当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Anorthosis vs Ethnikos, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
Một mẫu xe điện Trung Quốc được giới thiệu tại triển lãm xe hơi ở Detroit, Mỹ năm 2018. Ảnh: Autoblog.
Những nỗ lực vô ích
Trong nhiều năm, các thương hiệu ôtô Trung Quốc dùng giá bán thấp thay cho chất lượng và uy tín để cạnh tranh với các đối thủ Mỹ, châu Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc ở thị trường nội địa và cả nước ngoài.
Với lợi thế giá rẻ, các đại gia xe hơi Trung Quốc như Zhejiang Geely, BYD và GAC rất muốn có mặt tại thị trường Mỹ. Geely từng tìm cách vào Mỹ từ năm 2005. Công ty này khi đó gửi 12 chiếc sedan tới bang Virginia để chỉnh sửa. Đây là động thái dọn đường cho kế hoạch bán 5.000 xe tại Mỹ vào năm 2008. Nhưng kế hoạch của Geely đổ bể.
Tháng 3/2006, ông John Harmer, CEO của Geely Mỹ, thừa nhận động cơ những chiếc xe này “có vấn đề lớn”, do đó chúng không thể đáp ứng được các tiêu chuẩn về khí thải ở Mỹ. Năm 2010, Geely mua Volvo Cars từ Ford Motor Co và tiếp tục nuôi “giấc mơ Mỹ”.
Hồi năm 2017, Geely tuyên bố sẽ bán mẫu xe cao cấp Lynk & CO 01 tại Mỹ từ năm 2019. Chủ tịch Geely An Huicong khẳng định giành được thị phần tại Mỹ và châu Âu là “thử thách” với bất kỳ hãng xe hơi tham vọng nào.
Tuy nhiên, kế hoạch của Geely cũng chưa đi đến đâu. Mọi chuyện càng khó khăn hơn với công ty này khi lợi nhuận nửa đầu năm 2019 sụt giảm tới 40% do tình hình khó khăn chung của thị trường Trung Quốc.
GAC cũng cho biết sẽ bán xe tại Mỹ vào năm 2019. Nhưng hồi đầu năm, Chủ tịch Yu Jun thông báo hoãn kế hoạch này cho tới nửa đầu năm 2020. Một phần nguyên nhân là chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc leo thang nghiêm trọng.
![]() |
Những nhà sản xuất xe hơi Trung Quốc như Geely rất muốn xâm nhập thị trường Mỹ. Ảnh: Nikkei. |
Trước đó, GAC từng mở chiến dịch quảng bá mạnh mẽ tại Mỹ trong vài năm. Năm 2014, một mẫu sedan của hãng có mặt trong bom tấn điện ảnh Transformers. Năm 2016, quảng cáo xe SUV GS7 của hãng xuất hiện trên các tấm biển điện tử ở Quảng trường Thời Đại (New York).
Thậm chí GAC còn tuyên bố sẵn sàng sản xuất ôtô tại Mỹ nếu xuất khẩu sang thị trường này đạt mức đáng kể. Hãng còn lên kế hoạch mở trung tâm nghiên cứu và phát triển tại Thung lũng Silicon để đảm bảo xe GAC đáp ứng được các tiêu chuẩn Mỹ.
Khó khăn và tốn kém
Hiện tại, mới chỉ có BYD “rón rén” nhón chân vào thị trường Mỹ bằng chiến lược bán xe buýt chạy điện. Chính phủ Mỹ trợ giá cho các doanh nghiệp mua xe chạy năng lượng mới, nhờ đó một số khách hàng mua xe buýt chạy điện của BYD.
BYD xây một cơ sở sản xuất xe buýt điện và nhà máy pin tại Lancaster, California và từng thắng vài gói thầu cung cấp xe buýt cho một số tổ chức nhà nước tại Mỹ. Nhưng giới phân tích cho rằng rất khó để các doanh nghiệp ôtô Trung Quốc tiếp bước BYD.
Bởi mục tiêu cực kỳ khó thực hiện. Nhiều chuyên gia cho biết thông thường, các nhà sản xuất ôtô mới xuất hiện tại Mỹ mất rất nhiều thời gian để hiểu rõ và áp dụng các quy định Mỹ về xe chạy năng lượng mới.
