì không quen môi trường ồn ào của showbiz. Hiện, nam diễn viên đã thoải mái xuất hiện bên bà xã và không ngại bày tỏ tình cảm với cô trên mạng xã hội. “Thời độc thân, tôi hiếm khi về chăm nom nhà cửa. Có vợ, tôi dần thay đổi tính cách, biết chăm sóc, yêu thương và hiểu hơn về giá trị của mái ấm gia đình", nam diễn viên từng chia sẻ.
Ngọc Thưởng - bà xã Tiết Cương - kém anh 26 tuổi, có ngoại hình trẻ trung. Cô được khen tính cách hoạt bát, duyên dáng. Tiết Cương nói bà xã dù còn nhỏ nhưng chững chạc, luôn lo nghĩ cho bạn đời. Anh yên tâm khi cả hai vợ chồng cùng bàn bạc, trao đổi những chuyện lớn bé trong gia đình.
Trên trang cá nhân, Tiết Cương thường chia sẻ video ghi lại khoảnh khắc đời thường của 2 vợ chồng. Nam diễn viên vẫn tích cực làm nghệ thuật, song song với các hoạt động như mua bán xe cổ, cho thuê nhà… để đảm bảo nguồn thu nhập ổn định. Anh còn tích cực phụ vợ bán hàng online.
Cuộc sống giản dị của vợ chồng Tiết Cương:
Với Tiết Cương, sau nhiều năm bôn ba, đã đến lúc muốn dành thời gian nghỉ ngơi bên tổ ấm nhỏ. Cuộc sống thanh bình ở quê nhà, tránh xa sự ồn ào phố thị là điều anh mong mỏi khi về hưu.
“So với nhiều đồng nghiệp, tôi không giàu có tiền bạc nhưng cũng không thiếu thốn thứ gì. Tôi có nhà, có xe và một số tài sản nhỏ tích góp sau bao năm cày bừa. Giờ số tiền kiếm được tôi dùng để phòng thân cho tuổi già”, nam diễn viên từng chia sẻ với VietNamNet. Lê Huỳnh và vợ trẻ kém 30 tuổi vẫn ngọt ngào như lúc mới yêu
Danh hài Lê Huỳnh sinh năm 1964, nổi tiếng với nhiều tiểu phẩm như: 'Bói quẻ đầu năm'...
Nam danh hài đang có cuộc hôn nhân thứ 2 bên vợ trẻ kém 30 tuổi. Lê Huỳnh hạnh phúc vì cả hai vẫn ngọt ngào như hồi mới yêu nhau. Cặp đôi gặp gỡ khi tham dự một bữa tiệc sinh nhật. Mỹ Linh - bà xã Lê Huỳnh - kém chồng 30 tuổi nhưng thông minh, xinh đẹp, thu hút nam diễn viên từ lần đầu gặp. Năm 2015, cả hai chính thức về chung một nhà. Họ đang sống trong một căn chung cư ở TP.HCM. Nam danh hài từng chia sẻ với VietNamNet: "Tôi sống ổn, gia đình hạnh phúc. Có lẽ vì lâu tôi không xuất hiện nhiều nên mọi người không còn biết tin tức nhưng dù có chia sẻ hay không cuộc sống của tôi vẫn thế thôi. Ở tuổi này, tôi chỉ mong bản thân và gia đình được bình an. Tôi đã có suy nghĩ rời sân khấu để về quê sống từ vài năm nay nhưng làm nghề này không phải cứ muốn là nghỉ được". Lê Huỳnh lớn tuổi và nhiều kinh nghiệm sống nên luôn cố gắng chủ động trong mọi việc. Sau những lần mâu thuẫn, anh luôn là người làm lành trước. Anh tâm sự: "Vợ tôi là một người tâm lý, suy nghĩ chín chắn. Chúng tôi đồng điệu từ cách ăn mặc, sở thích cho tới thói quen, lối sống. Chúng tôi thoải mái thể hiện tình cảm, không có gì phải e dè khi ra đường".
Kết hôn nhiều năm nhưng vợ chồng Lê Huỳnh vẫn chưa có con chung. Mỹ Linh cũng muốn có em bé để vui cửa vui nhà. Lê Huỳnh hạnh phúc bên vợ trẻ:
Diệu Thu
Ảnh, clip: FBNV
Tiết Cương muốn 'nghỉ hưu', tận hưởng hôn nhân bên vợ kém 26 tuổiTừ khi lập gia đình, Tiết Cương dành phần lớn thời gian cho tổ ấm nhỏ. Nam diễn viên dự tính sẽ cùng bà xã về quê sống hẳn ở tuổi 60." alt="Tiết Cương, Lê Huỳnh cưới vợ kém gần 30 tuổi vẫn hạnh phúc mặn nồng" />Tổng Giám đốc Vietnam Post Chu Quang Hào và Thiếu tá Điền Văn Kiên, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc GTEL ký kết thỏa thuận hợp tác. Ảnh: Q.Bảo Theo đó, Vietnam Post và GTEL sẽ hợp tác phát triển và cung cấp dịch vụ bưu chính, với các nhiệm vụ cụ thể như: Triển khai nghiệp vụ tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính ngành Công an qua dịch vụ bưu chính cho các cá nhân, tổ chức có nhu cầu;nghiên cứu, phát triển giải pháp giao hàng, giao thư tín bằng các phương thức mới....
