当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Tiến Đoàn: Nam vương bỏ showbiz sang Mỹ học phi công, thành HLV thể hình
Trọng Hiếu Idol: Tôi say nắng Đông Nhi
Trấn Thành biết ơn Tiến Đạt vì từng rất tốt với Hari Won
![]() |
NTK Đức Vincie vừa tung ra bộ sưu tập mới lấy cảm hứng từ chị em sắc nước nghiêng trời trong Truyện Kiều. 2 nàng thơ thể hiện câu chuyện chị em Thuý Kiều - Thuý Vân bằng áo dài chính là Khánh Vân - giải bạc siêu mẫu 2018 và Hoa hậu Phụ nữ Việt Nam qua ảnh 2012 Phan Thu Quyên. |
![]() |
Với những thiết kế áo dài xuân 2019 lấy cảm hứng từ Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du, 2 người mẫu Khánh Vân - Phan Thu Quyên mang nét xưa hòa cùng hơi thở hiện đại. |
![]() |
Đức Vincie chia sẻ vốn là người yêu thích Văn học và hình tượng phụ nữ xưa, Truyện Kiều đến với anh như một sự lựa chọn ngẫu nhiên. |
![]() |
Những câu từ trong tác phẩm kinh điển của đại thi hào Nguyễn Du ám ảnh tâm trí, kích thích anh sáng tạo nên những đường nét trên tà áo dài Việt. |
![]() |
Để giữ được nét xưa pha lẫn tính hiện đại, những người thợ kỳ công thêu tay các họa tiết khác nhau. |
![]() |
Chất liệu lụa cao cấp góp phần không nhỏ trong việc hình thành nên tà áo dài đẹp mắt. |
![]() |
Nét đẹp nền nã của người con gái Việt được thể hiện có hồn qua 2 người mẫu. |
![]() |
Đức Vincie cho biết anh thích sự khám phá và làm mới bản thân. Nhìn tưởng đơn giản nhưng để tạo nên tà áo dài có hồn, người thiết kế phải tỉ mỉ từng chi biết, nắm bắt kỹ từng đường nét khác nhau. |
Ngân An
Rạng sáng 8/12 (theo giờ Việt Nam), chung kết cuộc thi Miss Supranational - Hoa hậu Siêu quốc gia 2018 sẽ chính thức diễn ra. Người đẹp Minh Tú của Việt Nam cũng là một trong những ứng viên tiềm năng.
" alt="Khánh Vân,Phan Thu Quyên hóa chị em Thúy Kiều thời hiện đại"/>Nhiều sinh viên ra trường không viết nổi lá đơn
Trước đó, tại một sự kiện về chủ đề này do Trường ĐH Thương mại tổ chức hồi cuối tháng 2, ông Nguyễn Duy Đạt, giảng viên Trường ĐH Thương mại nhìn nhận nhiều SV hiện nay ra trường thiếu hụt các kỹ năng cơ bản mà doanh nghiệp (DN) đòi hỏi.
Có nhóm SV sau khi ra trường rất yếu các kỹ năng tưởng chừng như đơn giản như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, thậm chí trình bày một văn bản, viết một cái đơn trình bày ý tưởng của mình cũng không có hoặc có thì rất yếu.
![]() |
Nhiều SV tốt nghiệp ra trường được đánh giá là yếu những kỹ năng cơ bản. Ảnh minh họa. |
Ông Đạt kiến nghị việc đào tạo kỹ năng cho SV cần phải có sự gắn kết chặt chẽ với nhu cầu thị trường lao động mà cụ thể là với DN.
"Thông tin phản hồi từ DN là rất cần thiết để chúng ta xem xét việc đào tạo kỹ năng đã đáp ứng yêu cầu của khách hàng hay chưa. Việc thực tập tốt nghiệp của SV nên tiến hành từ năm thứ 2 hoặc thứ 3 trong quá trình đào tạo, để điều chỉnh sau khi nhận phản hồi từ các DN".
Tán đồng với ý kiến này, ông Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Đào tạo - Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho biết, ở các nước phát triển các doanh nghiệp mặc định có vị trí cho SV thực tập. Gần đây một số doanh nghiệp ở VN cũng đã bắt đầu hình thành văn hóa tuyển thực tập sinh. Để làm được điều này, cần phải có sự tổ chức của trường.
Trong khi đó, bà Lê Thị Thu Thủy, Trường ĐH Ngoại Thương cho biết, hiện tại, Trường ĐH Ngoại thương cũng mong muốn tăng cường gắn kết giữa nhà trường và DN thông qua tăng cường hoạt động thực tiễn của SV.
