20% học sinh sẽ được miễn thi tốt nghiệp
- Chiều 2/1,ọcsinhsẽđượcmiễnthitốtnghiệxếp hạng ngoại hạng anh Bộ Giáo dục-Đào tạo họp báo công bố hai phương án dự kiến thay đổi cho kỳ thi tốt nghiệp THPT và giải đáp nhiều thắc mắc liên quan.
当前位置:首页 > Thời sự > 20% học sinh sẽ được miễn thi tốt nghiệp 正文
- Chiều 2/1,ọcsinhsẽđượcmiễnthitốtnghiệxếp hạng ngoại hạng anh Bộ Giáo dục-Đào tạo họp báo công bố hai phương án dự kiến thay đổi cho kỳ thi tốt nghiệp THPT và giải đáp nhiều thắc mắc liên quan.
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Công an Hà Nội, 19h15 ngày 22/4: Căng như dây đàn
Thực khách trung tuổi tăng âm lượng, nhưng vẫn ôn tồn giải thích: nếu mọi người đều phải trả tiền như nhau, tại sao một nhóm người lại được phép gây phiền phức, còn những người khác phải chịu đựng. Muốn được yên tĩnh là mong muốn tự nhiên và cơ bản của con người, còn gây ồn ào trong lúc ăn uống mới là nhu cầu đặc biệt. Cho nên nhóm gia đình trẻ mới cần phải vào phòng VIP.
Chúng tôi hưởng ứng bằng tràng vỗ tay dài, khiến nhóm gia đình trẻ bực bội rời đi. Không gian quán ăn trở lại với sự dễ chịu như ban đầu. Tôi thấy mình được nếm trải thêm "mùi vị của văn hóa" thể hiện qua sự lịch thiệp, khéo léo và kiên định của vị thực khách.
Nhiều năm nay tôi cũng thường gặp phải sự phá ngang của trẻ em hoặc những người trẻ tuổi ồn ào tại các buổi hòa nhạc hay biểu diễn văn nghệ. Nhiều người cho rằng hiện tượng này chỉ là biểu hiện của những khuynh hướng khác nhau giữa thế hệ trẻ và người lớn tuổi trong không gian công cộng. Nhưng tôi không nghĩ vậy, tôi cho rằng đó là sự giao tranh giữa có văn hóa và thiếu văn hóa.
Chính phủ đang đề xuất đầu tư 256.250 tỷ đồng vào Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035. Với tôi, đây là một đề xuất tích cực, cho thấy sự quan tâm và đánh giá đúng đắn về tầm quan trọng của văn hóa đối với sự phát triển của đất nước trong thời kỳ mới. Số tiền trông có vẻ khổng lồ, nhưng nếu đầu tư đúng cách và triển khai hiệu quả, thì những giá trị mà văn hóa có thể mang lại cho mỗi con người nói riêng và cả xã hội nói chung sẽ hoàn toàn xứng đáng.
Trong số 7 mục tiêu tổng quát của chương trình, mục tiêu đầu tiên là "Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ và toàn diện trong phát triển văn hóa và xây dựng, hoàn thiện nhân cách, chuẩn mực đạo đức, bản sắc, bản lĩnh, hệ giá trị con người, gia đình Việt Nam".
Đây là một mục tiêu cốt lõi, hợp lý và đúng đắn. Vấn đề là làm thế nào có thể triển khai và đạt được mục tiêu ấy. Từ trải nghiệm cá nhân, tôi thấy không phải người nhiều tiền thì có văn hóa hơn người khác, và ngược lại. Tương tự, không phải các quốc gia giàu có thì văn hóa phát triển hơn. Cho nên, ngay cả khi chúng ta có ý chí, và sẵn sàng đổ nhiều tiền vào phát triển văn hóa, thì như thế cũng là chưa đủ. Tiền bạc có thể giúp con người đi du lịch nhiều nơi, nếm trải nhiều thứ, nhưng không có nghĩa là người đó biết tận hưởng và trở nên văn hóa hơn. Trong một số tình huống, có nhiều tiền lại khiến con người phô bày ra sự khuyết thiếu ở họ, thậm chí phá đi không gian văn hóa những nơi họ chạm đến.