Tổng Giám đốc Vietnam Post Chu Quang Hào khẳng định thời gian tới Bưu điện Việt Nam sẽ đồng hành cùng GTEL mang đến cho người dân nhiều tiện ích hơn. Ảnh: Q.Bảo Hai đơn vị cũng thống nhất sẽ phối hợp triển khai Đề án 06; ứng dụng, tích hợp nền tảng địa chỉ số của Vietnam Post và bản đồ số của 2 bên để hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ và các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chủ tịch, Tổng Giám đốc GTEL Điền Văn Kiên cho biết, với giấy phép bưu chính được Bộ TT&TT cấp tháng 6/2024, doanh nghiệp này sẽ triển khai dịch vụ bưu chính với thương hiệu GTELPOST. Ảnh: Q.Bảo Vietnam Post và GTEL còn dự định sẽ bán chéo sản phẩm, cung ứng các gói dịch vụ, sản phẩm chung; cung ứng các thiết bị IoT, SIM di động Gmobile, thẻ cào, nạp tiền di động tại các đại lý phân phối và điểm phục vụ Bưu điện.
Đồng thời, phối hợp triển khai các dịch vụ tài chính bưu chính, kinh doanh phân phối và các dịch vụ, sản phẩm khác theo năng lực và nhu cầu.
Ngoài ra, 2 đơn vị sẽ hợp tác nghiên cứu việc triển khai mạng di động ảo - MVNO của Bưu điện Việt Nam trong thời gian tới.
Tạo điều kiện để bưu chính sớm trở thành hạ tầng thiết yếu quốc giaChiến lược phát triển bưu chính xác định tầm nhìn đến năm 2030, bưu chính trở thành hạ tầng thiết yếu quốc gia và nền kinh tế số. Việc đề xuất sửa đổi Luật Bưu chính 2010 sẽ tạo điều kiện để bưu chính sớm đạt mục tiêu này." alt="Hợp tác phát triển giải pháp giao hàng bằng các phương thức mới" />Sinh ra và lớn lên ở TP. Huế, TS Khánh Trình bảo học sinh ngày đó không thiếu chiêu trò. Ông đã từng trải qua những mùa hè đặc biệt, có trò nghịch của trẻ con, có tự ái của tuổi mới lớn và cả những “quả ngọt”…
Ở tuổi gần 60, TS Lê Bá Khánh Trình vẫn không quên những ngày hè thời còn đi học Ở tuổi gần 60, mùa hè năm học lớp 4 vẫn rõ nét trong tâm trí ông.
“Tôi cùng anh trai mang diều ra vườn, chơi thì ít mà bày trò phá diều của bạn nhà kế bên thì nhiều. Mỗi lần bạn ấy thả diều lên, tôi và anh lại núp vào cây, lấy súng thun bắn đá rách diều. Sau vài lần bị hỏng, bạn phát hiện ra chúng tôi và chuẩn bị súng thun bắn trả đũa.
Kết quả “bên ta” là anh tôi trúng đá vào đầu, còn bên “địch” - bạn ấy bị trúng đá vào tay, bụng. Tối về thấy đầu anh có vết máu, mọi người hỏi mới biết và dắt sang nhà bên nói chuyện” - TS Trình kể.
Thời học sinh, ông cũng có nhiều lần chuyển trường: Cấp 1 học ở Huế, cấp 2 chuyển vào học ở Sài Gòn nhưng tới lớp 8 lại quay về Huế. Trong 2 năm ngắn ngủi ở Sài Gòn, kỳ nghỉ hè của thầy Trình chỉ quanh quẩn trong nhà.
“Tôi chỉ thỉnh thoảng ra phố nếu có người lớn đi cùng. Cũng có lúc được đi ăn một vài món yêu thích nhưng mùa hè cứ vậy mà trôi qua cho tới năm học mới”.
Sau mùa hè đầu tiên ở Sài Gòn “rất chán”, hết năm lớp 7, cậu học trò Khánh Trình xin ba mẹ về nhà ở Huế chơi.
“Tôi lao ngay ra vườn, leo lên cây ngồi chơi vắt vẻo. Ban ngày tôi ra sông bơi cùng bạn. Đêm về giấc ngủ chìm trong tiếng ve, tiếng dế vọng vào…”.
Mùa hè năm lớp 8, ông cùng nhóm bạn nam trong lớp đi cắm trại. Cả nhóm mang lều bạt, thức ăn, nước uống đạp xe tới bãi biển. Bạn chăng dây đóng cọc, bạn san mặt bằng, hì hục mãi cũng dựng được túp lều “lý tưởng” để cả nhóm trú ngụ qua đêm.