"Tránh tình trạng hai bên bàn nhau được 2 câu rồi thôi"
Nhu cầu gắn kết hợp tác giữa các trường ĐH với các DN, đơn vị tiếp nhận lao động là có thật, tuy nhiên, làm thế nào để sự hợp tác này có hiệu quả lại là điều không đơn giản trên thực tế.
Tại buổi tọa đàm về về chủ đề này trong khuôn khổ Hội thảo STEMCOM diễn ra đầu tháng 3, TS Nguyễn Thành Nam đến từ Tập đoàn FPT cho rằng, đã đến lúc phải dừng việc kêu gọi DN và trường ĐH hợp tác với nhau.
"Bây nhà trường và DN cứ như người yêu, suốt ngày khen nhau. Vì vậy, hãy cưới nhau để chấp nhận khiếm khuyết của nhau" - ông Nam so sánh.
Ông Nam cho rằng, việc dạy cho SV trong trường ĐH giống như dạy cho một đứa trẻ biết bơi để sống sót nơi vùng lũ. Chúng phải làm sao học cách nhịn thở lâu nhất. "Đứa trẻ bị rơi xuống sông cũng giống như SV ra đời. Nó phải bơi suốt đời mà không chết" - ông Nam nói.
![]() |
Ông Nguyễn Thành Nam cho rằng, nhà trường và DN nên cưới nhau để chấp nhận những khuyết điểm của nhau thay vì suốt ngày ngồi khen nhau. Ảnh: Lê Văn. |
Chia sẻ ý kiến của ông Nam, bà Nguyễn Thị Hằng, Hiệu trưởng Trường CĐ Kỹ nghệ 2 TP. HCM cho rằng, trường ĐH và DN phải là 2 chủ thể không thể thiếu được của trường ĐH.
Bà Hằng nêu ví dụ, để đào tạo SV ngành xử lý nước thải công nghiệp, bà đã mời 5 DN xử lý nước thải của TP. HCM, Bình Dương, Cần Thơ, Bà Rịa-Vũng Tàu trực tiếp dạy cho trường. Các SV được đến tận nhà máy, có cán bộ nhà máy dạy luôn trên quy trình của nhà máy nước thải.
Bà Hằng cho rằng, việc hợp tác giữa DN và nhà trường sẽ gúp cho 2 bên cùng có lợi. Quan trọng là tìm được tiếng nói chung để có thể ngồi với nhau bàn tính chuyện lâu dài chứ không nên đổ tại cơ chế.
Theo bà, việc các nhà trường được thực hiện cơ chế tự chủ sẽ tạo ra nhiều cơ hội mới để hợp tác chặt chẽ với các DN trong tất cả các khâu của quá trình đào tạo.
Ông Lê Quân, Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội cũng chia sẻ, cơ chế tự chủ cao của ĐHQG Hà Nội đã giúp việc hợp tác giữa nhà trường và DN trở nên thuận lợi hơn, từ tiếp nhận SV, mở các viện nghiên cứu chung cho tới mức cao nhất là chấp nhận DN điều hành 1 trường ĐH.
"Mới đây, Tập đoàn Viettel và ĐHQG Hà Nội đã bàn bạc phương thức làm sao để cả một ĐH Công nghệ thuộc ĐHQG HN do Viettel đầu tư và tham gia quản lý" - ông Quân cho hay.
Tuy nhiên, ông Quân cho rằng, việc hợp tác giữa DN và nhà trường vẫn còn nhiều khó khăn khi các DN Việt Nam thường nhìn vào lợi ích ngắn hạn trong khi việc hợp tác với các trường ĐH thì cần thời gian dài mới mang lại hiệu quả.
Bên cạnh đó, trong khi các DN nhìn nhanh, quyết nhanh, làm nhanh thì các trường lại bị gò bó bởi thủ tục hành chính.
"Việc hợp tác giữa nhà trường và DN cần phải dựa trên mặt mạnh của mỗi bên sẽ thuận lợi hơn. Tránh tình trạng hai bên bàn nhau được 2 câu rồi thôi, yêu nhau mà cuối cùng không cưới được nhau" - ông Quân nói.
Lê Văn
" alt="Gắn kết doanh nghiệp với đại học: Phải cưới nhau thay vì yêu mãi mãi"/>Gắn kết doanh nghiệp với đại học: Phải cưới nhau thay vì yêu mãi mãi
Nhận định, soi kèo Sitra Club vs Al Riffa Club, 23h00 ngày 14/4: Thêm một lần đau
Al Pacino - tài tử sinh năm 1940 nổi tiếng với vai Michael Corleone trong bộ phim kinh điển năm 1972 The Godfather (Bố già)vừa có thêm 1 cậu con trai ở tuổi 83. Cậu bé được đặt tên là Roman Pacino. Đây là con đầu lòng của Noor Alfallah - bạn gái kém Al Pacino 54 tuổi nhưng là người con thứ 4 của nam diễn viên. Trước đó, tài tử đã có 1 cô con gái nay đã 33 tuổi và cặp song sinh 22 tuổi.
