Quang Hải, Anh Đức không kịp thở sau King's Cup 2019
本文地址:http://web.tour-time.com/html/261e998914.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4: Khó lường
Bị cáo Nguyễn Thị Dương tại phiên tòa sáng nay. |
Các bị cáo hầu tòa sáng nay gồm Phạm Văn Hiệp (sinh năm 1984, trú tại phường Trần Lãm, TP.Thái Bình) - Giám đốc Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản - Sở Tư pháp Thái Bình; Vũ Gia Thành (sinh năm 1977, trú tại phường Hoàng Diệu, TP.Thái Bình) - đấu giá viên Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản; Trịnh Thị Minh Thúy (sinh năm 1970, trú tại phường Trần Hưng Đạo, TP.Thái Bình ) - Trưởng phòng của Trung tâm Phát triển quỹ đất và kỹ thuật tài nguyên và Hà Văn Dũng (sinh năm 1984, trú tại phường Trần Hưng Đạo, TP.Thái Bình) - nhân viên Trung tâm Phát triển quỹ đất và kỹ thuật tài nguyên, cùng thuộc Sở TN và MT.
![]() |
Giám đốc Trung tâm Đấu giá tỉnh Thái Bình Phạm Văn Hiệp. |
Bị đưa ra xét xử cùng 4 cán bộ này có thêm nữ đại gia Nguyễn Thị Dương (vợ Nguyễn Xuân Đường), sinh năm 1980 là Giám đốc Công ty Bất động sản Đường Dương.
Theo cáo trạng của Viện KSND tỉnh Thái Bình, tại buổi đấu giá quyền sử dụng đất lô số 09, khu dân cư phường Bồ Xuyên, thành phố Thái Bình diễn ra ngày 20/12/2019 tại Trung tâm dịch vụ đấu giá do Vũ Gia Thành được giao điều hành cuộc đấu giá.
![]() |
Các PV tham dự phiên tòa qua màn hình trực tuyến |
Tại đây, bà Nguyễn Thị Hạnh nhờ Nguyễn Thị Dương đấu giá hộ nhưng lô đất nhưng không trúng. Dương đã nhờ Phạm Văn Hiệp, Vũ Gia Thành, Trịnh Thị Minh Thúy, Hà Văn Dũng giúp đỡ để bà Hạnh được trúng đấu giá.
![]() |
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, Hiệp và Dương cùng 3 cán bộ khác phải hầu tòa. |
Phạm Văn Hiệp do nể nang Nguyễn Thị Dương nên đã nhận bà Hạnh là người nhà và nói với các bị can khác giúp đỡ bà.
Vũ Gia Thành, Trịnh Thị Minh Thúy, Hà Văn Dũng nghe lời Phạm Văn Hiệp nên đã đồng ý giúp bà Hạnh.
Khi được Vũ Gia Thành bảo anh Đạt phải đồng ý thì mới giúp được, Nguyễn Thị Dương đã có hành vi đánh, đe dọa, ép anh Đạt từ bỏ kết quả trúng đấu giá, tạo điều kiện giúp sức cho các bị can có chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ.
Dương đã gọi cho chồng là Nguyễn Xuân Đường và những người làm thuê cho Dương là Phạm Xuân Hòa, Đảo Văn Bằng, Nguyễn Đức Huy đi tìm, đe doạ và đánh buộc anh Đạt phải nhường lại lô đất đã trúng đấu giá.
Khi Dương dẫn anh Đạt đến phòng đấu giá để anh Đạt nói đồng ý bà Hạnh là người trúng đấu giá, các bị can Thành, Thuý, Dũng đã thay đổi kết quả trúng đấu giá.
Cùng ngày 20/12/2019, Phạm Văn Hiệp ký thông báo bà Nguyễn Thị Hạnh là người trúng đấu giá lô đất số 09. Ngày 27/2/2020 bà Nguyễn Thị Hạnh đã được UBND TP Thái Bình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Hoài Anh
Tại phiên toà sáng nay (25/8), Nguyễn Thị Dương nói rất ân hận về việc tham gia cùng chồng và những người khác đánh phụ xe Trịnh Ngọc Anh.
