Lam nguoi tot anh 1

Đừng đặt quá nhiều lòng tin vào một người mới quen, nên cẩn thận suy xét trong những tình huống quan trong. Ảnh: H.W.

Những người mềm yếu thụ động không muốn làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người khác nhưng lại để người khác xâm phạm đến quyền lợi của chính mình, thậm chí là tự công kích bản thân. Đôi khi cảm thấy tiêu cực, nhưng họ cũng không thể hiện ra và cố gắng để hòa nhập với mọi người, vì vậy những người xung quanh sẽ khó nhận ra suy nghĩ và cảm xúc của họ.

Kiểu giao tiếp đậu phụ mềm thụ động này thường không vạch ra ranh giới rõ ràng cho dù đối phương có đẩy họ vào tình huống khó xử, họ vẫn sẽ tiếp tục chấp nhận, và đưa ra ám hiệu “chuyện nhỏ, không sao đâu”.

Vì vậy, cho dù đối phương có mơ hồ cảm thấy mình đã vượt quá giới hạn, họ vẫn dễ dàng trốn tránh trách nhiệm bằng suy nghĩ: “Làm như vậy với người này cũng không sao đâu”. “Tôi làm điều đó với cậu ấy cũng chẳng vấn đề gì”, rồi dần trở thành một kỳ vọng hiển nhiên: “Bạn làm điều đó cũng không sao hết”, và những hành vi vi phạm quyền lợi của người giao tiếp kiểu đậu phụ mềm thụ động này sẽ lặp đi lặp lại và càng ngày sẽ càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Những người thuộc kiểu thụ động mềm yếu thường có vẻ ngoài thụ động, và là những người tiêu cực, với những hành động như tự hạ thấp bản thân quá mức hoặc luôn đặt đối phương lên trên hết. Vì ân cần quan tâm và kiên nhẫn với đối phương nên thường được đánh giá là “người tốt bụng”.

Tất nhiên, sự khiêm nhường, quan tâm và kiên nhẫn là những đức tính quan trọng, nhưng vấn đề sẽ nảy sinh khi mọi thứ đi quá giới hạn. Vì vậy, chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem những đặc điểm mà kiểu người mềm mỏng thụ động chủ yếu thường thể hiện khi giao tiếp là gì.

[...]

Mặc dù phương thức giao tiếp kiểu đậu phụ mềm thụ động này có vẻ dễ giao động và chỉ mang lại những điểm bất lợi nhưng nó vẫn đem lại những lợi ích ngắn hạn. Những kiểu người này thường được khen là người thật thà và tốt bụng. Hơn nữa, vì tuân thủ yêu cầu của người khác và các quy định trong một tập thể nên họ có thể hòa nhập một cách dễ dàng mà “không nổi bật” nên ít có nguy cơ bị người khác chỉ trích hoặc từ chối.

Nếu không nhờ cậy sự giúp đỡ thì dĩ nhiên sẽ không bị từ chối và nếu không đưa ra quan điểm cho một vấn đề nào đấy thì khó có khả năng vướng vào những rắc rối của vấn đề đó. Bằng cách này, có thể tránh được sự khó chịu ngắn hạn thông qua tránh né, trì hoãn, giảm thiểu và che giấu các vấn đề thay vì đối mặt và giải quyết chúng. Do đó, có thể làm giảm nỗi đau tinh thần như lo lắng và trầm cảm do xung đột gây ra.

Tuy nhiên, những bất lợi cũng rất nghiêm trọng. Trong ngắn hạn, nó có thể làm giảm những nỗi đau tinh thần như lo âu, trầm cảm, nhưng nếu bản thân vẫn tiếp tục kìm nén và chịu đựng để đáp ứng yêu cầu của người khác, đến một thời điểm nhất định chúng sẽ dần đạt đến giới hạn.

Lúc đó những cảm xúc tiêu cực đã được tích tụ có thể bùng nổ và mất kiểm soát bất cứ lúc nào không hay. Những người bình thường hiền lành, nhưng một khi “nắp chặn” bị đánh bật ra, thì họ sẽ không thể nào kiểm soát được hành vi của mình, họ cũng thuộc kiểu giao tiếp này.

Nếu đáp ứng những yêu cầu của người khác một cách quá mức, chúng ta có thể bị mắc kẹt trong hình mẫu một “người tốt” và mọi người sẽ ngày càng mong đợi và đòi hỏi nhiều hơn ở chúng ta. Việc đánh giá một người là người thật thà hay tốt bụng có thể dễ dàng chuyển thành người dễ dãi, kết quả là nhu cầu đòi hỏi của con người sẽ ngày càng lớn hơn và thường xuyên hơn.