TS Khánh Trình nhớ tối đầu tiên, nhóm cử hai bạn ở trại giữ đồ, những bạn còn lại kéo nhau ra bờ biển bắt còng về nướng. Lúc về trại thì thấy hai bạn ở lại giữ đồ nằm ngủ say sưa, còn quần áo mất sạch.
“Ngày đó cuộc sống khó khăn nên áo quần có giá trị lắm. Mất hết đồ, đứa nào đứa nấy mặt buồn so, ở trần mặc quần tắm về nhà” - ông nhớ lại.
Hái "trái ngọt" nhờ tính tự ái
TS Lê Bá Khánh Trình bảo bây giờ phụ huynh thường ép con học thêm trong hè. Còn ngày trước, ông không học thêm, ba mẹ cũng không ép. Nhưng có 2 mùa hè vì tự ái mà ông tự học ở nhà.
Đó là năm ông lên lớp 9, TP Huế bắt đầu mở lớp chuyên Toán trong Trường Quốc học.
Để được chọn, trong kỳ thi tốt nghiệp học sinh phải làm thêm một câu hỏi phụ.
Năm đó, cả tỉnh có 3 bạn làm bài tốt, trong đó một bạn học cùng trường. Còn ông dù là học sinh giỏi toán nhưng chỉ làm được nửa câu hỏi. Tự ái vì thua kém, mùa hè năm ấy ông quyết tâm ở nhà ôn luyện.
TS Lê Bá Khánh Trình trong 1 lần dẫn đoàn học sinh đi thi Olympic Toán quốc tế. “Trong mấy tháng hè tôi cũng có chơi, nhưng việc học vẫn ưu tiên hơn. Tới kỳ thi chính thức vào lớp chuyên Toán, tôi là đứa ít tuổi và nhỏ con nhất do học sớm một năm. Ngày thi đầu tiên, tôi hoàn thành bài sau 2/3 thời gian. Ngày thi thứ hai, tôi cũng hoàn thành bài rất sớm. Năm đó, tôi đỗ điểm cao nhất vào chuyên Toán của Trường Quốc học” - ông kể.
Lần tự ái thứ hai là vào mùa hè năm lớp 11. Năm đó, ông dự thi Học sinh giỏi Quốc gia vòng 1 nhưng không lọt vào danh sách được ra Hà Nội thi vòng 2. Một lần nữa, ông quyết định ở nhà tự học trong dịp hè. Đến năm lớp 12, ông vượt qua vòng 1 và lọt vào danh sách 22 học sinh ra Hà Nội thi vòng 2.
Kết quả, ông vào vòng cuối và cùng 3 bạn khác ở Hà Nội dự thi Olympic Toán quốc tế ở Anh.
Thời gian ở Hà Nội ôn thi cũng vào mùa hè. Kỳ thi Olympic Toán quốc tế năm đó, Lê Bá Khánh Trình đoạt giải nhất với số điểm tuyệt đối 40/40, đồng thời đoạt giải đặc biệt về lời giải độc đáo.
Hai mùa hè dành thời gian cho việc tự học, với TS Trình, như một niềm vui.
“Tôi vui vì trình độ mình được nâng lên. Còn ba mẹ tôi thấy dù nghỉ hè nhưng con vẫn học thì không phản ứng gì. Có lẽ họ nghĩ “may quá, nó không chơi bời hay phá phách"….” - ông cười nhớ lại.
TS Khánh Trình cho rằng mình may mắn được trải nghiệm, được sống những ngày hè đẹp và đúng nghĩa đời học sinh. Tuy nhiên, bây giờ ở vai trò là phụ huynh, cái nhìn của ông đã khác.
“Hiện nay, các em học sinh chịu áp lực học tập lớn. Cuộc sống của chính chúng ta cũng đổi thay. Ngày còn nhỏ, nằm ở đâu cũng thể ngủ nhưng nay chỉ nghe muỗi vo ve hay dế kêu là tôi không thể chợp mắt. Tôi nghĩ, những điều bản thân mình không làm được thì không thể ép con phải làm”.
Vậy nên, ông không ép con phải học trong thời gian hè mà để tự chúng quyết định điều mình muốn. Lúc rảnh rỗi, ông khuyến khích con đi du lịch, trải nghiệm để mùa hè bớt đơn điệu…
Lê Huyền
Nghỉ hè cả 3 tháng, 'xin một vé đi tuổi thơ' có dễ dàng?
Theo dự thảo của Bộ GD-ĐT, từ năm học tới, học sinh có thể được nghỉ hè trọn vẹn 3 tháng. Nhiều phụ huynh, giáo viên nửa mừng nửa lo trước thông tin này.
" alt="Những mùa hè đặc biệt của cậu bé vàng Toán học Lê Bá Khánh Trình" />Tôi năm nay 35 tuổi, kết hôn được 10 năm. Vài năm trở lại đây, chồng tôi hay đi công tác nước ngoài, tôi cũng rất bận rộn. Tính ra cuối tháng này anh ấy về, nhưng tôi không đợi được nữa, tôi gọi điện.
