Soi kèo góc Slovakia vs Ukraine, 20h00 ngày 21/6: Lựa chọn khôn ngoan
本文地址:http://web.tour-time.com/html/227f898902.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 9/4: Tính toán kỹ lưỡng
Một vấn đề được GS.TS Khoa thông tin nữa là tỷ lệ trẻ hóa ung thư. “Về nguyên tắc, tuổi càng cao tỷ lệ mắc ung thư càng lớn. Nhưng có những loại ung thư, thập kỷ trước, thường chỉ xuất hiện ở người lớn tuổi, trung niên nhưng nay lại xuất hiện ở người trẻ. Ví dụ ung thư dạ dày có thể gặp ở người trẻ, thậm chí là học sinh phổ thông”, nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cho biết.
PGS.TS Khoa cũng lý giải nguyên nhân thời gian qua mặc dù chúng ta nỗ lực và có nhiều chương trình phòng chống ung thư nhưng tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong hằng năm vẫn tăng cao.
“Tình trạng này do nhiều nguyên nhân tổ hợp lại”, PGS.TS Khoa nói. Nguyên nhân thứ nhất, dân số tăng kéo theo các bệnh chung cũng sẽ tăng, trong đó có ung thư. Nguyên nhân thứ hai, tuổi thọ tăng lên (già hóa dân số) số mắc ung thư càng cao.
Nguyên nhân thứ 3, theo PGS.TS Khoa, cùng với sự phát triển của truyền thông, kiến thức của người dân về bệnh này tăng lên. Chất lượng cuộc sống được cải thiện, người dân quan tâm sức khỏe nhiều hơn. Họ chủ động thăm khám hoặc tham gia các chương trình thăm khám, tầm soát ung thư của xã hội, cộng đồng. Do đó, nhiều người phát hiện sớm ung thư.
Thứ 4 là do khoa học công nghệ phát triển. Nếu như trước đây, chúng ta không có máy móc, xét nghiệm để phát hiện ung thư, hiện nay máy móc, thiết bị nhiều và kỹ thuật công nghệ cao giúp phát hiện khối u rất nhỏ ở giai đoạn rất sớm. Điều này dẫn đến số ca ung thư tăng.
“Bên cạnh đó, nguyên nhân số ca mắc ung thư tăng còn do môi trường sống - đây chỉ là một yếu tố trong rất nhiều nguyên nhân bởi có những quốc gia tiên tiến, môi trường được đảm bảo tỷ lệ ung thư vẫn tăng. Nhưng môi trường (nước, không khí…) ô nhiễm, kém chất lượng chắc chắn là một trong những yếu tố quan trọng gây nên ung thư”, PGS.TS Khoa nói.
Bên cạnh đó còn nguyên nhân đến từ thói quen ăn uống. Như vậy, theo chuyên gia này, có rất nhiều yếu tố dẫn đến ung thư tăng trong đó tỷ trọng các yếu tố thay đổi theo từng quốc gia. Ví dụ tại Việt Nam ung thư gan có tỷ lệ mắc hàng đầu nhưng ở nước khác lại là loại ung thư khác.
Về thành tựu của y học hiện nay trong chẩn đoán, điều trị ung thư, PGS.TS Khoa khẳng định, với ung thư quan trọng nhất là chẩn đoán. Hiện nay, điện quang và y học hạt nhân đã đóng vai trò chủ đạo, giúp ích rất lớn trong chẩn đoán ung thư và nhiều căn bệnh khác.
“Việt Nam có hầu hết tất cả thiết bị về điện quang và y học hạt nhân hàng đầu trên thế giới. Kỹ thuật PET/CT ra đời giúp phát hiện ung thư sớm. Về y học hạt nhân, chúng ta còn sử dụng phóng xạ điều trị ung thư rất hiệu quả. Chúng ta có hầu hết các kỹ thuật hiện đại như phẫu thuật nội soi, phẫu thuật robot…”, PGS.TS Khoa nói.
