当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 15/4: Buồn cho chủ nhà
Bài 1: Nghe cuộc gọi giả danh công an, tiền tỷ của giáo viên, giáo sư 'ra đi' phút chốc
Bài 2:Chiêu trò giả làm nhân viên ngân hàng tuyển người xử lý đơn
"Nhiều người coi CTTT như bước đệm đi nước ngoài"
GS Nguyễn Hữu Tú, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội đánh giá CTTT là rất thành công khi các sinh viên được đào tạo ra đạt trình độ ngang với quốc tế.
Ông Tú cho biết, CTTT đào tạo điều dưỡng khóa đầu tiên có 20 sinh viên đăng ký trong chương trình hợp tác với CHLB Đức. Sau khi học thêm 1 năm tiếng Đức các em đã đạt được bằng B2 (bằng sang Đức làm việc) và sau 6 tháng vừa học vừa làm tại Đức thì các em đã được cấp bằng điều dưỡng của CHLB Đức có thể làm việc ở châu Âu suốt đời.
![]() |
TS Phan Quang Thế |
Ông Tú dẫn chứng ngay bản thân ông được đào tạo tại Trường ĐH Y Hà Nội, rồi học nội trú, sau đó sang Pháp tiếp tục học nhưng nếu muốn có bằng bác sĩ tương đương ở Pháp thì cũng phải 10 năm sau mới thi được.
Ông Phan Quang Thế, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp, ĐH Thái Nguyên cũng khẳng định, chương trình tiên tiến đã đem lại cho trường những thay đổi đáng kể. "Trước khi có CTTT, các chương trình đào tạo của trường tôi chả giống ai cả. Thế nhưng bây giờ không chỉ có CTTT mà tất cả các chương trình ĐH đều gần gần như chương trình quốc tế"
Theo ông Thế, CTTT cũng góp phần làm thay đổi chất lượng nghiên cứu khoa học và đặc biệt là trình độ ngoại ngữ của sinh viên và cả giảng viên. "Nếu không có chương trình tiên tiến thì chẳng ai học tiếng Anh làm gì cả. Hiện tại, 95% giảng viên của chúng tôi đạt TOEF 450 và 4.000 sinh viên đạt TOEFL từ 400 trở lên" - ông Thế cho biết.
Theo "đặt hàng" của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, bên cạnh những kết quả đạt được, nhiều ý kiến dành nhiều thời gian cho việc chỉ ra những hạn chế của 10 năm thực hiện CTTT nhằm hướng tới mục tiêu xa hơn là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước trong tương lai.
![]() |
GS Nguyễn Quý Thanh |
GS Nguyễn Quý Thanh, giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục, ĐHQH Hà Nội cho rằng, các chương trình tiên tiếp được nhập khẩu từ nước ngoài nhưng chính các đối tác cũng chưa công nhận tín chỉ như chương trình của họ. Bên cạnh đó, hiện tại chỉ mới có 6 trên tổng số 35 chương trình tiên tiến được kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn AUN.
Một vấn đề khác cũng được ông Thanh đưa ra đó là, dù là các chương trình tiên tiến trong giai đoạn hiện tại hay chương trình đào tạo nhân lực chất lượng cao trong tương lai thì mục tiêu là phải phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam.
"Cần tránh tình trạng xem chương trình tiên tiến như bước đệm để đi học nước ngoài. Điều này về mặt tổng thể quốc tế thì tốt nhưng nhìn từ góc độ phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thì việc đầu tư một chương trình không ít tiền đến cuối cùng lại chỉ như là bước đệm để các em tìm kiếm học bổng ở nước ngoài cần phải cân nhắc kỹ" - ông Thanh phân tích.
Một trong những khó khăn của chương trình đào tạo tiên tiến được nhiều ý kiến nhắc đến chính là khả năng tiếng Anh khá hạn chế của sinh viên cũng như giảng viên.
TS. Hà Thanh Toàn, Hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ cho biết, do trường thu hút chủ yếu sinh viên ở khu vực ĐBSCL nên khả năng tiếng Anh khá yếu. Để đảm bảo chất lượng chương trình, nhà trường đã bố trí nguyên một học kỳ đầu để sinh viên tham gia các chương trình tiên tiến học tiếng Anh, tới các kỳ sau mới để các em tiếp tục học chương trình bằng tiếng Anh.