">Giám đốc Trung tâm Đấu giá Thái Bình cùng nữ đại gia Nguyễn Thị Dương hầu tòa
Cụ thể, bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM cho biết, 3 doanh nghiệp được Bộ Y tế cấp phép sản xuất thuốc Molnupiravir trong nước có năng lực cung ứng khoảng 2 triệu viên/tháng.
Tới đây, Bộ Y tế dự kiến sẽ cấp phép cho 1 loạt các doanh nghiệp khác đủ, khi đó, số lượng thuốc sẽ nhiều hơn trong khi giá thuốc có thể thấp hơn hiện tại.
Thuốc Molnupiravir chỉ được bán khi có đơn của bác sĩ. |
Bên cạnh đó, thuốc Molnupiravir có hạn sử dụng ngắn (từ 4-6 tháng), việc tích trữ thuốc hoàn toàn không có lợi. Đây cũng là loại thuốc bắt buộc phải kê toa, có chỉ định của bác sĩ. Tại TP.HCM, những F0 đủ điều kiện sử dụng vẫn đang được trạm y tế, trạm lưu động cấp phát miễn phí.
Với những lý do trên, bà Mai khẳng định, việc tích trữ Molnupiravir hoàn toàn không cần thiết. Sở Y tế cũng đã tập huấn cho 2.522 nhà thuốc về kê đơn, tư vấn sử dụng thuốc Molnupiravir cho người dân.
“Người dân nên bình tĩnh hơn. TP còn 29.000 liều Molnupiravir cấp miễn phí cho F0”, bà Mai nói.
Cũng tại họp báo, ngành y tế thông tin, TP ghi nhận số ca Covid-19 nặng đang bắt đầu tăng sau một khoảng thời gian giảm thấp. Tuy nhiên, số tử vong vẫn giảm sâu từ đầu dịch, có ngày không ghi nhận ca nào. Sở Y tế sẽ theo dõi sát để có những tính toán kịp thời, đảm bảo hiệu quả phòng chống dịch trong thời gian qua.
Bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai thông tin thêm, các quốc gia trên thế giới vẫn xem Covid-19 là đại dịch và lo ngại về các biến thể mới của SARS-CoV-2.
Ở Việt Nam, số ca nặng và tử vong đã giảm. Tuy nhiên, số tử vong mỗi ngày vẫn ở mức độ cao (khoảng 100) và cao hơn số tử vong của bệnh dại, sốt xuất huyết hàng năm. Do đó, Covid-19 vẫn chưa thể xem là bệnh lưu hành tại nước ta.
Chiều 7/3, Bộ Y tế thông tin, cả nước có thêm 147.335 ca Covid-19, trong đó TP.HCM chiếm 2.120 ca Covid-19 mới, 2 ca tử vong trong ngày.
Linh Giao
Số ca mắc, tỷ lệ nhập viện, tử vong, mẫu nước thải và các cụm dịch là những căn cứ để xác định giai đoạn mới của Covid-19.
">Sở Y tế TP.HCM: Nhiều doanh nghiệp sắp được sản xuất Molnupiravir, người dân không lo thiếu thuốc
Hiện tại, đội ngũ kỹ thuật của Viettel đã chuyển sang tiến hành các bài kiểm tra (test) kỹ thuật trên thực địa, bao gồm đánh giá về khả năng tương thích ngược (với các thiết bị 4G, 3G, 2G hiện có của khách hàng), đánh giá vùng phủ tối ưu cho tốc độ, dịch vụ khác nhau.
Thách thức lớn nhất của nhóm là mạng 5G còn nhiều thành phần cần được điều chỉnh tối ưu, từ tần số thử nghiệm, số lượng tần số, thiết bị đầu cuối, tương quan vùng phủ và vị trí phát… Khi nhà mạng này hoàn thành các bài test và hiệu chỉnh, sẽ có sự thay đổi lớn về tốc độ truy cập dữ liệu di động tại Việt Nam.
![]() |
Các kỹ sư Viettel đang tiến hành thử nghiệm mạng 5G. |
Việt Nam là một trong những quốc gia thử nghiệm 5G sớm nhất trên thế giới. Việc sớm tiếp cận và thử nghiệm công nghệ mới giúp Việt Nam bắt kịp xu thế thế giới. Điều này rất khác so với việc triển khai 4G, bởi khi đó tất cả các đối tác đều đã có kinh nghiệm và công nghệ đã cũ.