“Chỉ có điều sự phân bố kỹ thuật công nghệ hiện đại không đồng đều giữa các vùng miền, các bệnh viện”, PGS.TS Khoa nêu vấn đề.
GS.TS Phạm Minh Thông - Chủ tịch Hội Điện quang và Y học hạt nhân Việt Nam, thông tin thêm hiện nay với các thiết bị hiện đại, chúng ta có thể chẩn đoán sớm và sâu nhiều bệnh. Ví dụ như ung thư gan, ung thư tiền liệt tuyến, ung thư vú - khi lâm sàng chưa phát hiện ra bệnh nhưng chẩn đoán hình ảnh đã có thể thấy. Việc chẩn đoán sớm sẽ giúp việc điều trị sớm và hiệu quả hơn.
GS.TS Thông cũng nêu các tiến bộ trong chẩn đoán, điều trị ung thư gan tại Việt Nam. Cụ thể, sau khi được chẩn đoán sớm, chúng ta dùng các kỹ thuật can thiệp điện quang như đốt, nút mạch, mô cắt… Từ đó có những người bệnh sau khi sử dụng kỹ thuật nút mạch điều trị ung thư gan có thể sống 10-20 năm… “Chúng tôi có bệnh nhân cách đây 20 năm phát hiện, điều trị ung thư gan bằng nút mạch hiện vẫn sống khỏe mạnh. Đó là nhờ các tiến bộ về kỹ thuật”.
Ngoài ra, sự phát triển của điện quang và y học hạt nhân còn giúp chẩn đoán sớm, can thiệp ngay các trường hợp chảy máu não, đột quỵ bằng CT cộng hưởng từ...
“Nhiều bệnh nhân trước kia tàn phế, tử vong do khoa học kỹ thuật chưa phát triển. Đến nay hàng nghìn bệnh nhân đã được cứu sống nhờ kỹ thuật điện quang trong chẩn đoán, đặc biệt là can thiệp điều trị”, GS.TS Thông cho biết.
Bên cạnh đó, trình độ bác sĩ cũng được nâng cao do đào tạo, chuyển giao kỹ thuật… tiệm cận, đuổi kịp các nước trong khu vực, nhiều kỹ thuật ngang bằng các nước trên thế giới.
Năm 2020, Việt Nam ghi nhận 182.563 ca mắc mới ung thư. Trong đó 5 loại ung thư phổ biến nhất hiện nay gồm ung thư gan (14,5%), phổi (14,4%), ung thư vú ở nữ (11,8 %), dạ dày (9,8%), đại trực tràng (9%). Năm 2018, Việt Nam ở vị trí 99 toàn cầu, tỷ lệ mắc ung thư 151,4 trên 100.000 dân. Sau hai năm, Việt Nam tăng 7 bậc trên xếp hạng ung thư thế giới. |
Vì sao ngày càng nhiều người Việt mắc ung thư?
Mục tiêu cụ thể của chiến dịch rà soát và bóc gỡ mã độc quy mô lớn này là giảm 50% tỷ lệ lây nhiễm mã độc và giảm 50% địa chỉ IP của Việt Nam nằm trong 10 mạng botnet phổ biến. Việt Nam không còn nằm trong báo cáo của các hãng về tỷ lệ lây nhiễm mã độc trong khoảng thời gian nhất định, thời gian dự kiến là kéo dài trong 2 tháng.
Theo Tiến sĩ Phạm Anh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số VIDTI, trong thời kỳ chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ, dữ liệu vừa là tài sản chiến lược vừa tiềm ẩn những rủi ro liên quan đến an toàn và bảo mật.
Vì thế, Tiến sĩ Phạm Anh Tuấn đánh giá cao chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” bởi tính thiết thực cũng như sức lan tỏa rộng lớn trong cộng đồng, giúp nâng cao ý thức an toàn thông tin từ cá nhân đến doanh nghiệp và các cơ quan, tổ chức.