Câu nói: “Nếu liên tục được ưu ái thì sẽ coi như đó là quyền lợi” thể hiện rất rõ những điểm bất lợi của phương thức giao tiếp thụ động là dần dần nâng cao kỳ vọng của đối phương. Nếu tiếp tục kiểu giao tiếp này, có thể lặp lại mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, mong đợi sự hy sinh quá nhiều từ nhau, một mối quan hệ không cân bằng khi chỉ một bên hy sinh hoặc thậm chí đó được coi là một mối quan hệ mang tính hủy diệt.

Ngoài ra, kiểu người giao tiếp này có xu hướng tiếp nhận những vấn đề của đối phương và thay họ giải quyết chúng, làm ngăn cản đối phương có cơ hội và trách nhiệm tự vượt qua vấn đề của chính họ.

Nói cách khác những người này thường được gọi là “người tạo điều kiện” hay “phức cảm tự ti của người tốt”, bề ngoài trông giống như một biểu tượng của sự hy sinh nhưng trên thực tế, họ đã thay đối phương giải quyết vấn đề và tự cho mình là người có giá trị cũng như có tầm quan trọng với thái độ “Sẽ chẳng làm được gì nếu không có tôi”. Tuy nhiên, hành vi đó có nguy cơ khuyến khích hoặc tiếp tay cho sự phụ thuộc và kém cỏi của đối phương.

" />

Mặt trái của người tốt nhút nhát

Thời sự 2025-04-03 08:32:41 19
Lam nguoi tot anh 1

Đừng đặt quá nhiều lòng tin vào một người mới quen, nên cẩn thận suy xét trong những tình huống quan trong. Ảnh: H.W.

Những người mềm yếu thụ động không muốn làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người khác nhưng lại để người khác xâm phạm đến quyền lợi của chính mình, thậm chí là tự công kích bản thân. Đôi khi cảm thấy tiêu cực, nhưng họ cũng không thể hiện ra và cố gắng để hòa nhập với mọi người, vì vậy những người xung quanh sẽ khó nhận ra suy nghĩ và cảm xúc của họ.

Kiểu giao tiếp đậu phụ mềm thụ động này thường không vạch ra ranh giới rõ ràng cho dù đối phương có đẩy họ vào tình huống khó xử, họ vẫn sẽ tiếp tục chấp nhận, và đưa ra ám hiệu “chuyện nhỏ, không sao đâu”.

Vì vậy, cho dù đối phương có mơ hồ cảm thấy mình đã vượt quá giới hạn, họ vẫn dễ dàng trốn tránh trách nhiệm bằng suy nghĩ: “Làm như vậy với người này cũng không sao đâu”. “Tôi làm điều đó với cậu ấy cũng chẳng vấn đề gì”, rồi dần trở thành một kỳ vọng hiển nhiên: “Bạn làm điều đó cũng không sao hết”, và những hành vi vi phạm quyền lợi của người giao tiếp kiểu đậu phụ mềm thụ động này sẽ lặp đi lặp lại và càng ngày sẽ càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Những người thuộc kiểu thụ động mềm yếu thường có vẻ ngoài thụ động, và là những người tiêu cực, với những hành động như tự hạ thấp bản thân quá mức hoặc luôn đặt đối phương lên trên hết. Vì ân cần quan tâm và kiên nhẫn với đối phương nên thường được đánh giá là “người tốt bụng”.

Tất nhiên, sự khiêm nhường, quan tâm và kiên nhẫn là những đức tính quan trọng, nhưng vấn đề sẽ nảy sinh khi mọi thứ đi quá giới hạn. Vì vậy, chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem những đặc điểm mà kiểu người mềm mỏng thụ động chủ yếu thường thể hiện khi giao tiếp là gì.

[...]

Mặc dù phương thức giao tiếp kiểu đậu phụ mềm thụ động này có vẻ dễ giao động và chỉ mang lại những điểm bất lợi nhưng nó vẫn đem lại những lợi ích ngắn hạn. Những kiểu người này thường được khen là người thật thà và tốt bụng. Hơn nữa, vì tuân thủ yêu cầu của người khác và các quy định trong một tập thể nên họ có thể hòa nhập một cách dễ dàng mà “không nổi bật” nên ít có nguy cơ bị người khác chỉ trích hoặc từ chối.

Nếu không nhờ cậy sự giúp đỡ thì dĩ nhiên sẽ không bị từ chối và nếu không đưa ra quan điểm cho một vấn đề nào đấy thì khó có khả năng vướng vào những rắc rối của vấn đề đó. Bằng cách này, có thể tránh được sự khó chịu ngắn hạn thông qua tránh né, trì hoãn, giảm thiểu và che giấu các vấn đề thay vì đối mặt và giải quyết chúng. Do đó, có thể làm giảm nỗi đau tinh thần như lo lắng và trầm cảm do xung đột gây ra.

