当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Lazio vs Roma, 1h45 ngày 14/4: Derby của Roma 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế
Sau khi chuyển khoản xong, nhân viên phụ trách báo tôi ghi sai nội dung chuyển khoản, hệ thống không nhận dạng được tên người đặt và số phòng nên yêu cầu thực hiện lại thao tác chuyển tiền một lần nữa (tức chuyển tiếp 50% với lời hứa sẽ trả lại 50% cọc lần đầu do chuyển thiếu thông tin). Sau khi chuyển đủ 100% tiền, họ vẫn nhắn tin tử tế với tôi, nói liên hệ với một bạn bên tài chính để hoàn tiền lại. Sau đó, họ cho thông tin đường link mạng xã hội của bạn tài chính, tuy nhiên trang đó không vào được, tiếp tục cho thông tin của bạn khác và khóa tin nhắn. Lúc này tôi biết mình bị lừa.
" alt="Cú lừa đặt cọc du lịch không ngờ tới"/>Anh chia sẻ, khu vườn được trồng từ tháng 10 năm 2020 với tổng diện tích là 60m2. "Sau khi dịch Covid-19 bùng phát, vợ chồng tôi đều làm du lịch nên thất nghiệp, rảnh rỗi liền nghĩ đến việc trồng rau, chăm chút cho khu vườn nhỏ".
Nhiều loại rau cải được anh Lâm lựa chọn trồng tại vườn.
Tại vườn, anh Lâm trồng chủ yếu là các loại rau xanh, giàu dinh dưỡng như: cải xoăn Mỹ (cải kale - nữ hoàng của các loại rau), cải bó xôi, cải cay, xà lách. Ngoài ra, vườn trồng thêm cà chua, đậu bắp, bí, cà tím, đậu cô ve, dâu tây.
Vườn rau xanh được chăm sóc chu đáo từ 100% hữu cơ.
Hàng ngày anh Lâm dùng 3 tiếng đồng hồ để tưới và theo dõi cây.
Thời gian đầu, anh Lâm vừa tìm hiểu thông qua bạn bè và trên mạng để học cách trồng từng loại giống. Tuy nhiên, cây thường bị chết và nấm bệnh do cách xử lý đất chưa đạt hiệu quả.
Không bỏ cuộc, hàng ngày vợ chồng trẻ dành ra 3 tiếng để chăm sóc và làm cỏ, đặc biệt luôn chú ý theo dõi cây có bị bệnh hay không để kịp chữa.
Với diện tích đất nhỏ, anh Lâm tận dụng triệt để việc trồng cây trong chậu. Tuy nhiên, cách trồng này gặp nhiều khó khăn hơn trồng ngoài vườn, anh Lâm cho biết: "Trồng trong chậu đòi hỏi chiếc giá để gieo trồng phải có đủ độ tơi xốp, thoát nước tốt và đặc biệt phải đủ độ ẩm".
Để vườn cây phát triển tốt, ra hoa, trái đều đặn vợ chồng anh Lâm sử dụng 100% hợp chất hữu cơ tự ủ, không sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
Chậu dâu tây được treo cạnh bờ rào tiết kiệm diện tích.
Có được nguồn thực phẩm sạch, anh Lâm và vợ rất yên tâm khi trực tiếp sử dụng để chế biến món ăn hàng ngày, đặc biệt là cho em bé. "Bé carrot nhà mình thì rất thích ra vườn với bố mẹ, nấu ăn cho bé cũng khá yên tâm vì đều do mình tự trồng".
Vườn trở thành nơi thư giãn sau những giờ làm việc của anh Lâm và vợ.
Để có thể tạo ra không gian vườn đẹp, anh Lâm bố trí khu vườn trải dài hai bên sân, lối đi ở giữa. Trồng và sắp xếp cây từ thấp đến cao, khoảng cách vừa phải, tạo độ thoáng đãng, gọn gàng.
Các món ăn hàng ngày của con đều được anh Lâm lấy từ khu vườn nhỏ tại gia.
Theo anh Trúc Lâm, để có một khu vườn đạt hiệu quả cần chăm chỉ, chăm sóc cây chu đáo và học hỏi thêm cách trồng mới. Đặc biệt, việc làm vườn theo hướng hữu cơ cần được phát huy, bởi cách trồng đạt hiệu quả về giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống.
Với gia đình nhỏ của anh Lâm, khu vườn 60m2 khiến cho ngôi nhà trở nên mát mẻ, không khí trong lành. "Hiện tại, nhà mình không thiếu rau xanh, vợ chồng với bé ăn khá thoải mái. Giá trị tinh thần lớn hơn nhiều, mình thích hàng ngày cùng vợ ra vườn hái rau về nấu cơm, con được ăn nguồn thực phẩm sạch, vậy là đủ", anh Lâm tâm sự.