Ông Trần Quang Hưng, quyền Giám đốc NCSC, đơn vị chủ trì triển khai chiến dịch chia sẻ: “Chiến dịch này là bước khởi đầu của Trung tâm NCSC thuộc Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT trong nỗ lực vì một không gian mạng Việt Nam an toàn và lành mạnh, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia thành công bền vững. Tiếp sau các hoạt động của chiến dịch, chúng tôi vẫn tăng cường rà soát và xử lý mã độc hại một cách thường xuyên để trở thành một quá trình liên tục”.
Đã có trên 100.000 máy tính bị nhiễm mã độc được hỗ trợ xử lý
Trong thông tin chia sẻ với ICTnews ngày 1/10, đại diện NCSC chia sẻ, sau hơn 10 ngày triển khai, chiến dịch đã nhận được sự hưởng ứng lớn từ cộng đồng. Cụ thể, qua gần 2 triệu lượt tiếp cận đến cộng đồng qua cả web và mạng xã hội, nhiều cá nhân, tổ chức đã tham gia truy cập, rà soát và bóc gỡ miễn phí cho hàng ngàn máy tính của cá nhân, doanh nghiệp bị nhiễm mã độc/botnet. Cùng với đó, đã có hàng trăm lượt chia sẻ, phản hồi tích cực được gửi về NCSC.
Theo số liệu thống kê của NCSC, hiện đã có hơn 300.000 lượt tham gia rà quét. Tổng số máy tính bị lây nhiễm mã độc được các đơn vị tham gia chiến dịch phát hiện và hỗ trợ bóc gỡ là hơn 100.000 máy, chiếm gần 1/3 tổng số máy được rà soát.
Chiến dịch bước đầu có thể coi là thành công, tuy nhiên vẫn chưa đạt được mức lan tỏa đến tất cả người dùng Internet Việt Nam như kỳ vọng. Hiện tại, vẫn còn một số hạn chế như: có quá nhiều người phản hồi và gửi câu hỏi, trong khi nhân sự có hạn nên chưa hỗ trợ giải đáp thắc mắc liên tục 24/7. Cơ sở dữ liệu cần được mở rộng để rà soát mã độc triệt để hơn trong giai đoạn sau.
“Chiến dịch dự kiến kéo dài đến hết tháng 10, chúng tôi sẽ cố gắng hơn nữa, tập trung nguồn lực tối ưu hóa trong công tác tiếp cận người dùng để cả cộng đồng nêu cao tầm quan trọng của việc đảm bảo an toàn thông tin và sử dụng công cụ miễn phí trong chiến dịch nhằm bảo vệ an toàn, an ninh mạng cho cá nhân cũng như tổ chức”, đại diện NCSC thông tin.
Đặc biệt, để hỗ trợ công tác đo lường kết quả triển khai chiến dịch cũng như tạo thuận tiện cho mọi người theo dõi, trên trang web https://khonggianmang.vn/chiendich2020, NCSC vừa cho ra mắt bản đồ thời gian thực về kết quả rà soát mã độc theo vùng trên lãnh thổ Việt Nam và biểu đồ thực trạng triển khai chiến dịch theo các khu vực Bắc – Trung – Nam.
Từ các số liệu được hiển thị trên bản đồ, biểu đồ, người xem có thể biết được tương quan số máy tính nhiễm mã độc được rà soát, bóc gỡ giữa các vùng, địa phương; qua đó phần nào nắm được kết quả của chiến dịch rà soát và bóc gỡ mã độc quy mô lớn đang được NCSC cùng các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và cộng đồng triển khai.
“Ngoài ra, nhìn vào biểu đồ, người dùng có thể thấy được tỷ lệ số máy bị nhiễm mã độc trên tổng số IP tham gia rà quét là khá lớn, chiếm khoảng 1/3. Vì thế, người dùng cần cảnh giác hơn trước nguy cơ bị lây nhiễm mã độc”, đại diện NCSC chia sẻ.