Mới đây, Bộ TT&TT cũng đã cấp phép thử nghiệm dịch vụ 5G cho MobiFone. Nếu như Viettel chỉ triển khai thử nghiệm tại Hà Nội và TP.HCM, ngoài 2 thành phố này, MobiFone sẽ triển khai thử nghiệm 5G tại 2 địa phương khác là Hải Phòng và Đà Nẵng.
Việc chạy đua của các doanh nghiệp nhằm thử nghiệm 5G hứa hẹn sẽ mang một làn gió mới về chất lượng và các gói sản phẩm dịch vụ cho thị trường viễn thông di động Việt Nam.
Trọng Đạt
">Sóng di động 5G đã có tại Việt Nam, tốc độ tương đương nhà mạng Mỹ
Nhận định, soi kèo U23 Vizela vs U23 Gil Vicente, 17h00 ngày 8/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Tại cơ quan điều tra, Vĩnh khai nhận, sau thời gian quen chị Nguyễn Thị Đ. thì biết chị Đ. có điều kiện kinh tế. Thời gian này Vĩnh đang đầu tư chơi “tiền ảo” trên mạng dẫn đến nợ nần nên nảy sinh ý định lừa chị Đ. chung vốn làm ăn để chiếm đoạt tiền.
Để chị Đ. tin tưởng, Vĩnh tự dựng chuyện khoe bản thân có nhiều tài sản có giá trị và quen thân “ông Cốp” làm ở Văn phòng Chính phủ; “ông Cốp” xin được dự án san lấp mặt bằng sân bay Long Thành cho Vĩnh, vốn đầu tư bằng cách mua ô tô tải vận chuyển vật liệu san lấp mặt bằng làm sân bay để hưởng lợi nhuận hằng tháng.
Sau đó, chị Đ. đã chuyển tiền "làm ăn" với Vĩnh. Để tiếp tục tạo dựng lòng tin, định kỳ hằng tuần, Vĩnh chuyển lại một phần tiền nhỏ nói dối là "lợi nhuận" để chị Đ. huy động thêm tiền góp vốn với Vĩnh.
Ngoài ra, Vĩnh còn nói dối quen biết anh “Long” làm ở hải quan nên có thể mua một số hàng hóa thanh lý của cơ quan hải quan với giá rẻ để bán kiếm lời, sau đó rủ chị Đ. chuyển tiền đầu tư cho Vĩnh.
Bằng những thủ đoạn trên, từ tháng 3 - 6/2022, Tô Thị Vĩnh đã lừa đảo, chiếm đoạt của chị Đ. gần 7,5 tỷ đồng.
Hiện tại, cơ quan công an đang tiếp tục điều tra mở rộng và thông báo cho những ai là bị hại trong vụ án nêu trên, đề nghị liên hệ đến Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Hà Tĩnh để được xử lý theo quy định.
">Vỡ nợ vì chơi 'tiền ảo', người phụ nữ lừa đảo chiếm đoạt gần 7,5 tỷ đồng
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ nhiều cơ quan các Bộ ngành liên quan đến vấn đề căn hộ du lịch (condotel) sau việc Cocobay chính thức thừa nhận “vỡ trận” cam kết lợi nhuận khủng.
Theo HoREA, thời gian qua trên thị trường bất động sản đã phát sinh “cơn sốt” đầu tư kinh doanh các dự án condotel với nhiều hệ lụy cho đến nay cần phải được chấn chỉnh để phát triển bền vững.
Liên tiếp các dự án “vỡ trận” cam kết lợi nhuận khủng từ condotel Bavico Nha Trang đến Cocobay Đà Nẵng trở thành “cú sốc” nặng cũng là “hồi chuông cảnh báo” đối với nhiều dự án. |
Thực tế, từ năm 2014 đến nay, nhiều chủ đầu tư dự án condotel đã thực hiện phương thức huy động vốn, bán condotel hình thành trong tương lai cho “khách hàng - nhà đầu tư thứ cấp”, nhằm tranh thủ đạt ngay “3 nhanh”: Bán nhanh; Thu hồi vốn nhanh; Chốt lời nhanh.