Khi tôi hỏi chuyện gì đang xảy ra, anh ấy thú nhận rằng đã lừa dối tôi trong hai tháng. Tim tôi như bị ai cứa bằng dao, tôi liên tục hỏi tại sao anh ấy lại làm như vậy với tôi.
Trước sức ép của tôi, chồng nói anh ấy không muốn làm tổn thương tôi, nhưng người phụ nữ này rất biết cách quan tâm đến anh ấy, rất dịu dàng, ân cần. Tôi không thể bình tĩnh được. Tôi đăng nhập vào tất cả các tài khoản của chồng để tìm manh mối về người phụ nữ đó. Tôi cãi nhau với anh ấy, anh ấy không chịu đựng được nên tắt máy.
Ảnh minh họa: Sohu. Sau đó, tôi cũng tự suy ngẫm về những vấn đề của mình. Vì tin tưởng tuyệt đối vào chồng, tôi chưa bao giờ yêu cầu anh báo cáo hành trình. Cả hai chúng tôi đều rất bận rộn trong công việc nên không thường xuyên trò chuyện. Tôi đã nghĩ rằng mọi chuyện sẽ ổn nếu chúng tôi có một mối quan hệ tốt đẹp, nhưng không ngờ anh ấy lại phản bội tôi. Tôi thừa nhận những năm qua vì sự nghiệp của bản thân, tôi đã không đủ quan tâm và ân cần với anh ấy, nhưng đây không thể là nguyên nhân khiến anh ấy phản bội tôi như vậy.
Tôi chán nản, lo lắng, không thể tập trung vào công việc. Tôi mất ngủ vào ban đêm và suy nhược vào ban ngày. Tôi đã giảm 4 kg trong một tuần. Tại sao chồng tôi lại ngoại tình? Làm cách nào để cứu vãn mối quan hệ này của chúng tôi?...
Những dòng tâm sự của một người vợ hoàn toàn bị động trước chuyện chồng ngoại tình, bị người thứ ba tấn công đòn tâm lý đầu tiên trong hoàn cảnh vợ chồng cô ấy đang ở cách xa nhau. Nếu bạn cảm thấy nỗi lòng của người vợ bị phản bội này có điều gì đó giống mình, xin hãy lưu ý những điều sau nếu muốn bảo vệ hôn nhân trước sóng gió:
Bị người mình yêu thương nhất phản bội là điều đặc biệt đau đớn và khó chịu. Hành động của người chồng là sai. Trong mọi trường hợp, anh ấy không nên phản bội cuộc hôn nhân đang có.
Hãy cùng phân tích xem điều gì đã xảy ra với mối quan hệ của họ và làm sao để cứu vãn cuộc hôn nhân này.
Trước hết, hãy đi vào câu hỏi: "Tạo sao đàn ông lại ngoại tình?". Nhiều phụ nữ tự hỏi câu đó khi "nhà có biến". Chồng có vấn đề riêng khi ngoại tình không? Tất nhiên là có. Tuổi thọ của một mối quan hệ phụ thuộc chủ yếu vào cách cả hai vợ chồng ứng xử với các vấn đề hôn nhân và mức độ hài lòng của nhau về chất lượng cuộc hôn nhân của họ. Khi hai người có vấn đề trong hôn nhân, họ sẽ dễ đi tìm quan hệ ngoài hôn nhân, và những chuyện ngoài hôn nhân sẽ ảnh hưởng đến gốc rễ cuộc hôn nhân của bạn.
Khi biết đối phương có quan hệ ngoài luồng, bạn tỏ ra khó chịu, thắc mắc, mất bình tĩnh và gây sự với anh ấy không có lợi cho việc cứu vãn mối quan hệ của hai người. Hành động này chỉ giúp bạn trút bỏ cảm xúc của mình thôi.
Điều khó khăn nhất của người phụ nữ khi đối mặt với chuyện ngoại tình là ổn định tình cảm. Khi bạn đang xúc động hoặc chán nản, làm bất cứ điều gì đều dễ khiến mọi thứ trở nên tồi tệ và tiêu cực hơn, dẫn đến hôn nhân phát triển theo chiều hướng xấu.
Trong trường hợp của người vợ nói trên, chồng thường xuyên đi công tác nước ngoài đã gây ra khó khăn là sự cản trở việc gắn kết tình cảm vợ chồng, dần dần phá hủy sự thân thiết trong hôn nhân.
Cô ấy nói: "Tôi chưa bao giờ yêu cầu anh ấy báo cáo lịch trình", "chúng tôi đều rất bận nên không thường xuyên trò chuyện", đó đều là cơ hội cho người khác chen chân vào cuộc hôn nhân của họ. Người chồng dù không muốn làm tổn thương vợ, nhưng người chen chân rất biết cách quan tâm, rất dịu dàng, ân cần, có khả năng làm hài lòng người chồng hơn cả vợ anh ta, đáp ứng cho anh ta nhu cầu được quan tâm chăm sóc, nhu cầu tình dục...