Theo NCSC, mọi người đều có thể tham gia chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc 2020” bằng cách truy cập vào trang https://khonggianmang.vn/chiendich2020 và thực hiện 3 bước: Kiểm tra IP; Tải về công cụ hỗ trợ rà soát và bóc gỡ mã độc; Chia sẻ để có thêm nhiều người cùng biết đến chiến dịch.">Công bố bản đồ thời gian thực về chiến dịch bóc gỡ mã độc trên toàn quốc
Tuy nhiên, Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng sẽ có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện khi phương thức tuyển sinh có thay đổi.
Trường nào thi tuyển theo đề án tuyển sinh riêng thì xây dựng Đề án tuyển sinh theo quy định của Bộ GD-ĐT và Bộ Quốc phòng, báo cáo Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng, khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì triển khai thực hiện.
Nữ giới có cơ hội vào ngành, trường nào?
Đối tượng tuyển sinh vẫn được chia thành 3 diện, gồm: Hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ theo quy định của pháp luật về nghĩa vụ quân sự (có thời gian phục vụ tại ngũ 12 tháng trở lên), quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng (phục vụ quân đội đủ 12 tháng trở lên); Nam thanh niên ngoài Quân đội; Nữ thanh niên ngoài Quân đội và nữ quân nhân.
Với nữ giới, chỉ tuyển 10% chỉ tiêu cho các ngành: Bác sĩ quân y tại Học viện Quân y và các ngành: Quan hệ quốc tế về quốc phòng, ngoại ngữ tại Học viện Khoa học quân sự. Tuyển không quá 6% trên tổng chỉ tiêu vào đào tạo các ngành: Công nghệ thông tin, Điện tử viễn thông, Điện tử Y sinh, Khí tài quang, Địa tin học tại Học viện Kỹ thuật quân sự. Tuyển không quá 10% chỉ tiêu đào tạo ngành Tài chính vào đào tạo ngành Tài chính tại Học viện Hậu cần.
Trường hợp các ngành trên được giao chỉ tiêu tuyển thí sinh nữ, mỗi ngành được tuyển ít nhất 2 thí sinh.
Theo dự thảo thông tư, năm nay các trường quân đội sẽ sử dụng các tổ hợp xét tuyển gồm: A00 (Toán, Lý, Hóa); A01 (Toán, Lý, Tiếng Anh); B00 (Toán, Hóa, Sinh); C00 (Văn, Sử, Địa); D01 (Toán, Văn, tiếng Anh); D02 (Toán, Văn, tiếng Nga); D03 (Toán, Văn, tiếng Pháp); D04 (Toán, Văn, tiếng Trung Quốc).
Học viện Quân y tuyển sinh theo tổ hợp xét tuyển B00 và A00.
Học viện Biên phòng tuyển sinh theo tổ hợp xét tuyển C00 và A01.
Học viện Khoa học quân sự tuyển sinh theo tổ hợp xét tuyển D01, D02, D04 và A00, A01 (theo từng ngành tuyển sinh).
Trường Sĩ quan Chính trị tuyển sinh theo tổ hợp xét tuyển C00, A00 và D01.
Các học viện: Kỹ thuật quân sự, Hậu cần, Phòng không - Không quân, Hải quân và các trường sĩ quan: Lục quân 1, Lục quân 2, Thông tin, Công binh, Đặc công, Kỹ thuật quân sự (Vin - Hem Pich), Tăng - Thiết giáp, Không quân, Pháo binh, Phòng hóa: tuyển sinh theo tổ hợp xét tuyển A00 và A01.
Trường hợp các trường có văn bản đề nghị thay đổi tổ hợp môn xét tuyển, Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng xem xét, quyết định và thông báo trong kế hoạch tuyển sinh, tài liệu “Những điều cần biết về tuyển sinh vào các trường trong Quân đội.
Chỉ xét tuyển thí sinh đăng ký nguyện vọng 1 vào quân đội
Các trường trong quân đội chỉ nhận hồ sơ xét tuyển ĐH, CĐ quân sự đối với những thí sinh đã qua sơ tuyển, có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Quốc phòng, dự kỳ thi THPT quốc gia trong năm đăng ký xét tuyển để lấy kết quả xét tuyển.