Tuy nhiên, những bất lợi cũng rất nghiêm trọng. Trong ngắn hạn, nó có thể làm giảm những nỗi đau tinh thần như lo âu, trầm cảm, nhưng nếu bản thân vẫn tiếp tục kìm nén và chịu đựng để đáp ứng yêu cầu của người khác, đến một thời điểm nhất định chúng sẽ dần đạt đến giới hạn.

Lúc đó những cảm xúc tiêu cực đã được tích tụ có thể bùng nổ và mất kiểm soát bất cứ lúc nào không hay. Những người bình thường hiền lành, nhưng một khi “nắp chặn” bị đánh bật ra, thì họ sẽ không thể nào kiểm soát được hành vi của mình, họ cũng thuộc kiểu giao tiếp này.

Nếu đáp ứng những yêu cầu của người khác một cách quá mức, chúng ta có thể bị mắc kẹt trong hình mẫu một “người tốt” và mọi người sẽ ngày càng mong đợi và đòi hỏi nhiều hơn ở chúng ta. Việc đánh giá một người là người thật thà hay tốt bụng có thể dễ dàng chuyển thành người dễ dãi, kết quả là nhu cầu đòi hỏi của con người sẽ ngày càng lớn hơn và thường xuyên hơn.

Câu nói: “Nếu liên tục được ưu ái thì sẽ coi như đó là quyền lợi” thể hiện rất rõ những điểm bất lợi của phương thức giao tiếp thụ động là dần dần nâng cao kỳ vọng của đối phương. Nếu tiếp tục kiểu giao tiếp này, có thể lặp lại mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, mong đợi sự hy sinh quá nhiều từ nhau, một mối quan hệ không cân bằng khi chỉ một bên hy sinh hoặc thậm chí đó được coi là một mối quan hệ mang tính hủy diệt.

Ngoài ra, kiểu người giao tiếp này có xu hướng tiếp nhận những vấn đề của đối phương và thay họ giải quyết chúng, làm ngăn cản đối phương có cơ hội và trách nhiệm tự vượt qua vấn đề của chính họ.

Nói cách khác những người này thường được gọi là “người tạo điều kiện” hay “phức cảm tự ti của người tốt”, bề ngoài trông giống như một biểu tượng của sự hy sinh nhưng trên thực tế, họ đã thay đối phương giải quyết vấn đề và tự cho mình là người có giá trị cũng như có tầm quan trọng với thái độ “Sẽ chẳng làm được gì nếu không có tôi”. Tuy nhiên, hành vi đó có nguy cơ khuyến khích hoặc tiếp tay cho sự phụ thuộc và kém cỏi của đối phương.

本文地址:http://web.tour-time.com/html/20d999551.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

 

Chỉ cần tôm và chanh đảm bảo sẽ có món tôm hấp ngon vô đối

Cách làm:

Quên gừng hay rượu đi, hấp tôm cho thứ này vào, đảm bảo không tanh, ngọt thơm vô đối - 2
 

Tôm được sơ chế sạch rồi đem hấp

- Tôm sau khi mua về rửa sạch, dùng kéo cắt bỏ phần râu rồi lấy phần chỉ đen dọc sống lưng ra. Rửa lại thêm lần nữa, để ráo.

- Chanh sau khi rửa sạch cắt thành những lát mỏng.

- Cho tôm, chanh và chút muối vào tô, dùng đũa trộn đều rồi ướp trong 15 phút.

- Kế đến, bạn xếp tôm vào xửng hấp trong khoảng 10 phút với lửa lớn. Khi thấy tôm chuyển sang màu đỏ cam thì tôm đã chín.

Quên gừng hay rượu đi, hấp tôm cho thứ này vào, đảm bảo không tanh, ngọt thơm vô đối - 3
 

Nhấc tôm hấp chanh ra ngoài, sau đấy xếp ra đĩa sao cho đẹp mắt. Dùng nóng với muối tiêu chanh sẽ rất ngon.

Mẹo chọn tôm biển tươi ngon

Cỡ tôm: Tôm có kích cỡ từ 40 đến 50-70 con một kg thường dễ sử dụng, có hương vị thơm ngon và kinh tế.

Nên chọn tôm không có các đốm đen hay đốm sẫm màu trên vỏ vì như vậy là thịt tôm không còn tươi. Tương tự, tránh tôm có vỏ vàng hay cảm giác quá cứng vì có thể cho thấy nó được ướp sodium bisulfite, một chất tẩy trắng có lúc được dùng để loại bỏ các hắc tố.