Vì vậy, khi vợ chồng xa cách về mặt địa lý, cần thiết lập một số "quy tắc", chẳng hạn như chủ động gọi điện thoại video để dành cho nhau sự quan tâm, tự tạo ra khoảng trời riêng dành cho nhau, tham gia vào vòng kết nối bạn bè của nhau và trò chuyện hàng ngày, đưa ra thời điểm sẽ gặp mặt. Điều này tạo ra một kết nối cảm xúc mạnh mẽ và ngăn chặn người khác có cơ hội chen chân vào giữa hai người.
Theo Dân trí
Cấm con về ngoại vì không có điều hòa, tôi nói một câu khiến chồng xấu hổ
Lần trước mẹ ốm, con gái sốt ruột muốn về thăm nhưng chồng lại cho đó là chuyện bình thường vì người già “ốm như cơm bữa”." alt="Chồng ngoại tình, bồ nhắn tin khiêu khích vợ" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
- ·Vợ đòi thêm tên vào sổ đỏ, chồng đi nước cờ khó lường làm sụp đổ hôn nhân
- ·Anh Thư là 'nạn nhân' của The Face Vietnam?
- ·Trường Đại học Luật TP.HCM có người phụ trách mới
- ·Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
- ·Hàng nghìn sinh viên bị đuổi học mỗi năm: Lỗi tại ai?
- ·Diễn văn khai giảng của Hiệu trưởng ĐH Kinh tế TP.HCM
- ·Bụi mịn bao trùm Seoul, Hàn Quốc ban hành cảnh báo toàn quốc
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
- ·Khu đô thị mới ngập trong biển nước
Người phụ nữ đó có tên tiếng Việt là Ðặng Thị Ngọc Dung và tiếng Mỹ là Stephanie Murphy. Bà Murphy (hay Ngọc Dung) năm nay 38 tuổi, cùng gia đình nhập cư qua Mỹ năm 1979 khi bà mới 6 tháng tuổi.
Bà Stephanie Murphy (tên tiếng Việt Ðặng Thị Ngọc Dung): Dân biểu Hạ Nghị Viện Hoa Kỳ (Ảnh từ BBC)
Bà cho biết, trong gia đình mình chỉ có anh trai và bản thân bà là những người đầu tiên học đại học nhờ được học bổng.
Bà có một số năm làm việc tại Bộ quốc phòng Mỹ, trong vai trò của một chuyên viên về an ninh quốc gia ở Bộ Quốc phòng Mỹ, hoạch định về chống khủng bố và cứu hộ.
Đến năm 2008, bà chuyển sang sống ở thành phố Orlando, bang Florida để làm công việc kinh doanh. Hiện bà dạy kinh doanh ở trường Rollins College, đồng thời có vị trí điều hành trong công ty đầu tư Sungate Capital.
Tám năm sau, vào cuối tháng 6/2016 vừa qua, bà Stephanie Murphy mới loan báo việc ra tranh cử Nghị Viện. Và khi đó bà giải thích rằng: "Câu chuyện đời tôi là minh chứng cho Giấc mơ Mỹ, đó là những gì có thể xảy ra khi sự cố gắng chăm chỉ kết hợp với cơ hội… Gia đình tôi và tôi là những người tị nạn Việt Nam, cha mẹ tôi làm nhiều việc để nuôi sống gia đình".
Vậy cơ hội gì đã đến và trở thành bước ngoặt của cuộc đời bà Stephanie Murphy?
Bước vào con đường hoạt động xã hội hay chính trị, bà là thành viên đảng Dân chủ. Và chiến dịch tranh cử vào Hạ viện của bà nhận được thông điệp ủng hộ của bản thân Tổng thống Barack Obama. Cụ thể, hôm 31/10/2016, Tổng thống Obama xuất hiện trong một đoạn video ủng hộ bà Murphy tranh cử.
Bà Stephanie Murphy (Ngọc Dung); chồng và hai con - Liem và Maya, lên 6 tuổi và 2 tuổi (Theo BBC)
Thế rồi, sau cuộc bầu cử vào tuần trước, đúng hôm 8/11/2016, bà Murphy đã trở thành người phụ nữ gốc Việt đầu tiên, và là người gốc Việt thứ hai làm dân biểu Nghị Viện Hoa Kỳ. Bà thắng cử dân biểu của Liên bang Hoa Kỳ, Ðịa Hạt 7, tại Florida. Bà đã vượt qua dân biểu John Mica - người đã đại diện khu vực này từ năm 1993.
Báo New York Times đưa tin thắng cử của ứng cử viên gốc Việt bằng con số cụ thể: Dân biểu Stephanie Murphy của đảng Dân chủ được 51,5% phiếu trong khi đối thủ của bà, dân biểu John Mica, người của đảng Cộng hòa, được 48,5% phiếu.