Thí sinh phải đăng ký xét tuyển nguyện vọng 1 (nguyện vọng cao nhất) vào hệ đào tạo ĐH, CĐ quân sự tại trường Quân đội đã nộp hồ sơ sơ tuyển.
Các nguyện vọng còn lại thí sinh đăng ký vào các trường ngoài quân đội hoặc hệ dân sự của các trường quân đội, việc đăng ký thực hiện theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Các học viện, trường trong Quân đội chỉ xét tuyển vào hệ đào tạo đại học, cao đẳng quân sự đối với các thí sinh đăng ký xét tuyển nguyện vọng 1 (nguyện vọng cao nhất) vào trường nộp hồ sơ sơ tuyển.
Thí sinh không trúng tuyển nguyện vọng 1 (nguyện vọng cao nhất) vào các trường trong Quân đội, sẽ được xét tuyển các nguyện vọng kế tiếp vào các trường ngoài Quân đội hoặc hệ dân sự của các trường trong Quân đội có tuyển sinh, theo thứ tự ưu tiên của các nguyện vọng thí sinh đăng ký xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Thanh Hùng
Những năm gần đây, một số trường hợp thí sinh đã trúng tuyển trường quân đội nhưng bị trả về do gặp vấn đề về sức khỏe sau khi trường tổ chức khám lại.
">Các trường quân đội có thể thi tuyển theo đề án tuyển sinh riêng
Nhận định, soi kèo U23 Vizela vs U23 Gil Vicente, 17h00 ngày 8/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Theo Vietcombank, để kích hoạt dịch vụ Digibank và mở Smart OTP đều phải xác thực qua tin nhắn.
Trong công văn phản hồi vụ việc của ông Luận, theo Vietcombank thì tài khoản trên ứng dụng VCB Digibank của nạn nhân đã được kích hoạt, thực hiện lệnh chuyển tiền trên một thiết bị khác. Ông Luận cho rằng mình không cung cấp, chia sẻ tài khoản hay mật khẩu cho ai.
Theo quy trình của Vietcombank, khi khách hàng chuyển đổi ứng dụng Digibank sang một thiết bị mới và muốn kích hoạt Smart OTP (mã bảo mật bên trong ứng dụng, không cần nhận qua SMS), họ sẽ phải xác thực từng bước một bằng hình thức nhập OTP qua SMS.
Sau khi tra soát, Vietcombank cho biết hệ thống đã gửi tin nhắn chứa mã xác thực tới số điện thoại của khách hàng 2 lần để kích hoạt Digibank và Smart OTP, và cả 2 lần mã xác thực đều được nhập chính xác.
Tiếp sau đó, hệ thống yêu cầu người dùng phải thực hiện 2 giao dịch với hình thức xác thực OTP qua SMS mới có thể dùng Smart OTP. Ở khâu này, đối tượng tiếp tục nhập đúng mã xác thực và chuyển 89 triệu cho một tài khoản tại Ngân hàng Đông Nam Á (SEA Bank).
Sau khi dùng được tính năng Smart OTP trên thiết bị mới, đối tượng thực hiện 2 giao dịch, chuyển 317 triệu đồng tới tài khoản tại Ngân hàng Hàng hải Việt Nam (MSB).
Cần loại bỏ xác thực OTP SMS khỏi các giao dịch ngân hàng
Dựa trên công văn của Vietcombank, có thể thấy đối tượng lừa đảo đã phải chiếm được quyền kiểm soát, đọc tin nhắn điện thoại của ông Luận mới có thể nhập đúng OTP qua SMS tới 4 lần.
Lý giải về vụ hack này, chuyên gia bảo mật cho rằng lỗ hổng trong phương thức xác thực SMS OTP chính là điểm yếu được hacker tận dụng.