“Các công ty Trung Quốc khó có đủ kiên nhẫn và năng lực để nghiên cứu từng quy định. Hơn nữa, môi trường Mỹ rất phức tạp và có tính cạnh tranh cao. Các công ty cần rất nhiều thời gian để làm quen và xử lý”, một chuyên gia quen thuộc với chiến lược của BYD giải thích.
Các nhà phân tích nghi ngờ khả năng chiếm thị phần tại Mỹ của doanh nghiệp Trung Quốc. Bởi đáp ứng các tiêu chuẩn Mỹ là điều khó khăn và tốn kém. “Mỹ có hệ thống tiêu chuẩn chất lượng xe hơi nghiêm ngặt nhất thế giới”, Tài Kinh dẫn lời chuyên gia Zhao Fuquan thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lược Ôtô Thanh Hoa, cựu phó chủ tịch Geely.
![]() |
Các quy định an toàn xe hơi ở Mỹ là cực kỳ nghiêm ngặt. Ảnh: Asia One. |
Phó chủ tịch Wu Jian của Viện Cơ khí Ôtô thừa nhận: “Hệ thống tiêu chuẩn an toàn của Mỹ rất phức tạp với các quy định riêng dành cho đường xá, phương tiện và người đi đường. Do đó, số lượng quy định mà các nhà sản xuất xe phải đối mặt cao hơn nhiều so với ở Trung Quốc”.
Một số thử nghiệm về an toàn phổ biến tại Mỹ chưa từng có mặt ở Trung Quốc. Ví dụ, tính đến năm 2017, Trung Quốc vẫn không có quy định thử nghiệm các trục ở trần xe hơi có đủ vững để bảo vệ hành khách khi xe bị lật hay không.
Bãi mìn với các công ty Trung Quốc
Theo các quy định của Mỹ, các nhà sản xuất xe hơi phải chứng minh được rằng mọi bộ phận của xe không ảnh hưởng đến con người và môi trường. Đó là nhiệm vụ cực kỳ phức tạp, bởi một chiếc xe có thể có tới 20.000 bộ phận và phụ tùng, 90% do các nhà cung cấp sản xuất.
Chi phí đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn cũng rất cao do mọi bài thử đều phải được thực hiện trong các phòng thí nghiệm được cấp phép. Do đó, Tài Kinh mô tả thị trường Mỹ là “bãi mìn” đối với các công ty Trung Quốc quá quen thuộc với môi trường quy chế còn nhiều lỗ hổng ở nước này.
Bất kỳ một lỗi nào ở xe hơi bị phát hiện trong những cuộc kiểm tra ngẫu nhiên ở Mỹ cũng sẽ dẫn việc phương tiện bị triệu hồi, nhà sản xuất bị phạt nặng và đối mặt với khủng hoảng truyền thông. Ví dụ, Toyota phải triệu hồi hơn 10 triệu xe hồi năm 2009 và 2010 do xe bị lỗi tăng tốc bất ngờ vì chân ga có vấn đề.
Năm 2014, Toyota chấp nhận nộp phạt 1,2 tỷ USD sau khi chính phủ Mỹ mở cuộc điều tra vụ việc. Một năm trước đó, một tòa án Mỹ buộc tập đoàn Nhật Bản chi 1,6 tỷ USD bồi thường cho các khách hàng.
Năm 2016, chính phủ Mỹ cho biết Volkswagen AG của Đức phải nộp phạt 14,7 tỷ USD dể dàn xếp cáo buộc gian dối về mức độ xả thải của động cơ chạy dầu diesel.
![]() |
Toyota từng bị phạt nặng vì lỗi chân ga. Ảnh: Bloomberg. |
Kể cả nếu các công ty Trung Quốc có thể đáp ứng được các yêu cầu công nghệ tại thị trường Mỹ, chi phí bỏ ra sẽ là cực lớn. Ví dụ, hồi năm 2017 một nguồn tin từ Geely tiết lộ với Tài Kinh rằng việc chỉnh sửa túi khí theo đúng tiêu chuẩn Mỹ tốn tới 588 USD/xe.
Cuối cùng, cũng phải kể đến hệ thống đại lý, một yếu tố không kém phần quan trọng. Để bán xe ở Mỹ, các hãng xe phải thành lập một hệ thống đại lý. Điều đó đòi hỏi hạ tầng, đào tạo, thỏa thuận với chính quyền các địa phương… Tất cả đều mất thời gian và tốn kém.
