Phân tích tỷ lệ Ecuador vs Chile, 6h ngày 22/6
本文地址:http://web.tour-time.com/html/21e698988.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Tartu JK Tammeka vs Flora Tallinn, 23h00 ngày 8/4:
Bản đồ cập nhật dịch bệnh Covid-19 tỉnh Bắc Ninh được xây dựng dựa trên nền tảng Google Maps. Bản đồ này cũng tích hợp với các lớp nền bản đồ hành chính được phát triển bởi đội ngũ lập trình viên của Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông (Sở TT&TT Bắc Ninh).
Theo ông Nguyễn Ngọc Nam - Giám đốc Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông (Sở TT&TT Bắc Ninh), các thông tin dịch tễ trên bản đồ còn được trình diễn thành các biểu đồ trực quan về việc phân bố các ca bệnh theo huyện, xã, độ tuổi, giới tính, thời gian.
Bắc Ninh là tỉnh công nghiệp với hơn 350.000 công nhân. Hiện hơn 1.000 doanh nghiệp trong các khu công nghiệp đang tiến hành báo cáo qua phần mềm về tình hình phòng, chống dịch Covid-19. Các dữ liệu này đang được cơ quan chức năng sử dụng trong phòng, chống dịch.
"Do nguy cơ lây lan dịch bệnh lớn, nhận thức được vấn đề này, đơn vị đã xây dựng và tích hợp dữ liệu của phần mềm báo cáo công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 của các doanh nghiệp lên bản đồ.", ông Nam chia sẻ.
![]() |
Biểu đồ số ca dương tính được công bố theo thời gian, số ca dương tính theo độ tuổi, giới tính. |
Việc ra mắt Bản đồ cập nhật dịch bệnh Covid-19 sẽ giúp người dân tỉnh Bắc Ninh theo dõi tình hình dịch bệnh nhanh chóng, chính xác. Với chính quyền địa phương, đây là một trong những giải pháp công nghệ số được áp dụng để phục vụ công tác quản lý, điều hành trong giai đoạn phòng, chống dịch bệnh.
Khi đưa vào vận hành, Sở TT&TT Bắc Ninh sẽ phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Ninh để cập nhật số liệu mới và hiển thị chính xác thông tin theo giời gian thực.
Trọng Đạt
Bộ TT&TT đã đề xuất bắt buộc sử dụng ứng dụng Bluezone. Người dân dùng smartphone bắt buộc phải sử dụng ứng dụng xác định tiếp xúc gần khi đến nơi công cộng, nơi tập trung đông người.
">Bắc Ninh lập bản đồ thời gian thực về diễn biến Covid
Ngoài ra, còn có 17 thửa đất tại khu đất X9 thôn Cán Khê, xã Nguyên Khê. Các thửa đất có diện tích từ 73,99 đến 128,6 m2/thửa với mức giá khởi điểm từ 31,2 - 34,1 triệu đồng/m2. Mục đích sử dụng đất là đất ở với thời hạn sử dụng lâu dài. Thời gian dự kiến tổ chức buổi đấu giá vào sáng 4/3.
Hình thức đấu giá là bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc đấu giá, theo phương thức trả giá lên. Địa điểm đấu giá tại Hội trường Trung tâm chính trị huyện Đông Anh.
Tại Đan Phượng, Công ty Đấu giá Hợp danh Số 5 – Quốc gia cũng vừa ra thông báo đấu giá quyền sử dụng đất Trung tâm Phát triển Quỹ đất huyện Đan Phượng .
Cụ thể là quyền sử dụng 20 thửa đất ở nông thôn khu Đệ Nhị, xã Phương Đình (giai đoạn 2), huyện Đan Phượng, TP Hà Nội. Các thửa đất có diện tích từ 61,6 m2/thửa đến 67,1 m2/thửa; có giá khởi điểm từ 35 triệu đồng/m2 đến 41 triệu đồng/m2. Mục đích sử dụng là đất ở tại nông thôn với thời hạn sử dụng lâu dài.
Buổi đấu giá được tổ chức vào ngày 10/3 tại hội trường UBND xã Phương Đình, huyện Đan Phượng.
Cũng tại Đan Phượng, 61 thửa đất ở nông thôn tại khu trục đường N1, xã Hạ Mỗ có diện tích từ 61,9 m2/thửa đến 80 m2/thửa sắp được đưa ra đấu giá với giá khởi điểm từ 44 – 51 triệu đồng/m2.
Theo thông báo, buổi đấu giá được tổ chức vào ngày 10/3 tại hội trường UBND xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng.