Vào tháng 6, Bkav cũng cảnh báo về ứng dụng chạy ẩn trên các trang web giả mạo Bộ Công an, có khả năng thu thập dữ liệu của người dùng khi cài vào máy. Ảnh: Bkav. |
Trong bài viết trên diễn đàn bảo mật Whitehat, nhóm chuyên gia an ninh mạng của Bkav cho rằng có 2 kịch bản mà hacker có thể dựng lên để lừa người sử dụng. Trong đó, kịch bản đầu tiên là kẻ xấu lừa nạn nhân nhập OTP và website giả mạo để chiếm mã OTP, từ đó tạo ra giao dịch chuyển tiền giả.
Kịch bản thứ hai là kẻ xấu lừa nạn nhân cài phần mềm gián điệp trên điện thoại, có khả năng theo dõi mọi thông tin, bao gồm cả tin nhắn chứa mã OTP và thông tin đăng nhập vào ứng dụng ngân hàng. Với các thông tin này, hacker có thể tự thực hiện giao dịch chuyển tiền.
Tuy vậy, một số chuyên gia an ninh quốc tế lại cho rằng thiết bị người dùng có thể đã không bị chiếm quyền.
"Theo thông báo từ ngân hàng, tài khoản đã bị ăn cắp và đăng nhập ở một thiết bị mới, nên có vẻ không phải nạn nhân bị 'điều khiển từ xa'", Phạm Văn Toàn, chuyên gia về bảo mật đang làm việc tại một tập đoàn công nghệ ở Singapore chia sẻ với Zing.
Theo chuyên gia Phạm Văn Toàn, với hình thức gửi OTP qua SMS, có đến 3 phía có thể bị tấn công gồm: ngân hàng, nhà mạng và người dùng.
Ở phía người dùng, có thể điện thoại bị cài các ứng dụng bên thứ 3 có quyền đọc tin nhắn. Về phía ngân hàng, có thể giải thuật cấp OTP của họ đã bị đoán được hoặc server bị hack.
Trong khi đó, thông tin truyền giữa các cột sóng của nhà mạng có thể đã bị giải mã, server nhà mạng bị hack hoặc thậm chí SIM vật lý của người dùng đã bị sao chép.
"Hình thức OTP qua SMS đã không còn an toàn bởi nó có đến 3 bên có thể bị tấn công", Nguyễn Trí Đức, chuyên gia an ninh mạng đang làm việc tại Mỹ cho biết.
Theo ông Đức, các ngân hàng có thể tham khảo các công cụ tạo mã xác thực như Google Authenticator hay Duo Mobile. "Những trình tạo mã này không cần Internet, không cần nhận tin nhắn, từ đó loại bỏ các yếu tố can thiệp bên ngoài", ông Đức nói thêm.
(Theo Zing)
Theo ông Nguyễn Tử Quảng, việc bảo mật bằng mã OTP có những điểm yếu nhất định. Đây là nguyên nhân dẫn tới những vụ trừ tiền tài khoản ngân hàng thời gian qua.
">Từ vụ khách mất 400 triệu đồng, ngân hàng có nên gửi OTP qua SMS?
Tuổi teen có nguy cơ cao nhất về bạo lực gia đình
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: Với tất cả các công việc, các cơ quan, đơn vị cần hiểu rõ việc của mình và phải làm “cho đến nơi”, làm cho dứt điểm. Nếu không, các khó khăn, vướng mắc không được tháo gỡ sẽ lặp đi lặp lại. Quá trình tổ chức triển khai công việc hằng giờ, hằng ngày, hằng tuần hay hằng tháng, các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan, đơn vị trong Bộ TT&TT cần thường xuyên trao đổi.
Theo Bộ trưởng, mỗi lần bộ, ngành, địa phương có ý kiến với Bộ TT&TT là một cơ hội để Bộ hoàn thiện, giúp cho Bộ tốt hơn. “Không có sự góp ý đó thì Bộ TT&TT sẽ không tốt lên được. Cho nên, các bộ, ngành, địa phương đừng ngại góp ý, và phải coi đó là trách nhiệm”, Bộ trưởng đề nghị.