Theo Dân Trí
Tận dụng khoảng sân rộng gần 70m2 ở tầng 2 của căn nhà phố, vợ chồng bà Hồng thiết kế khu vườn trồng rau, nuôi cá để vừa cung cấp thực phẩm sạch vừa làm nơi thư giãn cho gia đình.
" alt="Vườn 60m2 đủ loại rau trái, vợ chồng trẻ ở Quảng Nam không phải đi chợ"/>Vườn 60m2 đủ loại rau trái, vợ chồng trẻ ở Quảng Nam không phải đi chợ
Chồng tôi cũng được cơ quan cho làm việc luân phiên (tuần lên cơ quan 2-3 lần, còn lại ở nhà) để giãn cách tiếp xúc, phòng tránh lây lan dịch bệnh. Chuyện sẽ không có gì nếu hôm nay tôi không nhận được cuộc điện thoại của bố.
Bố tôi đang làm giám sát xây dựng cho một công trình ở gần nhà tôi. Hằng ngày ông vẫn đi đi về về giữa công trình và nhà ở ngoại thành. Thỉnh thoảng, ông có qua nhà tôi chơi với con cháu.
![]() |
Ảnh: Đức Liên. |
Nhà tôi dư một phòng nên tôi luôn bảo ông hôm nào cần thì ông cứ về nhà tôi ngủ, nghỉ để đỡ phải đi lại nhiều mệt mỏi. Nhưng từ đợt dịch quay trở lại, vợ chồng tôi ngại mời bố đến nhà hơn vì ông hằng ngày tiếp xúc với nhiều công nhân nên rất phức tạp.
Tôi vẫn thường xuyên gọi điện dặn ông đi làm thì đeo khẩu trang rồi sát trùng cẩn thận nhưng không mời ông về nữa. Hôm nay khi dỗ bé con ngủ xong, tôi nhận được điện thoại của bố.
Ông bảo khu nhà mình ở ngoại thành vừa có mấy ca F0 nên tạm thời bị phong tỏa, bố không về được vì công trình đang dang dở, giờ về là không đi được nữa. Bình thường bố ở lại công trình được nhưng đợt này nhiều công nhân cũng có hoàn cảnh tương tự bố nên thành ra đông quá. Ở lại thì đông đúc, nhộn nhạo khiến ông không ngủ được mấy nên hơi mệt mỏi.
Ông hỏi ý kiến tôi là có thể để ông về nhà tôi ở một thời gian được không. Tôi hơi nghi ngại nhưng cũng không thể từ chối bố nên bảo: "Vâng, bình thường bố vẫn về nhà con ở mà, có sao đâu".
Sau đó, tôi nói chuyện với chồng, anh đã phản đối khiến tôi khó nghĩ. Anh phân tích: "Bình thường không sao, đợt này dịch bệnh rất phức tạp, bố làm xây dựng phải tiếp xúc với nhiều người chỗ làm, lại dân tứ xứ không biết đường nào mà lần.
Nhỡ đâu ông tiếp xúc với người có nguy cơ nhiễm bệnh cao thì khả năng dính Covid-19 cũng không nói trước được". Hơn nữa anh nói, nhà tôi con còn nhỏ, thời điểm này dính dịch thì không chỉ vợ chồng vất vả, còn nguy hại đến sức khỏe của con. Chưa kể đến việc chúng tôi ở chung cư, nhỡ nhà tôi bị, cả khu có khi cũng bị phong tỏa luôn, biết bao nhiêu người khổ lây.
Giờ tôi đã nhận lời với bố, ông nói từ tối nay sẽ về nhà tôi ở, nhưng càng nghĩ đến những đến lời của chồng, tôi càng hoang mang. Tôi nên làm thế nào để bây giờ để vừa an toàn cho gia đình, vừa không mất lòng bố?
Độc giả giấu tên
Trong khi Covid-19 vẫn đang khiến cộng đồng lao đao thì đâu đó vẫn bắt gặp những hình ảnh “chướng tai gai mắt”, bất chấp mọi người đang cùng cố gắng đẩy lùi dịch bệnh trong khoảng thời gian này.
" alt="Bố đề nghị ở nhờ nhưng dịch Covid"/>Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia
Hình ảnh cô gái mang bánh kem tới thăm mộ bạn trai vừa qua đời khiến nhiều người xúc động.
“Hôm ấy, đọc được bài đăng anh chia sẻ về bệnh tật, mình nhấn yêu thích vì đồng cảm. Anh chủ động nhắn tin cho mình hỏi thăm. Cứ thế, hai đứa chia sẻ nhiều hơn và cảm mến nhau từ lúc nào không hay”, Ly kể lại với Zing.