Tránh xa tôm có mùi lạ. Tôm chỉ có mùi nước biển, khi rã đông, vẫn chắc thịt, và vỏ không bị bong, gãy.

Tôm chiên sandwich, món mới ngon khác lạ cho bữa sáng

Tôm chiên sandwich, món mới ngon khác lạ cho bữa sáng

Tôm chiên sandwich là món ăn đường phố hấp dẫn của Hàn Quốc, còn được gọi là Menbosha. Bạn có thể ăn món này vào mọi thời điểm trong ngày, nhưng hợp nhất vẫn là bữa sáng.

">

Quên gừng hay rượu đi, hấp tôm cho thứ này vào, đảm bảo không tanh, ngọt thơm vô đối

Nhận định, soi kèo Auxerre vs Montpellier, 22h15 ngày 30/3: Chìm trong khủng hoảng

3 năm trước, vì quá mệt mỏi với việc chạy chữa hiếm muộn của vợ, tôi đã qua lại với Kim - vợ tôi bây giờ. Kim lúc đó là thợ cắt tóc, làm móng ở cùng thị trấn, kém tôi 6 tuổi. 

Thật tình, lúc đầu, tôi không có ý định bỏ vợ để đến với Kim. Thế nhưng, Kim đã chủ động nhắn tin, gửi ảnh và cả clip nóng cho vợ tôi. 

Cả nhà tôi biết chuyện đều bàng hoàng. Vợ tôi suy nghĩ đến trầm cảm. Nhiều lần, cô ấy đòi tự tử. Tôi đã xin lỗi, thậm chí quỳ xuống chân vợ để cầu mong được tha thứ. 

Vợ tôi - ngoài việc chưa thể sinh nở, cô ấy hơn Kim về mọi mặt. Tôi cũng không thể chê trách cô ấy điều gì suốt 8 năm hôn nhân. 

Tuy nhiên, khi Kim báo có thai thì tôi không thể quay lưng với Kim được nữa. Tôi đồng ý làm theo lời vợ là ra tòa ly hôn để sau đó có thể cưới Kim. 

{keywords}
 

Việc tôi chia tay vợ để đến với Kim khiến họ hàng, bạn bè và cả đồng nghiệp bàn ra tán vào. Thêm vào đó, vợ cũ của tôi vì quá đau lòng nên bệnh trầm cảm ngày càng nặng, phải nhập viện tâm thần để điều trị. 

Tôi không muốn gây thêm cú sốc cho cô ấy và muốn mọi việc lắng xuống nên chỉ đưa Kim đi đăng ký kết hôn. Hẹn Kim khi nào sinh con xong, chúng tôi mới làm đám cưới. 

Nay tôi và Kim đã sống với nhau được 2 năm. Con trai tôi đã hơn 1 tuổi. Kim muốn tổ chức tiệc cưới vì nếu không cô ấy rất thiệt thòi.

Tôi thấy Kim nói cũng đúng. Vả lại, 2 năm trôi qua, vợ cũ của tôi đã điều trị bệnh ổn định. Cô ấy còn chuyển công tác vào miền Nam. Gia đình tôi cũng đã chấp nhận Kim và rất thương con trai tôi. 

Tôi bàn với Kim sẽ tổ chức đám cưới vào tháng 6 tới.

Kim có vẻ rất vui. Tuy nhiên, ngay hôm sau, cô ấy lại điện thoại cho vợ cũ của tôi để thông báo và hẹn vợ cũ của tôi phải về ăn cưới chúng tôi. 

Sau cuộc điện thoại ấy, vợ cũ của tôi lại khóc nên người nhà cô ấy gọi điện cho tôi trách mắng rất nhiều. 

Tôi rất tức giận với hành động của Kim. Tối hôm đó, sau khi uống rượu, tôi đã tát Kim 1 cái khiến cô ấy lu loa om sòm. Hàng xóm tưởng nhà tôi có chuyện lớn còn chạy đến khiến tôi càng xấu hổ. Tôi quyết định ra khỏi nhà lúc nửa đêm và đến ở nhà bố mẹ đẻ mấy ngày.

Thấy tôi không về, Kim đến xin lỗi, hứa sẽ không lặp lại sai lầm đó. Tuy nhiên, những ngày bỏ đi, tôi đã suy ngẫm lại mọi chuyện. Tự nhiên, tôi thấy sợ Kim. Và càng sợ, tôi càng ân hận về những việc tôi đã làm với vợ cũ. 