Tài Kinh dẫn lời một đại diện ngành ôtô Trung Quốc thừa nhận: “Các nhà sản xuất xe hơi Trung Quốc cần tính toán kỹ xem có nên đầu tư lớn nhằm đáp ứng được các tiêu chuẩn Mỹ chỉ để bán vài trăm chiếc xe ở thị trường Mỹ hay không. Mà thị trường đó quá cạnh tranh”.
Theo Zing
Nhà sản xuất ô tô BMW của CHLB Đức mới đây đã hợp tác với đối tác Trung Quốc Great Wall Motors để xây dựng một nhà máy sản xuất xe năng lượng mới (NEV) ở tỉnh Giang Tô phía Đông Trung Quốc.
" alt="Vì sao xe hơi Trung Quốc gặp khó ở thị trường Mỹ?"/>Năm 2007, cuộc chạy đua khuyến mãi được đẩy lên đỉnh điểm bằng các chương trình siêu khuyến mãi nhân 3 tài khoản. Chỉ cần mua bộ Simcard với giá 50.000 - 75.000 đồng của 1 trong 3 mạng di động là Vinaphone, MobiFone và Viettel, khách hàng lập tức được tặng 180.000 đồng trong tài khoản. Chưa dừng ở đó, các mạng còn tung ra nhiều ưu đãi khác như tặng cước tin nhắn, kéo dài thời hạn nghe, tặng tiền cho những thuê bao bạn bè… Thống kê cho thấy, để giữ được 1 thuê bao ở lại mạng thì mạng di động phải tung ra 4 Simcard.
Như vậy, với các chương trình siêu khuyến mãi nhà mạng phải mất khoảng 400.000 đồng để giữ được 1 khách hàng trung thành. Trong khi đó, bình quân doanh thu từ mỗi thuê bao trả trước chỉ dưới 100.000 đồng/tháng. Vậy là nhà khai thác mạng di động phải mất 6 tháng gần như nuôi không 1 thuê bao mới. Tận dụng cuộc chạy đua khuyến mãi khốc liệt của các mạng di động, thị trường đã hình thành lớp khách hàng chuyên "ăn theo" chương trình khuyến mãi để sử dụng sim thay cho thẻ cào. Thậm chí nhiều khách hàng sở hữu tới vài chục Simcard khuyến mãi của các mạng.
Các mạng di động hiểu rằng đã đến hồi phải kết thúc cuộc chạy đua. Câu chuyện được bắt đầu nhắc đến vào khoảng đầu năm 2007, thế nhưng chưa ai dám tiên phong bởi còn nghe ngóng động tĩnh của nhau. Trong tình thế lạm phát ảnh hưởng mạnh mẽ cùng nỗi thấm thía "tác dụng phụ" của cuộc chạy đua khuyến mãi, các nhà mạng đã đồng loạt tuyên bố dừng chạy đua.
Viettel lĩnh ấn tiên phong
Cũng như những chương trình khác, lần này Viettel tuyên bố tiên phong bằng việc giảm khuyến mãi Simcard từ 180.000 xuống còn 120.000 đồng từ tháng 5/2007. Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó tổng giám đốc Viettel cho rằng, trong cuộc đua khuyến mãi cần có người dừng lại trước, nếu kéo nhau đi mãi sẽ không hiệu quả. Viettel nhìn thấy khuyến mãi 1 cho 3 thì doanh thu bị giảm vì rất nhiều người chuyển sang mua SIM thay mua thẻ. Trước đây, khi Viettel khuyến mãi khoảng 140.000 - 150.000 đồng thì doanh thu tăng nhưng khuyến mãi lên đến 180.000 đồng, doanh thu lại tụt xuống. Khi người tiêu dùng muốn sử dụng dịch vụ di động thì người ta chọn 1 mạng di động hơn lợi ích ngắn hạn là khuyến mãi. Viettel chủ động dừng chương trình khuyến mãi và doanh thu lại tăng, chứng tỏ sự kiểm nghiệm này đúng.