Al Pacino và bạn gái bị phát hiện đang hẹn hò từ tháng 4/2022. Các nguồn tin xác nhận với Page Six năm ngoái rằng họ đến với nhau kể từ giai đoạn đại dịch căng thẳng. Hồi cuối tháng 5 vừa qua, người đại diện của Al Pacino xác nhận việc ông sắp có con với Noor Alfallah.
" alt="Al Pacino lên chức bố lần 4 ở tuổi 83"/>Ông Độ cho biết tỉ lệ tốt nghiệp THPT của học sinh lớp 12 cả nước đạt 98,34%, tăng gần 4% so với năm ngoái. Điểm trung bình các môn thi đều tăng 0,2-1,2 so với năm ngoái. Điểm 10 nhiều hơn, với hơn 5.500 bài thi đạt mức điểm này (năm 2019 là 1.285), chủ yếu ở môn Giáo dục công dân.
Trước đó, một số tỉnh đã công bố tỉ lệ tốt nghiệp của địa phương.
Giám đốc Sở GD-ĐT Đồng Nai - bà Huỳnh Lệ Giang cho biết tỷ lệ tốt nghiệp THPT năm 2020 của học sinh Đồng Nai ở hệ THPT đạt 99,55%, còn hệ Giáo dục thường xuyên đạt 90,17% (không tính thí sinh tự do). Đây là năm Đồng Nai có kết quả thi tốt nghiệp THPT cao nhất từ trước đến nay.
Đồng Nai có 1 thí sinh đạt danh hiệu thủ khoa và là một trong 4 thí sinh có điểm thi cao nhất cả nước.
Được biết, trong kỳ thi này, môn Hoá học là môn có nhiều thí sinh đạt điểm 10 nhất (6 thí sinh), tiếp đó là môn Lịch sử (với 5 thí sinh điểm 10), môn Ngoại ngữ và Sinh học (mỗi môn có 3 thí sinh điểm 10), môn Toán (có 2 thí sinh điểm 10) và môn Địa lý (có 1 thí sinh điểm 10). Ngoài ra, Đồng Nai còn có 6 thí sinh đạt điểm 9,5 ở môn Ngoại ngữ.
Như vậy, so với cả nước, Đồng Nai có tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp cao thứ 31 trong số 63 tỉnh, thành; đồng thời tăng 12 bậc so với kỳ thi năm 2019.
Tỉnh Bạc Liêu có tỉ lệ tốt nghiệp đạt 99,5%. Tỉ lệ này cao hơn 2% so với năm 2019. Có 17/27 trường và trung tâm có tỉ lệ đỗ tốt nghiệp 100%.
Theo Sở GD-ĐT tỉnh Bình Phước, năm nay tỉnh này có tổng số 9.483 thí sinh đăng ký dự thi, trong đó có 9.347 thí sinh đỗ tốt nghiệp, đạt tỉ lệ 98,85%, tăng so với năm ngoái. Có 22/43 trường THPT có tỉ lệ tốt nghiệp đạt 100%.
Sở GD-ĐT tỉnh Cà Mau cho biết tỉ lệ đỗ tốt nghiệp năm 2020 của tỉnh này đạt 98,98%, tăng hơn 2% so với năm 2019. Cà Mau có 1 điểm 10 môn Toán, 5 điểm 10 môn Lịch sử, 1 điểm 10 môn Địa lí và 56 điểm 10 môn Giáo dục Công dân.
Tỉnh Đắk Nông có tỉ lệ tốt nghiệp THPT năm 2020 đạt 97,93%. Trong đó, có 14/38 trường đạt tỉ lệ tốt nghiệp 100%, 7/38 trường có tỉ lệ tốt nghiệp THPT đạt trên 99%. Thí sinh có số điểm thi cao nhất 28,3 điểm.
Theo Sở GD-ĐT Thanh Hoá, tỉ lệ đỗ tốt nghiệp của tỉnh này là 97,64%, tăng so với những năm trước. Toàn tỉnh có 11.366 lượt thí sinh đạt điểm 9 trở lên ở các môn thi, 257 lượt thí sinh đạt điểm 10 ở các môn thi (xếp thứ 6 cả nước).
Ngân Anh
Theo thống kê điểm thi tốt nghiệp THPT của các địa phương, Nam Định và Bình Dương là 2 tỉnh dẫn đầu cả nước. TP.HCM xếp thứ 8, còn Hà Nội xếp ở vị trí số 23.
" alt="Tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT năm 2020 của cả nước là 98,34%"/>