Trong khi đất nền ở vùng ven đang rơi vào cảnh trầm lắng thì nhiều huyện, thị xã của Hà Nội như Đông Anh, Sóc Sơn, Phúc Thọ, Sơn Tây vẫn liên tục tổ chức đấu giá đất.
Đông Anh là một trong những huyện vùng ven Hà Nội thu ngân sách từ đấu giá cao nhất trong năm 2022. Theo UBND huyện Đông Anh, tính đến giữa tháng 11/2022, địa phương này đã tổ chức thành công 21 phiên đấu giá quyền sử dụng đất với tổng diện tích hơn 36.401 m2 (tương ứng 324 thửa), thu về cho ngân sách nhà nước của huyện gần 1.800 tỷ đồng.
Theo báo cáo của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), trong quý IV/2022, bất động sản vùng ven Hà Nội liên tục xảy ra tình trạng cắt lỗ, đặc biệt là phân khúc đất nền. Trong đó, giá đất nền thứ cấp tại các huyện vùng ven đã giảm 15% - 35% so với đầu năm 2022, đất nền dự án cũng giảm từ 8% - 15%.
Khảo sát tại thị Đông Anh, những lô đất mặt đường tại Đông Hội, Xuân Canh, Tiên Dương, Nguyên Khê, … thời điểm “sốt đất” đầu năm 2022 có giá rao bán từ 60 triệu đồng/m2, có những lô giá lên đến 80 - 110 triệu đồng/m2.
Tuy nhiên đến nay, nhiều chủ đất rao bán từ 30 – 40 triệu đồng/m2. Nhiều nhà đầu tư cho rằng, đây là mức giảm sâu kỷ lục thời gian qua.
Đất nền ven Hà Nội tấp nập đấu giá đất Đông Anh khởi điểm hơn 30 triệu/m2
Adam Kaufman, Chủ tịch công ty bất động sản Legacy Development Sales&Marketing (Mỹ), cho biết căn hộ có tầm nhìn 360 độ ra biển Đại Tây Dương và bao quát trung tâm thành phố Miami.
Căn hộ nằm trong tổ hợp cao tầng hạng sang, với đầy đủ các tiện ích dành cho cư dân như phòng tắm hơi, tiệm làm tóc, trung tâm thể dục, phòng tập yoga/thiền, quán cà phê chỉ dành cho cư dân và dịch vụ hỗ trợ đặc biệt.
Tổ hợp này nằm sát bãi biển, sân golf và trường đua ngựa hoạt động quanh năm.
(Theo Profilemiamire)
">Nội thất xa hoa căn Penthouse gần 32 triệu USD ở Miami
Nhận định, soi kèo Nữ Phần Lan vs Nữ Hungary, 22h30 ngày 8/4: Cục diện khó lường
"Để cứu được tính mạng của con trai, tôi đã vay mượn hơn 800 triệu đồng, nhưng sau khi giảm trừ chi phí bảo hiểm, phải thanh toán cho bệnh viện gần 400 triệu đồng. Ngoài ra mỗi ngày phải mua 8 triệu tiền thuốc ngoài. Lúc con gặp nạn, tôi nghĩ bằng mọi cách để cứu con nên vay mượn khắp nơi. Có tài sản gì trong nhà đều mang đi bán hết.
Nay số nợ vẫn đang rất nhiều mà tình trạng của con vẫn đang bất ổn. Nhìn thấy hai chân của con bị liệt mà tôi rất đau lòng, sự cố gắng của một người mẹ thì tôi đã làm hết khả năng", chị Lam khóc nức nở tâm sự.
Sau hơn 4 tháng chạy chữa, hiện tính mạng của Quân đã qua cơn nguy kịch, tuy nhiên hai chân vẫn đang bị tê liệt, chưa thể đi lại được.
Mới đây, trong lúc chị Lam đưa con đến tại Bệnh viện phục hồi chức năng ở Hà Tĩnh để tập luyện với hy vọng một ngày nào đó con trai sẽ đứng dậy để đi lại được, được đến trường như bao bạn bè khác, thì người phụ nữ khốn khổ lại tiếp tục nhận được tin dữ. Trên đường đi làm về, chồng của chị là anh Nguyễn Mạnh Hà (SN 1977) gặp tai nạn, bất tỉnh bên vệ đường.