Với tinh thần này, tại buổi giao ban, người đứng đầu ngành TT&TT đã trao đổi cặn kẽ, kỹ lưỡng để giải đáp một cách thấu đáo từng kiến nghị, đề xuất của các Sở TT&TT như: Đề nghị sửa đổi quyết định 503 của Bộ về công bố thủ tục hành chính lĩnh vực xuất bản, in và phát hành, trong đó có việc bổ sung hình thức nộp trực tuyến cho 2 thủ tục cấp phép in của Sở TT&TT Bắc Ninh; Đề xuất Bộ có quy định, hướng dẫn hay khuyến cáo chi tiết việc sử dụng các nền tảng AI nước ngoài của Sở TT&TT Yên Bái; Hỗ trợ tháo gỡ khó khăn trong phát triển hạ tầng viễn thông, cụ thể là lắp đặt trạm BTS 4G, 5G tại địa phương của Sở TT&TT Ninh Bình...
Cụ thể, Sở TT&TT tỉnh Bắc Ninh đề xuất về việc bổ sung hình thức nộp trực tuyến đối với 2 thủ tục cấp phép in. Theo Cục Xuất bản, in và phát hành, 2 thủ tục này có thể được thực hiện online nhưng vẫn chưa toàn trình được do vướng quy định của Luật Xuất bản liên quan đến quy định nộp bản sao chứng thực.
Về vấn đề trên, viện dẫn Luật Giao dịch điện tử, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, kể từ 1/7/2024, khi luật này có hiệu lực, bản điện tử sẽ có giá trị như bản giấy.
Giải đáp kiến nghị của Sở TT&TT Bắc Ninh, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu Cục Xuất bản, in và phát hành có động thái chuẩn bị để đưa 2 thủ tục cấp phép in lên môi trường online vào ngày 1/7 khi Luật Giao dịch điện tử có hiệu lực. Các đơn vị khác thuộc Bộ cũng được yêu cầu rà soát lại các dịch vụ công để thúc đẩy hoạt động trên môi trường điện tử.
Trước sự nổi lên của các nền tảng trí tuệ nhân tạo (AI), Yên Bái đưa ra đề xuất Bộ TT&TT có hướng dẫn về việc ứng dụng các nền tảng AI nước ngoài. Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, một số nước đã ra luật và quy định về AI. Để được đưa vào sử dụng bởi người dân, các nền tảng AI cần phải đáp ứng những điều kiện cụ thể. Với hoạt động của chính quyền, những quy định này thậm chí phải được đặt ra ở mức cao hơn.
Bộ trưởng yêu cầu các đơn vị trong Bộ TT&TT nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế để đưa ra quy định. Việt Nam hiện chưa có quy định về vấn đề đạo đức AI. Bộ TT&TT sẽ ra một thể chế về AI để giải câu chuyện này.
Bên cạnh đó, trong bối cảnh các nhà mạng đang thúc đẩy phát triển hạ tầng số, sớm thương mại hóa 5G, một số địa phương có tình trạng người dân phản đối việc lắp đặt trạm BTS mới. Để tháo gỡ khó khăn này, Bộ TT&TT sẽ có văn bản gửi các địa phương, thúc đẩy nhận thức về tầm quan trọng của hạ tầng viễn thông với sự phát triển kinh tế xã hội để lãnh đạo các địa phương sớm quan tâm, xử lý.
Đánh giá cao đề xuất của Sở TT&TT Bạc Liêu về việc có các nền tảng dùng chung cho ngành TT&TT, Bộ trưởng chỉ rõ đây là việc cần làm và giao Thứ trưởng Phạm Đức Long chỉ đạo để tham mưu những nền tảng dùng chung của ngành sẽ đầu tư thời gian tới.