Cùng với đó, HoREA cũng chỉ ra rằng: Bên cạnh cam kết đảm bảo cho khách hàng mua condotel sẽ được cấp “Giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ condotel và quyền sử dụng đất ổn định lâu dài (không hình thành đơn vị ở)” trái với quy định của Luật Đất đai, thì “thủ thuật” và cũng là “miếng mồi” được các chủ đầu tư đưa ra chính là cam kết trả lợi nhuận rất cao, phổ biến từ 8-12%/năm, cá biệt lên đến 15%/năm, trong 08-12 năm. Điều này đẩy rủi ro cho “khách hàng - nhà đầu tư thứ cấp”, vì trong các hợp đồng bán căn hộ condotel, các chủ đầu tư đã không hề đưa ra giải pháp để đảm bảo thực hiện đúng cam kết trả lợi nhuận cho khách hàng.
Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch HoREA cho rằng, trong cuộc chơi này đã không có sự fair play, không win-win cho các bên mà rủi ro rơi chủ yếu rơi vào khách hàng, nhà đầu tư.
“Chủ đầu tư bán condotel hình thành trong tương lai cho “khách hàng - nhà đầu tư thứ cấp” được 5 cái lợi rất lớn: Bán nhanh, thu hồi vốn nhanh, chốt lời nhanh; Có thêm nguồn vốn bổ sung thay thế một phần vốn vay tín dụng; Lại được quyền kinh doanh căn hộ condotel đã bán cho nhà đầu tư thứ cấp; Rất có lợi so với đi vay ngân hàng, mặc dù phải trả lợi nhuận cao cho nhà đầu tư thứ cấp; Được nhà đầu tư thứ cấp cùng gánh chịu, chia sẻ rủi ro trong quá trình khai thác, kinh doanh về sau” – ông Châu phân tích.
Cũng theo ông Châu, trong khi đó, “khách hàng - nhà đầu tư thứ cấp” lại có thể bị nhiều rủi ro và thua thiệt. Bởi chủ đầu tư bán căn hộ condotel với giá bán rất cao, tương đương với giá bán căn hộ cao cấp tại thành phố Hồ Chí Minh, nên gần như chủ đầu tư không bị rủi ro vì đã thu hồi ngay vốn đầu tư và thu được cả lợi nhuận. Rủi ro trong kinh doanh condotel về sau, chủ yếu thuộc về “khách hàng - nhà đầu tư thứ cấp”.
Bên cạnh đó, trong các hợp đồng mua bán căn hộ condotel, chủ đầu tư không đưa ra các giải pháp bảo đảm thực hiện đúng cam kết trả lợi nhuận, dẫn đến rủi ro thuộc về “khách hàng - nhà đầu tư thứ cấp”. Hơn nữa, chủ đầu tư cũng không có thỏa thuận cụ thể nào về việc hỗ trợ nhà đầu tư thứ cấp kinh doanh căn hộ condotel sau khi hết hạn cam kết lợi nhuận (sau 8 - 12 năm) để nhà đầu tư thứ cấp yên tâm, vì mỗi “khách hàng - nhà đầu tư thứ cấp” không thể tự mình kinh doanh căn hộ condotel trong khu du lịch.
![]() |
Đà Nẵng cho phép chuyển đổi hơn 1.500 căn hộ khách sạn (condotel- không hình thành đơn vị ở) thành căn hộ chung cư (hình thành đơn vị ở) tại dự án Cocobay. |
Thực tế cho thấy, từ tháng 8/2019, dự án condotel Bavico Nha Trang “vỡ trận”, không thực hiện được cam kết trả lợi nhuận 15%/năm và mới đây, Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển và Xây dựng Thành Đô, chủ đầu tư Dự án Cocobay Đà Nẵng đã thông báo không tiếp tục thực hiện chi trả lợi nhuận cho khách hàng.