" alt="Cuộc đua khuyến mãi đến hồi 'chùn chân'"/>
![]() |
Theo chủ nhân, chiếc xe này là Honda SH nhập Ý đời 2012, và còn nguyên vẹn, chưa qua sửa chữa.
![]() |
Cận cảnh biển ngũ quý 6 của chiếc SH 150.
![]() |
Xe dường như đi khá ít với số km không nhiều.
![]() |
Các chi tiết trên xe còn rất mới và không có xây xước.
![]() |
Mặt nạ trước đặc trưng của SH nhập.
Honda SH là mẫu tay ga hạng sang được người Việt Nam đặc biệt ưa chuộng nhờ thiết kế hiện đại và động cơ lẫn các trang bị luôn đứng số 1. Và mặc dù đã được lắp ráp tại Việt Nam, nhưng các dòng xe SH nhập từ Italia, đặc biệt là đời 2010-2012 vẫn được dân chơi Việt ưa chuộng hơn cả nhờ thiết kế khỏe khoắn hơn so với SH sản xuất trong nước hoặc các đời nhập về sau.
Chính vì thế, giá trị của một chiếc SH nhập thường cao thậm chí gấp đôi cùng phiên bản đó được lắp ráp trong nước. Đơn cử đối giá SH 150 ABS lắp ráp trong nước có giá niêm yết chỉ 96 triệu đồng, nhưng cũng phiên bản SH 150 ABS nhập từ Ý về Việt Nam giá lên tới 175 triệu đồng.
Theo Dân Việt
Cuộc chạy đua giá của 2 dòng xe SH 2019 và 2020 vẫn đang tiếp tục nóng lên từng ngày. Theo ghi nhận thị trường, dù đang tăng chênh hơn 20 triệu đồng so với đề xuất nhưng giá Honda SH 2020 vẫn thấp hơn bản cũ 2019 đáng kể.
" alt="SH 150 nhập Ý đời 2012 biển ngũ quý được rao bán giá 300 triệu đồng"/>SH 150 nhập Ý đời 2012 biển ngũ quý được rao bán giá 300 triệu đồng
Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3: Không được phép gục ngã
Vài ngày qua, nhiều tài xế của Now hoạt động trên một số group bày tỏ phản ứng mạnh với chính sách giao nhận món ăn của ứng dụng này.
Theo các thông tin được chia sẻ, từ 12/4, ứng dụng Now áp dụng tính năng tự động nhận đơn cho các đơn ghép ưu tiên. Tính năng được Now mô tả là cho phép hệ thống gán đơn ghép phù hợp đến các tài xế dựa theo những tiêu chí mà tài xế đã lựa chọn trước đó như: dịch vụ (Delivery/ Ship), khoảng cách giao hàng, số tiền trả cho đơn hàng hoặc số lượng món hàng khi giao... Đơn hàng nhận thêm (đơn ghép) sẽ được hệ thống tự động tính quãng đường tối ưu nhất với đơn hàng mà tài xế đang thực hiện.
Ứng dụng cũng thông báo các đơn nhận tự động vẫn được gán ngay cả khi màn hình điện thoại đang tắt. Đồng thời, tài xế có thời gian 60 giây để nhấn đồng ý trên đơn hàng. “Sau khoảng thời gian này nếu không tiếp nhận, tài xế sẽ bị tính là từ chối 1 đơn hàng. Vì vậy tài xế hãy lưu ý kiểm tra điện thoại thường xuyên để không ảnh hưởng đến hiệu suất dịch vụ”, nội dung thông báo ngày 12/4 của Now nêu rõ.
Nhiều shipper của Now cho rằng, với tính năng như trên, tài xế bị ép phải nhận đơn ghép từ 2 quán trở lên nếu không sẽ bị trừ điểm hiệu suất – liên quan đến tiền thưởng chuyến.
Một tài xế Now cho biết, với mỗi đơn hàng giao thành công, các shipper của Now sẽ được 10 điểm. Tùy theo các cấp độ, khi đạt đủ mốc điểm (khoảng 25 đơn hàng) và hiệu suất đạt trên 90% sẽ đạt tiền thưởng ngày tương ứng. Mức tiền thưởng là một phần thu nhập rất quan trọng đối với tài xế công nghệ. Do đó, “chính sách ghép đơn mới của Now dường như bắt ép các tài xế nhận đơn ghép, nếu không nhận sẽ trừ hiệu suất và mất thưởng ngày”, người này chia sẻ.