Cảnh báo lớn với toàn bộ hệ thống CNTT của bộ, ngành, địa phương
Bên cạnh yêu cầu các cơ quan, đơn vị trong Bộ TT&TT đổi cách làm, xử lý việc đến nơi để công việc của ngành, bộ mình tốt lên, câu chuyện đảm bảo an toàn thông tin mạng cho các hệ thống thông tin cũng đã một lần nữa được Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nêu ra tại hội nghị giao ban quản lý nhà nước.
Theo Bộ trưởng, 4 vụ tấn công mạng thành công vào các doanh nghiệp lớn, có đầu tư đáng kể cho an toàn, an ninh mạng vừa qua là một cảnh báo lớn cho toàn bộ hệ thống CNTT của các bộ, ngành, địa phương.
Tại cuộc họp chiều ngày 12/6 về triển khai an toàn thông tin mạng thời gian tới, Bộ trưởng đã đưa ra nhiều định hướng, cách tiếp cận mới để nâng cao khả năng chống chịu của các hệ thống. “Cục An toàn thông tin tổng chỉ huy việc rà soát an toàn hệ thống của các bộ, ngành, địa phương và hướng dẫn triển khai các phương án. Nhắc lại, bảo vệ dữ liệu và khôi phục nhanh, mấu chốt nằm ở đó!”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Là người được Bộ trưởng phân công phụ trách lĩnh vực an toàn thông tin mạng, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, trong tuần tới, Bộ TT&TT sẽ có hướng dẫn chi tiết các bộ, ngành, địa phương về đảm bảo an toàn thông tin theo nguyên tắc làm thế nào để phục hồi nhanh nhất khi sự cố xảy ra. Thứ trưởng Phạm Đức Long cũng nhắc các bộ, ngành, địa phương thực hiện yêu cầu của Thủ tướng tại Công điện 33, đặc biệt là việc đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
Trước phản ánh của các Sở TT&TT Phú Yên, Bạc Liêu về khó tăng biên chế công chức, viên chức của cơ quan nhà nước ở địa phương trong khi công việc nhiều, Bộ trưởng chỉ rõ: Giải pháp chính, trong tầm tay mà các Sở cần làm ngay là dùng công nghệ số để giảm tải, tăng năng suất lao động. Đồng thời, người đứng đầu ngành TT&TT cũng gợi mở các Sở về một cách tiếp cận mới khác là biến toàn bộ lực lượng ở các sở, ngành khác thành lực lượng của mình, thông qua việc đào tạo kiến thức, kỹ năng để họ tự chuyển đổi số tại đơn vị mình.
Với vấn đề thiếu nhân lực làm chuyển đổi số và truyền thông chính sách, Thứ trưởng Phan Tâm cho hay: Bộ TT&TT có trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý của ngành và theo chỉ đạo của Bộ trưởng, trường đã xây dựng được hệ thống học trực tuyến theo hình thức mở, có thể học mọi lúc mọi nơi, với nhiều khóa học ngắn hạn bổ sung kiến thức, kỹ năng khác nhau trong lĩnh vực TT&TT. “Đề nghị các bộ ngành và các Sở TT&TT truyền thông rộng rãi để các sở, ban, ngành khác lên kế hoạch, làm việc với trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý TT&TT để trường xây dựng và cung cấp kịp thời các khóa học”, Thứ trưởng thông tin.
Đối với lĩnh vực báo chí truyền thông, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm chia sẻ Thừa Thiên Huế và Sở TT&TT đã có cách làm sáng tạo khi tích hợp tính năng cung cấp thông tin cho báo chí vào ứng dụng đô thị thông minh của tỉnh; đồng thời, cho phép phóng viên đủ điều kiện theo dõi tham gia mạng, trực tiếp đặt câu hỏi cho mạng lưới người phát ngôn. Thứ trưởng đề nghị Thừa Thiên Huế chia sẻ kinh nghiệm cho các sở để tham khảo cách triển khai nhanh nhất, đơn giản nhất và phù hợp nhất với các địa phương.
Cần cách tiếp cận mới để nâng cao phòng vệ cho hệ thống thông tin
Nhan sắc, thời trang thăng hạng của vợ sắp cưới Công Lý
友情链接