Tiền bạc cũng có thể giúp nâng cao chế độ đãi ngộ cho người lao động nghệ thuật, nhưng không đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng của lao động nghệ thuật. Tiền bạc có thể giúp xã hội tôn tạo di tích, cải tạo công trình, hay xây dựng những tượng đài mới. Nhưng những di tích, công trình hay tượng đài ấy sẽ vô hồn, nếu người tham quan và trải nghiệm không có sẵn vốn văn hóa, không có sẵn sự hiểu biết và trân trọng đối với giá trị công trình.
Quy hoạch và phát triển văn hóa rõ ràng là công việc phức tạp, khó khăn, đặc biệt là đối với một đất nước đang ở giai đoạn chuyển mình, tiếp nhận nhiều ảnh hưởng khác nhau.
Tôi không có đánh giá bao trùm về các mục tiêu to lớn của chương trình này, nên chỉ muốn nhấn mạnh một khía cạnh - chấn hưng văn hóa từ quy mô gia đình. Một gia đình có văn hóa không nhất thiết phải là tập hợp những thành viên có bằng cấp và trình độ. Trước hết, gia đình đó phải là nơi liên tục thiết lập và vun vén các giá trị cơ bản, tối thiểu ở từng cá nhân. Trong gia đình đó, mỗi người đều biết được làm gì và nên làm gì khi ở phòng khách, phòng ăn, phòng riêng, hay ngoài sân vườn. Trong gia đình đó, mỗi người biết giờ nào nên yên tĩnh, giờ nào có thể trò chuyện, giờ nào dành cho vận động thể thao... Trong gia đình đó, từng đứa trẻ đều được dạy dỗ để biết rằng, bước chân ra khỏi nhà, là phải tuân theo những chuẩn mực chung của xã hội... và tôn trọng người khác chính là tôn trọng bản thân.
Không có những nền tảng căn bản như thế thì khi tham gia vào các hoạt động xã hội, con người sẽ dần làm đảo lộn các giá trị văn hóa.
Văn hóa không phải là món trang sức mua được bằng tiền, kể cả nhiều tiền, mà là những giá trị cần sự vun đắp, nuôi dưỡng công phu và dài lâu.
Thế Công
" alt="Tiền nào mua văn hóa?"/>Những khi anh ở nhà sẽ chủ động làm, không cần tôi nhắc. Ngày không OT, anh về nhà là tôi đã nấu cơm xong. Anh tắm rửa rồi vào ăn cơm, ăn xong anh dọn rửa bát, tôi trông con, hoặc có ngày tôi nấu muộn hay anh muốn ăn món lạ thì anh về mới nấu, nấu xong anh vẫn rửa bát để tôi trông con. Những việc này lặp đi lặp lại, có lúc tôi làm có lúc anh làm, chúng tôi đã quen việc nên hầu như không bao giờ phải phân chia, cứ ai tiện thì làm.
Nói thêm là trông bé nhà tôi cũng khá mệt vì bé hiếu động, không ngồi im bao giờ. Anh cũng thích chơi với con, ăn cơm dọn dẹp xong cả nhà chơi với nhau. Có những hôm bé muốn đi chơi mà tôi không muốn đi thì anh sẽ bế con xuống sảnh chơi, cho tôi ngồi học thêm ngoại ngữ hoặc làm việc gì đó. Đến giờ bé đi ngủ (tầm 21h) anh cho bé về để tôi ru ngủ, từ đó cho đến lúc đi ngủ anh ngồi lướt điện thoại, máy tính xem bóng đá/game hoặc đọc tin tức (anh hay đọc về đất để đầu tư).
" alt="Nhiều lần chồng chỉ ôm tôi nhưng không làm gì tiếp theo"/>Con về qua lối mòn xưa!
Sương rơi từng giọt lưa thưa xuống chiều
Hàng cây nghiêng bóng liêu xiêu
Gió đông se sắt bao điều ngổn ngang
Con về ru giấc mơ ngoan
Lời thương, lời nhớ chảy tràn qua đêm
Đôi tay mẹ vẫn dịu mềm
Nâng niu giấc ngủ êm đềm ngày thơ!
Dẫu cho năm tháng xa mờ
Xa rồi câu hát ầu... ơ ví dầu!
Nhưng lòng con vẫn khắc sâu
Lời ru của mẹ xiết bao ấm nồng
Con về gom sợi nắng hồng
Đan thành chiếc áo khi đông lạnh đầy
Cho mẹ thôi hết những ngày...