Ngoài ra, chính việc ghép đơn cũng làm ảnh hưởng đến cả khách hàng khi thời gian chờ đợi để nhận món kéo dài hơn so với trước. Lý do được đưa ra là phải lấy đồ ăn ở hai quán khác nhau nên dù ghép gần (1 - 2 km) cũng phải mất thời gian di chuyển. Chưa kể tài xế phải chờ chế biến, đóng gói đồ ăn ở các quán khác nhau cũng khiến cho thời gian khách hàng phải đợi kéo dài thêm.
Việc ghép đơn được cho là để tối ưu quãng đường di chuyển và chi phí nhưng theo các tài xế thì mức phí chạy hai đơn ghép có tăng lên song không đáng kể. Trong khi đó, nếu không nhận đơn thì mất điểm thưởng hoặc để khách hàng đợi lâu sẽ bị đánh sao thấp. Điều này làm cho thu nhập thực tế có thể giảm xuống khi công ty áp dụng chính sách mới.
Thông tin sự cố từ Now gửi đến các tài xế |
Ngày 16/4, vài ngày sau khi áp dụng chính sách mới, ứng dụng Now được cho là không ghi nhận hiệu suất điểm thưởng của tài xế, khiến nhiều người phản ứng mạnh.
Ngay sau đó, ứng dụng đã phát đi một thông báo cho biết sự cố này là do lỗi hệ thống “Now đã xảy ra lỗi hệ thống vào 18:04 ngày 16/4 dẫn đến hiệu suất dịch vụ của tài xế hiển thị trên ứng dụng chưa chính xác. Ngay khi phát hiện lỗi này, Now đã nhanh chóng khắc phục lại và hệ thống hoạt động bình thường vào 17/4”.
Đồng thời, ứng dụng cũng cho biết việc bỏ qua đơn ghép ưu tiên sẽ không ảnh hưởng đến hiệu suất dịch vụ của tài xế như thông báo trước đó.
Duy Vũ
Thị trường giao đồ ăn trực tuyến cạnh tranh ngày càng khốc liệt khi các thương hiệu vẫn đang đốt tiền trong cuộc chiến giành thị phần.
" alt="Shipper phản ứng mạnh, Now điều chỉnh chính sách ghép đơn?"/>Tết Canh Tý 2020, đông đảo người dân từ khắp nơi đã về đây lễ chùa đầu năm. Người ra kẻ vào đông đúc đến độ chen lấn nhau. Khu vực giữ xe của chùa cũng quá tải, người muốn đi lễ chùa phải gửi xe trên đường Điện Biên Phủ rồi đi bộ vào.
Người dân đi chùa Ngọc Hoàng phải gửi xe từ đường Điện Biên Phủ... |
... sau đó đi bộ vào chùa. |
Chùa Ngọc Hoàng vốn là điện thờ Ngọc Hoàng thượng đế do một người tên Lưu Minh (người Quảng Đông, Trung Quốc) tạo lập từ những năm đầu thế kỷ XX. Đến nay, thời gian xây ngôi chùa này vẫn chưa thống nhất.
Để vào được chùa, người dân phải chen lấn vất vả khi qua cổng. |
Trong cuốn “Những ngôi chùa nổi tiếng Việt Nam” xuất bản năm 1994, Võ Văn Tường cho rằng chùa Ngọc Hoàng được xây dựng năm 1900. Nhưng theo học giả Vương Hồng Sển trong cuốn “Sài Gòn năm xưa” xuất bản năm 1911, ngôi chùa này được xây vào năm 1905 và một năm sau thì hoàn thành.
Cũng theo học giả Vương Hồng Sển, Lưu Minh có pháp danh là Lưu Đạo Nguyên, ông ăn chay trường và giữ đạo Minh Sư. Người này lập chí quyết lật đổ nhà Mãn Thanh, do đó bỏ tiền xây chùa Ngọc Hoàng vừa để thờ phượng vừa để làm nơi “hội kín”.