Một số cơ quan thông tin khác còn đưa tin cách khác: Bà Murphy đại diện cho Ðịa Hạt 7 tại Florida và là phụ nữ người Việt đầu tiên làm dân biểu Hạ Viện Hoa Kỳ.
Nhân dịp sự kiện trúng cử lần này của bà, dư luận còn nhắc lại trường hợp ông Joseph Cao (tên toàn tiếng Việt: Cao Quang Ánh),cựu dân biểu Địa hạt 2 của tiểu bang Louisiana tại Hạ viện Hoa Kỳ từ năm 2009 đến 2011. Ông là người gốc Việt đầu tiên trở thành dân biểu.
Phản ứng sau khi có kết quả của cuộc bầu cử hôm 8/11, bà Stephanie Murphy viết trên website tranh cử của mình: "Tôi rất vinh dự và cảm kích bởi sự tin tưởng của người dân Florida đã gửi gắm để tôi đại diện cho họ tại Quốc hội Hoa Kỳ".
"Tôi cũng tự hào rằng chiến dịch của chúng ta đã đưa ra tiếng nói về những giá trị và ưu tiên của địa hạt mới và đa dạng này, và đó là lý do tại sao cuối cùng chúng ta đã giành được thắng lợi".
"Đây là một chiến dịch tranh cử tập trung vào các chủ đề chứ không phải là đảng phái và tôi áp dụng cách tiếp cận tương tự của mình tại thủ đô…" - bà Stephanie Murphy - Ðặng Thị Ngọc Dung nhấn mạnh thêm.
M. Trần
" alt="Người Phụ nữ gốc Việt đầu tiên chiếm ghế Hạ viện Mỹ" />- Học ngành cơ điện tử nhưng nhiều sinh viên năm nhất tại một trường cao đẳng nghề ở Hà Tĩnh khi đi thực tập lại bị biến thành “công nhân” xúc cát, bốc gạch trong điều kiện khắc nghiệt.
Gần 50 em sinh viên năm nhất lớp cơ điện tử, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Hà Tĩnh (trường nghề số 5) bức xúcphản ánh: Các em học ngành điện nhưng nhà trường lại đưa vào Nhà máy năng lượng mặt trời, đóng tại Chư Gu, huyện Krông Pa (Gia Lai) để thực tập xúc cát, bốc gạch trong điều kiện làm việc khắc nghiệt.
Theo em T., một sinh viên lớp cơ điện cho biết, vào ngày 1/6, các em được nhà trường đưa vào Nhà máy năng lượng mặt trời ở Gia Lai để thực tập ngành điện.
Tuy nhiên, suốt thời gian vào thực tập tại đây, công việc chủ yếu của các sinh viên là bốc gạch, xúc cát, đẩy xe... và được công ty trả cho mỗi sinh viên 180.000 đồng/ngày.
Sinh viên phản ánh việc đóng gạch, xúc đất. “Đi thực tập điện nhưng bọn em không được thực tập điện mà bị công ty bóc lột sức lao động, phải đi làm công nhân xúc cát, bốc gạch... Công ty trả cho sinh viên mỗi ngày 180.000 đồng. Nhưng khi trừ tiền ăn thì chỉ còn 130.000 đồng/ngày”, sinh viên T. cho hay.
Cũng theo em T., ban đầu phía Nhà máy năng lượng đưa ra một bản hợp đồng, yêu cầu các sinh viên ký vào bản hợp đồng để trở thành công nhân thời vụ của nhà máy.
“Nhận bản hợp đồng trên tay bọn em không kịp đọc vì phía công ty bảo ký nhanh để các bạn sinh viên khác còn ký. Chúng em không rõ nội dung cứ tưởng là bản thực tập nên đã ký. Sau đó bọn em phải làm việc 10 tiếng/ngày trên công trường. Nhiều bạn mệt mỏi, cảm cúm và xin được về”, sinh viên T. nói thêm.
Theo ghi nhận, trong bản hợp đồng thời vụ phía Nhà máy kí với các sinh viên ghi rõ “thời gian làm việc buổi sáng từ 8h đến 12h, buổi chiều từ 13h đến 17h”. Nhưng các sinh viên lại cho rằng mỗi ngày các em phải làm việc từ 5h45 đến 11h30, buổi chiều từ 13h30 đến 18h.
Ông Nguyễn Trọng Tấn, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Tĩnh cho biết, sau khi nắm thông tin nhà trường đã cử đại diện vào làm việc với học sinh và phía Nhà máy.
“Hiện có 3 em học sinh cảm cúm xin nghỉ và có một em khác xin trở về. Còn những em khác vẫn đang đăng kí ở lại làm việc. Còn làm việc quá sức và các thứ khác thì chúng tôi đã làm việc với phía công ty rồi, sẽ cho điều chỉnh lại”, ông Tấn nói.
Ông Tấn cũng cho rằng, việc sinh viên học điện lại đi thực tập xây dựng bởi các sinh viên đấu cáp để làm hệ thống pin mặt trời, trước khi đấu nối cáp phải làm các hệ thống mương.