“Đây là một “cú sốc” nặng và cũng gây thiệt hại rất lớn trực tiếp đối với các “khách hàng - nhà đầu tư thứ cấp” tại các dự án condotel Bavico Nha Trang và Cocobay Đà Nẵng, cũng là “hồi chuông cảnh báo” đối với các chủ đầu tư, “khách hàng - nhà đầu tư thứ cấp” tại các dự án condotel khác và đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc phải sớm hoàn thiện cơ sở pháp lý để thị trường bất động sản du lịch nghỉ dưỡng, condotel phát triển minh bạch, lành mạnh, bền vững, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của “khách hàng - nhà đầu tư thứ cấp” – Hiệp hội nêu kiến nghị.
Nêu tại văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Hiệp hội đã nêu ra hàng loạt những kiến nghị về cơ chế sử dụng “đất du lịch” trong “đất thương mại, dịch vụ” theo quy định của Luật Đất đai; chế độ sử dụng “đất du lịch”; tài chính đất đai đối với “đất du lịch”; cũng như việc cấp sổ đỏ (có thời hạn) cho condotel…
Không thể vì khó khăn trước mắt của chủ đầu tư mà điều chỉnh quy hoạch
Được biết, đầu tháng 2/2019, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng có quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1:500 đối với dự án Khu nghỉ dưỡng và nhà ở cao cấp The Empire (tên thương mai là Tổ hợp Du lịch & Giải trí Cocobay) tại phân khu quy hoạch số 1, phía Tây đường Trường Sa, phường Hoà Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng. Trong đó có nội dung chuyển đổi condotel (không hình thành đơn vị ở) thành căn hộ chung cư (hình thành đơn vị ở).
Theo đó, 1.016 căn condotel trong tổng số 1.856 căn đang xây dựng tại tòa nhà Cổ Cò 1,2,3 được thành căn hộ chung cư và 544 căn condotel trong tổng số 1.657 căn tại công trình chưa xây dựng ở tòa nhà Cocobay Tower cũng được chuyển thành căn hộ chung cư.
![]() |
Không thể chỉ vì giải quyết khó khăn trước mắt của chủ đầu tư mà điều chỉnh quy hoạch. |
Quyết định này cho phép chuyển đổi các công trình condotel cao tầng chưa xây dựng tại các cụm HH4, HH6, HH7 thành căn hộ chung cư, biệt thự, nhà liền kề, đồng thời bổ sung quy hoạch một số công trình để bố trí văn phòng quản lý, công trình phụ trợ, trường học, trạm y tế, nhà sinh hoạt cộng đồng, trung tâm thương mại, nhà xe... đảm bảo đáp ứng nhu cầu của người dân.
Không chỉ ở dự án Cocobay, theo ông Nguyễn Mạnh Khởi - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Nhà và Thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) Bộ cũng đang tiếp nhận rất nhiều dự án đề nghị điều chỉnh cơ cấu sản phẩm thậm chí điều chỉnh từ condotel sang nhà ở rất lớn lên tới hàng chục nghìn căn.
Đánh giá về vấn đề này, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM khẳng định, pháp luật cũng cho phép điều chỉnh quy hoạch, trong đó có điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất du lịch, trong trường hợp quy hoạch không có tính khả thi hoặc không còn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
“Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng là quy hoạch rất quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, đã có tình trạng điều chỉnh quy hoạch theo yêu cầu và theo hướng có lợi cho nhà đầu tư, ảnh hưởng xấu đến lợi ích cộng đồng” – Hiệp hội thẳng thắn đặt vấn đề.
Theo HoREA, việc điều chỉnh giảm quy hoạch sử dụng đất du lịch, làm tăng đất ở, hình thành khu dân cư ngay tại khu vực nhiều tiềm năng phát triển du lịch sẽ tác động tiêu cực đến sự phát triển bền vững của địa phương.
“Đất du lịch mà nhồi vào đó một khu dân cư thì sẽ làm biến dạng và làm giảm đi giá trị, sự hấp dẫn đầu tư phát triển du lịch. Điều chỉnh quy hoạch từ condotel sang nhà chung cư mà không có căn cứ khoa học và thực tiễn, là bóp méo quy hoạch, là tai họa về quy hoạch. Điều đó sẽ làm thu hẹp đáng kể nguồn lực đất đai phục vụ du lịch, tác động tiêu cực đến việc thực hiện chủ trương phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương. Không thể chỉ vì giải quyết khó khăn trước mắt của chủ đầu tư mà điều chỉnh quy hoạch” – HoREA nhấn mạnh.
Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM đặc biệt lưu ý việc điều chỉnh từ condotel sang chung cư nhà ở bởi các dự án condotel đều chủ yếu nằm ở vị trí ven biển.
Như tại dự án Cocobay Đà Nẵng, ông Châu cho biết khá ngạc nhiên khi nhìn thấy hình ảnh các khu đất tại dự án đã được điều chỉnh qua chung cư đất ở ngay ven biển như vậy.
Từ đó, hiệp hội đề nghị Chính phủ, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch chỉ đạo các địa phương thực hiện chặt chẽ quy trình xem xét điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất du lịch, điều chỉnh dự án (một phần dự án) khu du lịch nghỉ dưỡng thành khu nhà ở.
Hồng Khanh
- Phó Cục trưởng Cục Quản lý Nhà và Thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) cho biết, Bộ đang tiếp nhận rất nhiều dự án đề nghị điều chỉnh cơ cấu sản phẩm thậm chí điều chỉnh từ condotel sang nhà ở lên tới hàng chục nghìn căn.
">Condotel thành nhà ởnhồi dân cư vào đất du lịch là tai hoạ quy hoạch
Mới đây, cử tri tỉnh Long An đã gửi kiến nghị cho Bộ Xây dựng trong đó đặt vấn đề: Hiện nay, “cò đất” hoạt động công khai dù chưa được pháp luật công nhận và điều chỉnh. Cử tri đề nghị Trung ương nghiên cứu ban hành các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới bất động sản nói chung và người môi giới nói riêng.
Trả lời về vấn đề này, Bộ Xây dựng cho biết pháp luật về kinh doanh bất động sản hiện hành đã có khung pháp lý khá hoàn chỉnh và đầy đủ để điều chỉnh, quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ bất động sản, trong đó có dịch vụ môi giới bất động sản.
Văn bản giả mạo xuất hiện trên mạng xã hội nhằm đẩy giá đất Hội An. |
Tuy nhiên, Bộ Xây dựng cũng thừa nhận trong thời gian qua, tại một số địa phương đã xuất hiện hiện tượng “cò đất“ như cử tri đã đề cập; đây là hoạt động không theo quy định pháp luật, làm ảnh hưởng đến uy tín của các nhà môi giới chuyên nghiệp.
“Các cơ quan chức năng của địa phương cũng chưa có các giải pháp kịp thời để quản lý chặt chẽ các hoạt động môi giới” – Bộ Xây dựng đánh giá.
Để khắc phục vấn đề nêu trên, các địa phương cần tăng cường hoạt động kiểm tra, thanh tra và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật.
Theo thẩm quyền, nhiệm vụ được giao, Bộ Xây dựng sẽ có văn bản đốn đốc các địa phương tập trung đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước về thị trường bất động sản nói chung, hoạt động môi giới bất động sản nói riêng để đảm bảo thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, công khai, minh bạch.
Đồng thời, Bộ Xây dựng cho biết sẽ tiếp tục rà soát các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động môi giới bất động sản để có các đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý thị trường bất động sản nói chung và quản lý hoạt động môi giới bất động sản nói riêng.
"Cao thủ" giả chữ ký chủ tịch tỉnh để thổi giá đất
Đây là thực tế xảy ra trong thời gian qua nhằm đẩy giá đất Hội An lên cao, kẻ xấu đã giả mạo văn bản và chữ ký của chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam. Theo đó, trên mạng xã hội xuất hiện Quyết định số 1826/2017/QĐ-CP ngày 3/1/2018. Quyết định có nội dung về việc phê duyệt đầu tư chuỗi khách sạn 5 sao, khu phức hợp kết hợp casino, giải trí tại phường Cẩm Nam (phố cổ Hội An).
Quyết định này có dấu mộc, tên cùng hình ảnh chữ ký của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam ông Đinh Văn Thu. Quyết định gửi đến Sở KH-ĐT, Sở Xây dựng, phát triển tỉnh Quảng Nam và UBND TP Hội An.