Sau một tháng quen nhau, Ly quyết định tới bệnh viện thăm Nam nhưng không nói trước để tạo bất ngờ. Thấy bạn gái xuất hiện, chàng trai không giấu được niềm hạnh phúc. Đôi trẻ cười và nắm chặt tay nhau.
Ban đầu biết chuyện, gia đình của Ly và Nam đều lo lắng, phần vì không tin hai người có bệnh vẫn quyết tâm đến với nhau, phần lại sợ có chuyện buồn khiến mối tình của họ phải dang dở, day dứt.
Thế nhưng, thấy Ly và Nam quấn quýt không rời, động viên nhau chiến đấu với bệnh tật, phụ huynh dần hiểu, vun vén cho hai con.
Để tiện chăm sóc Nam, Ly xin phép bố mẹ đưa bạn trai về nhà ở. Vốn bản tính hiền lành, chàng trai nhanh chóng được gia đình bạn gái quý mến, coi như con cháu trong nhà. Thậm chí, những lúc Ly bận đi làm, mẹ cô thay con gái chăm sóc Nam khi ốm yếu.
Khi không phải vào viện, Ly và Nam lại cùng nhau đi chơi, lưu giữ kỷ niệm bên nhau.
Đầu năm nay, bệnh tình của Nam chuyển biến xấu, đến giai đoạn di căn, không thể tiếp tục hóa trị. Bác sĩ khuyên gia đình chuẩn bị tâm lý cho tình huống xấu nhất.
Nghe tin, Ly như chết lặng. Dù đau đớn, cô cùng mọi người không cho Nam biết để anh giữ tinh thần lạc quan.
![]() ![]() |
Với Ly, Nam là người hỗ trợ, sẻ chia, chăm sóc và giúp cô trở nên độc lập như hiện tại. |
Biết không còn nhiều thời gian bên nhau, Ly mong muốn tổ chức hôn lễ với Nam. Những ngày người yêu nằm viện, cô không rời anh nửa bước. Dường như linh cảm được điều gì đó, Nam hay khóc, nói thương Ly vì chưa làm được nhiều điều cho cô.
“Khi mẹ ở nước ngoài mua nhẫn gửi về, anh cố chịu đau, quỳ trên đôi chân sưng phồng để cầu hôn mình. Hai đứa đều vui nhưng chỉ biết ôm nhau khóc”, Ly nghẹn ngào nhớ lại.
Những ngày cuối đời, Nam xin gia đình quyên góp để đến thăm, tận tay tặng quà cho các bệnh nhi ung thư ở cùng bệnh viện. Như thường lệ, Ly đồng hành và giúp anh ghi lại những khoảnh khắc ý nghĩa.
Cuối tháng 3, Nam mãi ra đi ở tuổi 27. Ly túc trực cùng gia đình bạn trai lo hậu sự. Những người biết chuyện tình của đôi trẻ không kìm được nước mắt.
![]() ![]() |
Chuyến đi thiện nguyện cuối cùng của Nam. |
“Em đáng lẽ phải dành phần đời còn lại của mình với anh, sau đó em nhận ra anh đã dành phần đời của anh cho em. Em mỉm cười vì biết anh đã yêu em cho đến ngày anh ra đi và sẽ tiếp tục yêu em cho đến khi chúng ta lại ở bên nhau”, Ly viết cho Nam trong sinh nhật thứ 27, cũng là tròn 49 ngày bạn trai ra đi.
“Đối với mình bây giờ, những lời động viên, an ủi rất trân quý và là động lực để mình vượt qua, sống trọn vẹn bên người thân mỗi ngày. Hy vọng mọi người trân trọng và trao nhau yêu thương khi còn có thể”, Ly nhắn nhủ.
Theo Zing
Câu chuyện bắt đầu khi Phương Linh - cô du học sinh từ Úc về Việt Nam phải đi cách ly tập trung tại khu cách ly y tế huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương.
" alt="Chuyện tình đẹp của cô gái mắc bệnh tim và chàng trai ung thư"/>Chuyện tình đẹp của cô gái mắc bệnh tim và chàng trai ung thư
Ảnh minh họa.
Hãy trở lại với mục đích kèm con học bài. Mục đích kèm con làm bài tập là mong muốn hai điều: năng suất cao, chất lượng cao.
Chính vì thế vừa nhìn thấy con trẻ lề mề hoặc không nghiêm túc, liền nói với trẻ rằng phải tranh thủ thời gian, phải chăm chú làm. Ngày ngày kèm con học, những câu nói này gần như ngày nào cũng nói, vì gần như mọi đứa trẻ đều không thể ngồi yên một chỗ một lúc lâu, hầu hết cũng không thể làm bài tập thật trơn tru.