![]() |
Người đi chùa ngày đầu năm mới chụp ảnh lưu niệm cùng người thân. |
Điện thờ Ngọc Hoàng được Giáo hội Phật giáo Việt Nam quản lý từ năm 1982, khi Hoà thượng Thích Vĩnh Khương đến tiếp quản. Năm 1984, Điện thờ Ngọc Hoàng chính thức đổi tên thành Phước Hải Tự. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, năm 1994 Phước Hải Tự được ghi nhận là Di sản kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
Chùa Ngọc Hoàng có lối kiến trúc cổ kiểu đền chùa Trung Hoa. |
Toạ lạc trong khuôn viên khoảng 2.300m2, chùa Ngọc Hoàng được xây dựng theo lối kiến trúc kiểu đền chùa Trung Hoa. Chùa xây bằng gạch, mái lợp ngoái âm dương, bờ nóc và góc mái được trang trí bằng nhiều tượng gốm màu sặc sỡ. Trong chùa có nhiều tranh, tượng thờ, bao lam, liễn đối, hương án… làm bằng vật liệu gỗ, gốm và giấy bồi.
Giữa sân chùa có hồ nuôi cá. |
Bên phải hướng từ ngoài cổng đi vào có hồ nuôi ba ba. |
Khung cảnh trước sân chùa Ngọc Hoàng sáng Mùng Một Tết Canh Tý. |
Bên trong chùa được trang trí bằng nhiều tranh, tượng thờ bằng gỗ, gốm. |
Chính điện Phước Hải Tự thờ Ngọc Hoàng thượng đế, Huyền Thiên Bắc Đế với các thiên binh thiên tướng. Ngoài ra, chùa còn phối thờ Quan Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát và nhiều thần linh trong tín ngưỡng của người Hoa như: Thiên Lôi, thần Môn Quan, thần Thổ Địa, thần Táo Quân, thần Hà Bá, Lỗ Ban…
![]() |
Chính điện Phước Hải Tự. |
Bên trái chính điện là đền thờ Kim Hoa Thánh Mẫu và 12 bà mụ, đây là nơi mọi người thường đến cầu tự con cái. Theo tín ngưỡng, 12 bà mụ là người nặn nên hình hài những đứa trẻ, người nặn đầu, người nặn mắt, mũi, miệng, người nặn tay, chân, người dạy trẻ tập đi, tập nói…
Bên trái chính điện là Điện Kim Hoo (thần trông coi việc sinh nở) và 12 bà mụ. |
Với mong ước có những đứa con ngoan, xinh đẹp các bậc cha mẹ hoặc cặp vợ chồng son, người hiếm muộn thường đến Phước Hải Tự chiêm bái, cầu tự.
Đông đảo người đến khấn cầu tại Điện Kim Hoa ngày đầu năm. |
Tương truyền, nếu cầu con trai thì sau khi khấn nguyện xong, người cầu treo vòng chỉ vào tượng bên phải. Cầu con cái thì treo vòng chỉ bên trái, sau đó xoa vào bụng bà mụ 3 lần rồi xoa vào bụng mình 3 lần. Tiếp đó, người cầu xoa vào bụng đứa bé dưới chân bà mụ 3 lần rồi lại xoa bụng mình 3 lần.
Với mong muốn con cái chào đời được may mắn, bình an và hạnh phúc, nhiều cặp vợ chồng đến đây khấn nguyện. |
Ngoài cầu con cái, ngôi chùa hơn 100 năm tuổi này còn nổi tiếng về cầu tình duyên. Điện thờ còn có nơi thờ tự Ông tơ - Bà Nguyệt, hằng ngày thu hút nhiều đôi trai gái hay những người còn độc thân đến khấn cầu.
Nhiều người đến chùa Ngọc Hoàng cầu an cho người thân. |
Ngày 24/5/2016, Phước Hải Tự đón một vị khách đặc biệt là Tổng thống Mỹ Barack Obama. Trong chuyến thăm chính thức Việt Nam, Tổng thống Barack Obama đã đến TP.HCM và dành thời gian khám phá, chiêm ngưỡng kiến trúc cổ kính của ngôi chùa này.
Chính quyền xã Hợp Châu cho biết đã 5-6 lần xử phạt vi phạt về xây dựng nhưng sư Thích Thanh Toàn vẫn kiên quyết hoàn tất tư dinh bề thế bên cạnh chùa Nga Hoàng.
" alt="Tết ở ngôi chùa Cựu Tổng thống Barack Obama từng đến thăm"/>