Đơn sơ áo mỏng vai gầy... mẹ ơi.
Nguyễn Tuyết Quyên
" alt="Về qua lối xưa"/>Nhận định, soi kèo Mura vs Maribor, 22h30 ngày 21/4: Nỗi lo xa nhà
Trong hôm qua (12/7), hơn 2.700 thí sinh dự thi vào Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên đã hoàn thành bài thi môn Ngữ văn với thời gian làm bài 120 phút và bài thi môn Toán (vòng 1) với thời gian làm bài 120 phút.
Hôm nay (13/7), các thí sinh sẽ tiếp tục hoàn thành bài thi môn chuyên vào các lớp chuyên của trường.
Năm 2020, số lượng thí sinh dự thi vào lớp chuyên Hóa đông nhất với 717 nguyện vọng, tỷ lệ chọi là 1/7,9. Xếp sau đó là lớp chuyên Toán với tỷ lệ chọi 1/7,8 và chuyên Tin với tỷ lệ chọi 1/7,7. Thấp nhất là tỷ lệ chọi của lớp chuyên Sinh với 1/4.Năm nay, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên đã nhận được 2.731 hồ sơ với 3.111 nguyện vọng.
Với mỗi lớp chuyên, nhà trường sẽ tuyển 90 chỉ tiêu.
Thí sinh dự thi vào trường phải làm bài thi viết 3 môn là Ngữ văn, Toán và môn chuyên. Đề thi được xây dựng theo hình thức tự luận đối với môn Toán và các môn chuyên; trắc nghiệm kết hợp với tự luận đối với môn Ngữ văn.
Thí sinh được đưa vào danh sách xét tuyển phải là những thí sinh dự thi đầy đủ 3 bài thi, không vi phạm quy chế thi. Điểm thi của môn Ngữ văn, môn Toán (vòng 1) và môn chuyên phải đạt từ 4,0 trở lên.
Điểm môn Ngữ văn là điều kiện, không dùng để tính điểm trúng tuyển vào các lớp chuyên. Điểm trúng tuyển vào các lớp chuyên là tổng điểm thi môn Toán (vòng 1) nhân hệ số 1 và điểm thi môn chuyên nhân hệ số 2.
Thúy Nga.
Đề thi môn Toán chuyên (vòng 2) vào Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên năm 2020 khó hơn năm ngoái, có tính phân loại cao.
" alt="Đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa trường Chuyên Khoa học Tự nhiên"/>Đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa trường Chuyên Khoa học Tự nhiên
TIN BÀI KHÁC
Trong chiều giá lạnh nơi xa
Con lại muốn về bên mẹ
Sà vào lòng người như những ngày thơ bé
Nũng nịu, ôm, hôn mái tóc mẹ yêu
Chúng con lớn khôn
Buồn vui, cay đắng đã nhiều
Càng hiểu hơn thẳm sâu lòng mẹ
Một đời hy sinh, một đời quên tuổi trẻ
Nâng những cánh chim bay khắp phương trời.
Thương nếp nhăn thương những giọt lệ rơi
Lúc chúng con trên đường đời vấp ngã
Nụ cười tươi hồng lên trong buốt giá
Khi con trưởng thành và biết lo toan…
Lại một mùa xuân đang đến rất gần
Con muốn ôm chầm lòng mẹ
Ngắm sắc Mai Đào xôn xao nụ hé
Gói bánh chưng thơm hương vị đất trời
Nắm bàn tay
Đã truyền lửa cho con suốt cả cuộc đời
Được đi trên con đường xôn xao nắng mới
Trong ánh xuân hồng, tươi vui vẫy gọi
Thấy nụ cười Mẹ, bừng sáng bước con đi.
12/2019
![]() |
MẦM XUÂN
Đông... Cạn rồi anh
Mầm xuân căng đầy mắt lá
Trời trong xanh nắng reo vui quá
Một nụ yêu vừa vặn môi hôn
Mùa khát khao nén những bồn chồn
Rưng rưng trên tay cả miền thương nhớ
Biết mùa xuân đợi chờ nơi đó
Cho em gửi cả một trời thương.
Hoàng Thị Trang Viên
" alt="Mùa xuân của con"/>