“Công việc đặc thù như vậy chứ không phải sinh viên chỉ đi đào đất. Đào để bắt đường cáp, đấu nối công trình. Khi học thì trên bản vẽ chi tiết, nhưng khi vào làm thì nhận một công trình thì có cả những công việc như thế”, ông Tấn nói thêm.
Khi nói về bản hợp đồng “biến” sinh viên thành công nhân, vị hiệu trưởng cho rằng đấy là cái sai của công ty.
“Nếu ký hợp đồng lao động giữa công ty và các em sinh viên thì đây là cái sai của công ty. Luật lao động chỉ ký với những người lao động, còn đây các em sinh viên chưa đi làm”, ông Tấn nói.
Ông Ngô Minh Toản, phó khoa Điện, Trường Cao đẳng nghề cho hay, không có chuyện sinh viên bị bóc lột sức lao động.
“Các bạn vào thực tập điện thì phải đào đất để lấp cáp. Ban đầu giảng viên chỉ đưa sinh viên vào tại nhà máy để nhận công trình, nhận chỗ ở. Còn giảng viên không vào theo sát các em vì bận dạy, còn khi có vấn đề gì thì giảng viên sẽ vào tận nơi để xử lý. Các em vào làm đó sẽ có tiền hỗ trợ của công ty”, ông Toản cho biết.
Thiện Lương
- Một học sinh bị 3 nữ sinh cùng lớp dùng tuýp sắt đánh gãy tay khi đang trên đường đi học về.
Một trong những điểm mới đáng chú ý tại Điều lệ trường THCS, THPT, trường phổ thông nhiều cấp học mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành là học trò được sử dụng điện thoại trong giờ học để phục vụ cho việc học tập, với điều kiện phải được sự cho phép của giáo viên.
Điều chỉnh này nhằm hỗ trợ trong trường hợp học sinh cần truy cứu, tìm kiếm những nguồn học liệu ngay trong giờ học. Tuy nhiên, thay đổi này cũng đang gây ra nhiều ý kiến trái chiều.
Việc sử dụng điện thoại di động nhằm hỗ trợ trong trường hợp học sinh cần truy cứu, tìm kiếm những nguồn học liệu ngay trong giờ học
Ranh giới giữa game và tra cứu thông tin chỉ cách nhau một cú ấn nút?
“Học sinh bây giờ rất phức tạp. Có điện thoại là sử dụng mọi lúc để ‘chát chít’, quay chụp, xem ‘phim đen’. Một lớp có đông học sinh, thầy cô sẽ rất khó để kiểm soát”, anh Nguyễn Quang Cảnh, một phụ huynh tại Hà Nội bày tỏ lo lắng trước quy định học sinh được sử dụng điện thoại trong giờ học.
Đồng quan điểm, phụ huynh Nguyễn Thảo Nguyên cho rằng, việc sử dụng điện thoại trong lớp vừa gây mất tập trung, vừa làm ảnh hưởng đến các học sinh khác.
“Tôi cũng đang lo nếu học theo kiểu đó, con sẽ đi mượn bộ nhớ của Google thay cho việc rèn luyện bộ não. Đó còn chưa kể đến nhiều hệ lụy khác như học sinh đua đòi để theo kịp các bạn. Rồi đây, những học sinh nhà nghèo, bố mẹ không đủ điều kiện mua sắm điện thoại cho như các bạn sẽ ra sao?”.
Là một nhà giáo, thầy Trần Văn Thịnh cho rằng, nhiệm vụ chính của học sinh khi đến lớp là nghe giảng. Việc sử dụng điện thoại trong giờ học có nhiều khả năng sẽ làm học sinh chểnh mảng trong học tập, đồng thời gây ảnh hưởng cho các bạn xung quanh và thầy cô.
“Theo tôi, không nên cho người học sử dụng điện thoại trong lớp. Đừng làm khó thêm cho thầy cô. Thầy cô không làm ‘thẩm phán’ trong việc phán xét học sinh có sử dụng điện thoại vào mục đích học tập hay không. Họ đã có quá nhiều nhiệm vụ và áp lực rồi”, thầy Thịnh nói.
Nhiều phụ huynh cũng đồng tình, bài giảng của giáo viên mới là điều quan trọng. Nếu chỉ học trên điện thoại, học sinh có thể học online tại nhà mà không cần đến trường, cũng không cần thầy cô hay giáo trình.
Không ít phụ huynh lại lo lắng, ranh giới giữa game và tra thông tin học tập chỉ cách nhau một cú ấn nút.
“Cấp THCS là độ tuổi các con tò mò tìm hiểu về cuộc sống, nhu cầu sinh lý. Có bao nhiêu phần trăm học sinh sử dụng các thiết bị công nghệ cho việc học sau giờ học bắt buộc? Và trong giờ học bắt buộc, có bao nhiêu phần trăm các con học thực sự?