Những suy nghĩ đó khiến đầu óc tôi quay cuồng. Tôi chán nản tới mức không biết phải làm gì để thoát khỏi những day dứt trong lòng. Bây giờ, tôi phải làm sao?

Mong mọi người cho tôi lời khuyên.

Lỡ miệng tâm sự với chị hàng xóm từng trải, vợ trẻ khóc ròng vì nhận cái kết đắng

Lỡ miệng tâm sự với chị hàng xóm từng trải, vợ trẻ khóc ròng vì nhận cái kết đắng

Tận tay bắt gặp chồng mình lên giường với người khác, em mất lòng tin quá.

">

Vợ hiếm muộn, tôi ngoại tình với cô chủ tiệm tóc

Một năm học mới đã bắt đầu. Không lâu nữa, các kỳ thi Học sinh giỏi sẽ lại được tổ chức. Trong các kỳ thi đó, luôn có người vui và người buồn, thậm chí có cả những người bị tổn thương tâm lý nặng nề.

Tôi cũng từng được cử đi thi Học sinh giỏi môn Văn ở cấp Tiểu học. Kết quả sau đó rất tệ vì tôi làm bài không tốt. Vậy là từ một học sinh giỏi, tôi bỗng trở thành tội đồ, bị cô giáo ghét bỏ vì làm lớp mang tiếng. Rất may là khi lên lớp tiếp theo, cô giáo đó đã không dạy tôi nữa nên áp lực cũng nguôi ngoai phần nào.

Lên cấp hai, tôi lại được cử đi thi Học sinh giỏi, nhưng là môn Toán và bất ngờ đứng đầu kỳ thi đó. Mặc dù ở vòng thi cấp Huyện, tôi không được chọn đi thi cấp Tỉnh, nhưng như vậy cũng đã là quá đủ. Nói không ngoa, kỳ thi đó đã thổi bùng lên những ước mơ lớn trong tôi. Tôi học có chủ đích hơn và trong kỳ thi Đại học sau đó, tôi đã đủ điểm để đi học ở nước ngoài.

Sau đó, tôi không còn quan tâm đến các kỳ thi Học sinh giỏi nữa cho đến khi thấy kết quả thi học sinh giỏi của nhiều hội đồng thi được công khai trên mạng. Đáng chú ý khi trong số đó có cả những điểm "0" và rất nhiều lời bình luận tồi tệ ở phía dưới của người dùng mạng xã hội. Nhìn những hình ảnh đó, tôi đoán rằng, sẽ có rất nhiều em học sinh bị tổn thương giống tôi ngày trước.

>> 'Nhìn bảng điểm, học sinh Việt toàn nhân tài'

Việc công bố điểm thi được xem là cách giúp minh bạch thông tin, để các em học sinh biết mình đang đứng ở đâu để tiếp tục phấn đấu. Nhưng ở chiều hướng ngược lại, hành động này có thể gây ra những hệ quả ngoài ý muốn với một vài học sinh. Thế nên, tôi cho rằng, việc công bố toàn bộ điểm thi Học sinh giỏi cũng cần phải được xem xét, cân nhắc thiệt - hơn thật thấu đáo.

Để ý trong các kỳ thi quốc tế, chúng ta có thể thấy người ta sẽ không công bố điểm của các em ở nhóm dưới. Trong bảng xếp hạng các trường đại học Mỹ của US News, người ta cũng không công bố thứ hạng của 25% các trường thấp nhất. Đây là điều mà các hội đồng thi ở ta nên học tập, để tránh làm tổn thương các học sinh vô tội.

Điểm thi của các em ở nhóm dưới, tốt nhất chỉ nên để Hội đồng thi biết và lưu trữ, không nên gửi về cho các trường và công bố rộng rãi. Bản thân các em học sinh này cũng không nên biết điểm của mình vì ngoài cảm xúc tiêu cực, các em có thể bị thầy cô yêu cầu tiết lộ điểm và tình hình sẽ tệ thêm. Tất nhiên, với những học sinh không được báo điểm nhưng tin mình xứng đáng được điểm cao, các em hoàn toàn có thể làm đơn xin phúc khảo.

Tôi vẫn ủng hộ các kỳ thi Học sinh giỏi, nhưng cho rằng chỉ nên tổ chức các kỳ thi này như một dạng lễ hội học tập. Ở đó, các em sẽ được giao lưu kiến thức vui vẻ, chứ không phải là ganh đua điểm số, thành tích để rồi sau một kỳ thi ấy lại có người cười, kẻ khóc.

VNH

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

">

Nỗi đau những điểm '0' kỳ thi Học sinh giỏi

友情链接