Liên tục đón nhận điều bất hạnh, chị Lam gần như kiệt sức. Chị đành gửi nhờ những người xung quanh trông nom con trai, một mình bắt xe vào bệnh viện tỉnh với chồng. Bác sĩ kết luận anh Hà bị chấn thương sọ não, vỡ xương hốc mắt, gãy hàm trái... buộc phải mổ não cấp cứu. Tình trạng bệnh nhân nguy kịch, phải chuyển gấp ra Bệnh viện Ba Lan (Nghệ An). Sau hai tuần điều trị, hiện vỏ não đang được nuôi tại bệnh viện này.
"Quá trình nằm viện, chi phí đi lại để cứu chồng, hết gần 100 triệu đồng. Số nợ vay mượn cho chồng và con lên tới 500 triệu đồng nhưng hiện đang còn phải điều trị dài ngày. Bác sĩ hẹn 3 tuần sau đưa chồng ra tái khám, lúc đó nếu sức khỏe ổn thì bác sĩ sẽ tiến hành lắp vỏ não. Mọi người nói lắp vỏ não cũng tốn kém, tôi giờ không biết lấy tiền ở đâu để chuẩn bị cho ca phẫu thuật sắp tới của anh", chị Lam tâm sự.
Lần lượt cả chồng và con đều gặp tai nạn, kinh phí chạy chữa rất lớn, nỗi đau ập xuống trên vai người đàn bà bất hạnh. Lắm lúc chị Lam buồn bã, nghĩ "không biết làm gì nên tội với trời đất mà tai họa giáng xuống gia đình quá sức tưởng tượng".
"Có gì đáng giá bán được trong nhà tôi đều đã bán. Hiện giờ tôi thấy rối bời không biết nên làm gì với những tháng ngày phía trước. Đứa con trai đứt ruột sinh ra, nhìn nó quằn quại đau mà tôi cũng không biết nên làm gì, con nó khao khát đến trường nhưng hiện đôi chân chưa thể đi lại được. Giá mà có thể đánh đổi tính mạng của tôi để cứu được con thì tôi cũng cam lòng", chị nghẹn lòng.
Ông Nguyễn Xuân Nghĩa, Phó Chủ tịch UBND xã Phúc Trạch cho biết: "Nhìn hoàn cảnh gia đình chị Lam, chúng tôi thật sự rất thương xót bởi cả chồng và con đều gặp tai nạn. Hiện giờ trụ cột của gia đình là anh Hà cũng nằm một chỗ, đứa con thì đang điều trị dài ngày. Chính quyền xã cũng đã vận động bà con ủng hộ nhưng không được bao nhiêu. Mong rằng Báo VietNamNet sẽ làm cầu nối, nhiều mạnh thường quân biết đến, chia sẻ, giúp đỡ gia đình anh chị sớm vượt qua nỗi đau".
Thiện Lương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: chị Nguyễn Thị Lam, trú thôn 7, xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 0982.426.708 (chi Lam) 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.138(gia đình chị Lam) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |
Chồng chấn thương sọ não, con liệt hai chân, vợ khẩn khoản cầu xin sự giúp đỡ
Chị Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Phước Kiển trao món quà của Báo VietNamNet cho chị Thủy. |
Hiện tại, gia đình chị đang ở trọ tại ấp 1, xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, TP.HCM. Cả gia đình gồm 2 vợ chồng, 3 đứa con đều đi bán vé số. Cuộc sống gia đình chị có lẽ sẽ bớt cơ cực hơn nếu con trai thứ 2 là một người bình thường. Nhưng chàng trai béo ục ịch đã 17 tuổi ấy lại là một đứa khờ, thường xuyên bỏ nhà đi biệt tích.
“Mới đợt rồi nó đi 8 tháng liền, chúng tôi vừa bán hàng rong vừa kiếm mà không thấy”, chị Thủy cho hay.
Sinh ra trong gia đình nghèo, con trai cả hơn 20 tuổi và con gái út mới 9 tuổi của chị chẳng biết đến trường học. Mỗi ngày lại lăn xả ra đời, lang thang khắp các đường lớn, ngõ nhỏ để bán vé số. Mà có lẽ, phận của chị hẩm hiu nên cứ mãi gặp tai ương, rồi cả gia đình chịu khổ.
Khoảng một năm trước, chị Thủy phát hiện bị ung thư phổi. Do không có tiền để nằm viện điều trị, chị đành đi khám rồi mua thuốc về uống cầm chừng. Để kiếm thêm tiền chữa bệnh, chị còn đèo thêm thùng bánh mì để bán.
Mỗi tháng, cả gia đình kiếm được khoảng 4 triệu đồng, riêng tiền phòng trọ đã hết 1,7 triệu, còn chưa kể tiền điện, nước. Suốt mùa dịch vé số ngưng, thành phố lại thực hiện giãn cách xã hội, họ ngồi ủ rũ trong phòng trọ, ăn bữa nay, lo bữa mai.