Không thể phủ nhận thiết bị công nghệ thông minh rất hữu ích, nhưng nó chỉ phù hợp với từng lứa tuổi. Trên mạng xã hội còn đầy rẫy những tệ nạn chưa thể kiểm soát. Ranh giới giữa game và tra thông tin học tập chỉ cách nhau một cú ấn nút.
Nên chăng, nhà trường chỉ cho phép học sinh sử dụng máy tính để tra cứu. Nếu sử dụng máy tính cũng cần phải có phòng riêng và học sinh chỉ được vào mạng dưới sự quản lý của nhà trường", độc giả Minh Khôi bày tỏ.
"Cần phải thích nghi"
Cho rằng “đây là nhu cầu tất yếu của giáo dục”, theo anh Nguyễn Trường Vũ (Hà Nội), trong thời đại công nghệ số, việc tách rời công nghệ và giáo dục là điều không thể. Vấn đề là nhà trường, giáo viên, phụ huynh cần hướng dẫn cho trẻ các kỹ năng cần thiết để làm chủ công nghệ một cách hiệu quả.
“Mọi thứ sẽ phải thay đổi và chúng ta cũng cần phải thích nghi. Thay vì lo lắng, phụ huynh có thể hướng dẫn con tận dụng công nghệ vào việc học tập”, anh Vũ nói, đồng thời cũng cho rằng, cần đầu tư Wifi trong trường học, hay máy tính, máy tính bảng có cài đặt ứng dụng được phép sử dụng.
Đồng tình với quan điểm này, chị Lê Hải Anh (TP.HCM) cũng cho rằng, việc cho học sinh sử dụng thiết bị điện tử để tra cứu trong giờ học, dưới sự hướng dẫn của giáo viên là điều cần thiết.
“Cá nhân mình ủng hộ cách làm này. Muốn phát triển thì phải tiếp cận, thích nghi và sử dụng một cách phù hợp theo sự phát triển của xã hội. Khi sử dụng điện thoại hay máy tính, học sinh có thể tra cứu những thông tin mà thầy cô không truyền tải được hết trong giờ học. Đây cũng là cách các con mở rộng kiến thức mà trong sách vở không có”.
Chị Hải Anh cũng đưa ra kiến nghị, để tránh trường hợp học sinh truy cập mạng tìm kiếm những thông tin ngoài việc học tập, các nhà trường có thể quy định, chỉ cho học sinh sử dụng điện thoại khi hoạt động nhóm và mỗi nhóm chỉ sử dụng tối đa 2 điện thoại.
Chia sẻ trên VietNamNet, độc giả N.Thiện cho rằng, cũng giống như trước đây, khi học sinh mới được sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán, dư luận cũng dấy lên rất nhiều ý phản đối vì cho rằng điều này sẽ làm mất đi khả năng tính toán của học sinh. Nhưng thực tế, hiện tại tất cả học sinh đi học đều phải có máy tính trước mặt và sử dụng khi giáo viên giao việc.
Cũng giống như vậy, với việc sử dụng điện thoại, giáo viên có thể sử dụng hai câu lệnh: “Hãy mở điện thoại tìm…”và kết thúc bằng câu: “Hãy đóng máy lại…”.Mọi thứ đều phải thực hiện nghiêm túc, học sinh làm theo câu lệnh mà không cần giáo viên phải nhắc nhở nhiều.
“Tóm lại, nếu số học sinh trong một lớp vừa đủ và giáo viên dạy hay, hấp dẫn, kiến thức hữu ích thì học sinh cũng tự giác không sử dụng điện thoại. Không nên giữ quan điểm không quản được thì cấm, điều đó sẽ làm mất đi sự sáng tạo của học sinh trong học tập, thậm chí sẽ sinh ra việc sử dụng vụng trộm vào mục đích xấu”, độc giả này viết.
Thúy Nga
Bộ GD-ĐT cho phép học sinh dùng điện thoại di động trong giờ học
Bộ GD-ĐT cho rằng, thay đổi này nhằm phù hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Tuy nhiên, học sinh chỉ được sử dụng điện thoại trong giờ học để phục vụ cho việc học tập và được sự đồng ý của giáo viên.
" alt="Phụ huynh tranh cãi trước quy định cho học sinh dùng điện thoại trong giờ" />
- ·Soi kèo góc PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- ·Top 100 thí sinh điểm thi tốt nghiệp THPT cao nhất năm 2024
- ·Nữ người mẫu đua xe qua đời đột ngột ở tuổi 32
- ·Nữ sinh đầu tiên của Việt Nam đạt điểm thi Olympic cao nhất thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
- ·Lâm Kim Khánh giành giải á vương Nam vương thế giới 2023
- ·Hà Nội chi 1.000 tỷ đồng Quỹ BHYT cho phí điều trị đái tháo đường
- ·Học bổng MBA tại nước ngoài trị giá 36 tỷ đồng
- ·Nhận định, soi kèo Dewa United vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 21/2: Cửa dưới thất thế
- ·Bị loại top 6 thi bikini, Tiểu Dương rút giày ném thẳng vào giám khảo