![]() |
Theo Bộ Xây dựng, các cơ quan chức năng của địa phương chưa có các giải pháp kịp thời để quản lý chặt chẽ các hoạt động môi giới. |
Tuy nhiên, đại diện văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam khẳng định, chữ ký trong văn bản không phải là của ông Đinh Văn Thu Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam.
Ngoài ra, mẫu văn bản cũng được làm một cách rất sơ sài, không đúng mẫu. Bên cạnh đó, số hiệu văn bản cũng không nằm trong hệ thống quản lý điều hành văn bản hành chính của Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam. UBND tỉnh Quảng Nam không phát hành văn bản nào về nội dung liên quan như thế này.
Lãnh đạo UBND TP Hội An cũng khẳng định, văn bản lan truyền trên mạng là giả mạo 100% và sai hoàn toàn sự thật.
Đây cũng chỉ là một trong những chiêu trò để thổi giá bất động sản. Ghi nhận thực tế, thời gian qua, thị trường cũng chứng kiến nhiều khu vực bị thổi giá tăng dựng đứng. Những cơn sốt không chỉ xảy ra ở các thành phố lớn như: Hà Nội, TP.HCM mà còn lan ra các tỉnh như Quảng Ninh, Đà Nẵng, Phú Quốc (Kiên Giang)… khiến nhiều nhà đầu tư lao vào cuộc buôn đất, đẩy giá đất ở các khu vực này tăng 20 - 30%. Cá biệt, có nơi giá đất tăng tới 50 - 60%.
Chiêu thức được các môi giới không chuyên và "cò đất" thường hay sử dụng là mua gom đất tại khu vực chưa có quy hoạch chi tiết, sau đó sang tay nhau trong nhóm, hoặc sang tay cho khách hàng nào chưa nắm được thông tin với giá rất cao so với lúc mua để tạo mặt bằng giá mới. Để lôi kéo được các nhà đầu tư khác, nhóm môi giới này tung ra thị trường những thông tin thổi phồng về quy hoạch, hạ tầng…
Theo thống kê của Hội Môi giới bất động sản Việt Nam, lực lượng tham gia hành nghề môi giới BĐS của Việt Nam hiện có khoảng 300.000 người, trong đó chỉ 27.000 người có chứng chỉ hành nghề theo luật cũ; 8.000 người đã có chứng chỉ hành nghề theo luật mới. Số còn lại khoảng 265.000 chưa có chứng chỉ hành nghề.
Nhiều chuyên gia bất động sản cho rằng, hiện nay mức xử phạt đối với các hành vi cung cấp không đầy đủ hoặc cung cấp không chính xác hồ sơ, thông tin về bất động sản mà mình môi giới còn khá nhẹ, chỉ từ 10 triệu đến 50 triệu đồng.
Giá trị một thương vụ môi giới bất động sản tầm 5 - 10 tỷ đồng, nếu so với chế tài xử phạt được quy định tại Nghị định 139 là 10 - 50 triệu đồng rõ ràng chưa bảo đảm tính răn đe.
Hơn nữa, chưa có một trường hợp môi giới nào bị xử lý về vi phạm đạo đức, ứng xử nghề nghiệp và khó có thể xác định chính xác ai là người tung tin, thổi giá, đẩy giá. Chuyên gia cũng cho rằng, cái gốc để giải quyết vấn đề này là trách nhiệm của cơ quan quản lý. Nếu quản lý tốt, công khai, minh bạch quy hoạch... thì thị trường bất động sản mới hy vọng phát triển ổn định nếu chỉ dừng lại ở việc “đôn đốc” thì thời gian tới vẫn có thể tiếp diễn tình trạng này.
Hồng Khanh
- Từ ngày 5/1/2020, việc tự ý chuyển đất trồng lúa sang đất ở; Phân lô, bán nền sai; Lấn, chiếm đất… là những vi phạm sẽ bị phạt nặng lên đến 1 tỷ đồng.
">Dẹp loạn thổi giá chênh cò đất chia nhau đút túi tiền tỷ
友情链接