![]() |
Phương tiện mưu sinh của chị là chiếc xe đạp cọc cạch, thùng bánh mì, xấp vé số và chai nước xịt khuẩn. |
![]() |
Mong mỏi của chị là bán hết hàng để gia đình có bữa cơm nóng và chị tiếp tục điều trị bệnh. |
Mai mắn hoàn cảnh của gia đình chị được khu xóm biết tới và giúp đỡ, các chương trình từ thiện ở xã Phước Kiển cũng ưu tiên, nên mới có thể vượt qua đại dịch. “Chủ nhà tốt lắm, bớt cho gia đình tôi 1 tháng tiền nhà nữa”, chị bộc bạch.
Cũng đã lâu rồi, gia đình chị chẳng được ăn Tết ở quê, mà với họ thì làm gì có Tết. Chị Thủy giãi bày, mùng 1 Tết cả gia đình vẫn đi bán vé số và bánh mì như ngày thường. Nghỉ bán rồi biết lấy gì mà ăn.
Đối với họ, dẫu bán được 1 tờ vé số cũng mừng, nên khi bất ngờ nhận được món quà của Báo VietNamNet trị giá 500.000 đồng tiền mặt, chị chẳng kìm được niềm vui mừng.
Hoàn cảnh chật vật không kém gia đình chị Thủy là trường hợp của chị Phạm Thị Ngoan (42 tuổi, quê ở Sa Đéc, Đồng Tháp). Khi đoàn từ thiện đến, chị Ngoan đang tất bật trong bếp, quần áo lem luốc bột trắng. Chị cười xòa: “Tôi đi bán cơm chiên về, đang tranh thủ làm bánh để bán buổi chiều”.
![]() |
Gia đình chị Ngoan là lao động nhập cư. Ngày thường mải miết kiếm sống, bất ngờ nhận được món quà, niềm vui hiện rõ trên khuôn mặt. |
Hai vợ chồng chị đi bán hàng rong cả ngày lẫn đêm. Từ 1-2 giờ đêm, họ bán cơm chiên Dương Châu, buổi sáng sau thời gian nghỉ ngơi ít ỏi, chị làm há cảo để tiếp tục bán buổi chiều. Trước đây, có ngày đắt khách, họ kiếm được 400-500.000 đồng. Thế nhưng, cũng có nhiều ngày ế ẩm, cả gia đình phải ăn cơm chiên trừ bữa, mấy đứa con của chị đã “ngán đến phát sợ”.
Căn phòng trọ chật chội của gia đình chị ở phường Phú Thuận, Q.7, TP.HCM có tới 6 người chung sống, nhưng chỉ có 2 lao động chính là vợ chồng chị. Con gái lớn đã có gia đình và đang chăm con nhỏ, con trai thứ 2 bị di chứng viêm não Nhật Bản, đã 17 tuổi nhưng chẳng thể làm gì. Đứa con út mới 9 tuổi cũng còn nhỏ, lại đèo bòng thêm cháu ngoại.
Cuộc sống của họ có lẽ sẽ bớt chật vật nếu những đứa con đều khỏe mạnh, bình thường. |
Đợt dịch Covid-19 hoành hành, gia đình chị Ngoan cũng điêu đứng. Dù được chính quyền địa phương hỗ trợ lương thực thực phẩm, nhưng gia đình quá đông nhân khẩu nên có khi phải nín dạ qua ngày. Nghĩ lại những ngày hè vừa qua, chị rùng mình.
Sau khi thành phố chuyển sang trạng thái “bình thường mới”, vợ chồng chị lại tiếp tục công việc, nhưng thường xuyên bị ế nên thu nhập bấp bênh. Họ cũng như gia đình chị Thủy, sẽ đi bán hàng như ngày thường, và chẳng sắm sửa gì để đón Tết.
Gia đình chị Thủy, chị Ngoan chỉ là số nhỏ trong rất nhiều mảnh đời đang chật vật mưu sinh. Họ chẳng dám mơ một cái Tết đủ đầy. Vì vậy, món quà của VietNamNet đến vào ngày giáp Tết giúp họ có thêm tinh thần để đón chào một năm mới.
Khánh Hòa
Trong buổi trao tặng quà Tết tại Bệnh viện Chợ Rẫy sáng 19/1, nhiều thân nhân và bệnh nhân đã bày tỏ sự bất ngờ và xúc động khi đón nhận những tình cảm trân trọng của lãnh đạo bệnh viện cùng nhà hảo tâm.