Lúc đầu trẻ còn để ý đến lời của bố mẹ, thời gian dài sẽ không để tâm nữa, điều này khiến phụ huynh tỏ ra bực bội khi nói, trẻ liền bắt đầu tỏ ra chống đối bố mẹ, và thế là sự việc bắt đầu rơi vào vòng tuần hoàn xấu.
Bản tính của con người là theo đuổi sự tự do, bất kỳ công việc nào mà trẻ thích làm, khi nó biến thành một công việc bị giám sát để hoàn thành, khiến người ta cảm thấy không tự do, niềm hứng thú ẩn chứa trong đó sẽ hoàn toàn không còn nữa. Thời gian bố mẹ kèm con học càng dài, vai diễn mà họ đóng càng giống giám sát viên.
Và trẻ sẽ không bao giờ thích một giám sát viên, cùng lắm bề ngoài chúng tỏ ra phục tùng, nhưng trong lòng lại tuyệt đối không chịu nghe lời anh ta. Chính vì thế, kèm con làm bài tập, không thể bồi dưỡng thói quen tốt cho trẻ, mà là phá vỡ một thói quen tốt.
Bạn hỏi rằng, thế nếu trẻ không hoàn thành bài thì sao? Câu trả lời là: một vài hôm như thế cũng chẳng sao cả. Thông thường trẻ nào cũng sợ giáo viên và không muốn mình thua kém bạn bè. Bạn có thể nói trước với cô giáo về cách rèn trẻ ở nhà của bạn, và nhờ cô kiểm tra bài của con bạn. Bạn cũng nên nhờ cô giáo nhắc nhở con nhẹ nhàng nhưng nghiêm túc rằng: "Lần sau con cần phải hoàn thành bài tập trước khi đến lớp!".
Một thắc mắc nữa: thế nếu trẻ chỉ làm bài cho xong mà không quan tâm tới chất lượng bài thì sao? Câu trả lời cũng như ở câu hỏi trên: chẳng sao cả. Hãy để chuyện đó xảy ra để giáo viên có cơ hội nhận xét và yêu cầu trẻ có ý thức làm bài cẩn thận.
Bạn có thể vẫn thấy không yên tâm nếu giao toàn bộ việc học cho con. Đừng lo, vẫn có những việc ta có thể giúp con: Ở giai đoạn đầu, bạn có thể giúp trẻ tổng hợp các yêu cầu bài tập trong ngày vào đầu giờ tự học. Bạn giao hẹn khi nào con cần hỏi gì thì con có thể ra đâu để hỏi bố mẹ. Sau khi con học xong, con ra bố mẹ kiểm tra để xem kết quả tự học của con ra sao, con có cần giúp đỡ hay điều chỉnh gì không.
Nếu hết giờ tự học mà con vẫn chưa xong bài, con vẫn phải gấp sách vở để đi ngủ (nếu bài thực sự nhiều, con chưa xong thì thêm cho con tối đa là 15 phút để hoàn thành, sau đó sẽ điều chỉnh lượng thời gian vào ngày hôm sau sao cho hợp lý).
Làm cách này không có nghĩa là bố mẹ không quan tâm tới việc học của con. Trái lại, bạn cần quan tâm nhiều hơn, hiểu trẻ nhiều hơn, và cần phối hợp với giáo viên của con chặt chẽ hơn. Sau một thời gian, trẻ sẽ học được cách sắp xếp kế hoạch học tập hợp lý; và rèn thói quen làm việc tập trung, nghiêm túc dù không có ai giám sát.
Theo Gia đình và Xã hội
Nhiều phụ huynh Nhật Bản thay con đi xem mặt, ghi danh tham dự các sự kiện hẹn hò, mai mối với hy vọng tìm được chàng rể, nàng dâu ưng ý.
" alt="Tại sao không nên kèm con học bài? Hiểu điều này cha mẹ sẽ đồng ý ngay!"/>Tại sao không nên kèm con học bài? Hiểu điều này cha mẹ sẽ đồng ý ngay!
Việc đi tắt giúp Dương tốn hai, ba phút để lên cầu thay vì 10-15 phút nếu theo đúng trục chính từ Thượng Đình rẽ sang Trường Chinh và quay đầu. Ngày mưa, đi theo đường chính này có thể mất đến 30 phút.
Có điều các ngõ để đi tắt này đều hạ barie từ 7h đến 8h30 mỗi sáng, buộc Dương đi làm sớm hơn. "Đường chung mà người dân trong ngõ coi như tài sản riêng, dựng cả barie kiên cố gây khó dễ cho người tham gia giao thông", Dương nói vẻ bức xúc.