">Niềm vui đón năm mới của những lao động nhập cư nghèo giữa lòng Sài Gòn
Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, trong năm 2020, có 58 người nghỉ; năm 2021 có 48 người nghỉ.
Chia sẻ tại buổi làm việc, Đại diện công đoàn Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, tất cả y bác sĩ đều muốn gắn bó với nghề, được làm việc trong điều kiện tốt, phát triển được, phục vụ chăm sóc sức khỏe bà con.
Trong đó, vấn đề trang bị thiết bị tốt sẽ tăng chất lượng điều trị, phục vụ người bệnh. Máy móc cũng là điều trăn trở của nhiều bác sĩ vì vướng mắc rất nhiều. Theo đại diện Công đoàn, cuối năm, các khoa đều báo cáo nhu cầu trang bị máy móc nhưng chỉ giải quyết những trường hợp có tính khẩn cấp. Khoảng 80% nhu cầu máy móc của các khoa chưa được giải quyết.
Thêm vào đó, áp lực còn ở sự cạnh tranh giữa 2 môi trường y tế công - tư. “Nói về tâm tư nguyện vọng, anh em vẫn muốn phục vụ Bệnh viện Chợ Rẫy nhưng nếu có máy móc thì anh em sẽ phát triển, điều trị cũng tốt hơn”, bác sĩ này nói.
TS. Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới, cho biết, hiện nay, rất nhiều tỉnh thành thiếu thuốc men, thiết bị. Bệnh nhân nặng đều chuyển lên bệnh viện Chợ Rẫy. “Hiện nay, gần như những gì khó khăn nhất thì chuyển lên Bệnh viện Chợ Rẫy gánh chịu”, TS. Hùng nói.
Ông dẫn chứng, những năm trước đây, cả năm bệnh viện chỉ có khoảng 300 ca sốt xuất huyết. Nhưng 8 tháng năm 2022, đã có hơn 450 ca và nhiều ca rất nặng, nguy kịch, sốc, nặng. Bác sĩ Hùng cho biết, có trường hợp tuyến dưới đáng lý giải quyết được nhưng thiếu thuốc men vật tư nên dồn lên. Đây có lẽ là tình trạng của tất cả các khoa, không riêng Bệnh Nhiệt đới.
Về Covid-19, Bệnh viện Chợ Rẫy đang điều trị 41 ca, có 60% từ tuyến tỉnh chuyển lên với bệnh nền rất nặng. Ông thống kê, những ca nặng là bệnh nhân trên 70 tuổi, 100% có bệnh nền, 60% tiêm không đủ liều, 25% chưa tiêm mũi vắc xin Covid-19 nào.
“Ngày nào cũng có điện thoại các tỉnh lân cận điện muốn chuyển bệnh lên Chợ Rẫy. Chúng tôi chỉ biết cố gắng hết sức”, TS Hùng chia sẻ.
TS Hùng cũng bày tỏ, hơn 30 năm công tác tại Bệnh viện Chợ Rẫy, ông và đồng nghiệp đều mong muốn gắn bó. Nhưng gần đây, đôi khi cuộc sống phải thay đổi, áp lực nặng, không phải chỉ lương mà môi trường làm việc, mức độ hài lòng với bệnh viện.
“Dù Ban giám đốc đang làm mọi thứ có thể để nhân viên ở lại, nhưng còn có chính sách chung, tâm lý. Nếu dịch Covid-19 quay lại, không biết có đủ anh em không”, TS Hùng lo lắng.
Bà Đào Hồng Lan chia sẻ những tâm tư của nhân viên y tế Bệnh viện Chợ Rẫy và khẳng định, sẽ cố gắng tháo gỡ hết sức, mong các y bác sĩ ở lại với bệnh viện và chăm lo cho người bệnh. "Đây là tài sản vô cùng quý báu, không thể vì bất cứ lý do gì mà ảnh hưởng đến thương hiệu này", bà Lan nói.
Theo Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế, quan trọng nhất có lẽ không phải là lương, mà là môi trường làm việc và cơ hội phát triển với nhân viên y tế. Do đó, bà yêu cầu Ban giám đốc bệnh viện quan tâm thêm đến vấn đề này.
Ở phía Nam, Bệnh viện Chợ Rẫy là đơn vị trực thuộc Bộ Y tế đầu tiên mà bà Đào Hồng Lan thăm và làm việc.
Dù tâm huyết, bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy cũng rời công sang tư
友情链接