GS Lương Công Nhớ, Hiệu trưởng Trường ĐH Hàng hải Việt Nam thì cho biết, để tạo môi trường học tập mang tính quốc tế, trường đã đặt lộ trình cho các giảng viên trong 3 năm phải đạt trình độ ngoại ngữ IELTS 6.0, nếu không đạt sẽ buộc thôi việc.
Tiếng Anh yếu, thiếu một môi trường quốc tế được coi như một nhân tố khá lớn ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo của các chương trình tiên tiến, vốn được nhập khẩu từ nước ngoài. Đồng thời, đây cũng được cho là nguyên nhân các chương trình tiên tiến trong 10 năm qua khó thu hút sinh viên nước ngoài.
"Chương trình tiên tiến ban đầu như ngôi sao"
Đánh giá về CTTT giai đoạn 10 năm qua, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, lộ trình nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo nói chung trong đó tập trung đầu tư cho những ngành then chốt của nền kinh tế nói riêng thông qua CTTT là đúng hướng. Trong đó, giai đoạn 10 năm qua đã tạo tiền đề cơ bản vững chắc để xây dựng điều kiện cần thiết cho nhiệm vụ đào tạo giai đoạn tiếp theo.
Khẳng định CTTT đã đạt được những mục tiêu cơ bản đặt ra, Bộ trưởng Nhạ cũng cho biết, có những mục tiêu khi đặt ra quá khó. Bên cạnh đó, CTTT ra đời trong giai đoạn đất nước có nhiều đổi mới, biến động nên chỉ nên ghi nhận mục tiêu chính của CTTT ở giai đoạn đầu này làm làm quen, củng cố và tổ chức đào tạo theo mô hình mới.
"Các sản phẩm cụ thể của 35 CTTT cũng rất đáng trân trọng. Trong đó sản phẩm trực tiếp là 3600 sinh viên đã tốt nghiệp, đạt trình độ cao, theo quan sát, đánh giá của tôi cũng như phản hồi của các doanh nghiệp đã sử dụng, chất lượng của các em khác hẳn với sinh viên các chương trình đào tạo đại trà" - ông Nhạ nhận định.
"Các cơ sở đào tạo tham gia CTTT cũng có sự thay đổi cả về nhận thức, năng lực đào tạo, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, quan hệ doanh nghiệp và bài học quản lý".
"So lượng tiền bỏ ra với kết quả đạt được có thể khẳng định chúng ta đã làm tốt. Nếu đào tạo 3.600 cử nhân, kỹ sư này ở nước ngoài, chúng ta cần một lượng tiền gấp hàng chục lần như thế, mà các em còn không trở về cống hiến. Nhìn ở góc độ hiệu quả đầu tư, rõ ràng mô hình này tiết kiệm hơn các đề án 911, 322 rất nhiều" - Bộ trưởng nhận xét.
Ghi nhận những thành công của chương trình tiên tiến song, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho rằng vẫn có nhiều bài học cần phải rút ra.
![]() |
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ |
"Nhìn lại giai đoạn đầu, hẳn nhiều người sẽ nghĩ rằng nếu làm lại từ đầu sẽ làm khác. Do đó, bài học đầu tiên chính là bài học về nhận thức và quản lý. Đây là các chương trình tiên tiến nhưng đâu đó vẫn còn nhúng vào chương trình không tiên tiến dẫn đến vệt sáng trở thành đom đóm" - ông Nhạ nhận định.
Theo ông Nhạ, các mục tiêu yêu cầu của chương trình với thực tế khi tốt nghiệp chênh nhau nhiều. Mong muốn thì cao nhưng quá trình thì du di. Mặc dù so với chương trình thường thì tốt nhưng so với yêu cầu thì chưa đạt.
Bên cạnh đó, khi sinh viên tốt nghiệp ra trường thì các trường đều coi như xong, không đầu tư tiếp tục quan tâm xem SV đó phát huy như thế nào với những gì được đào tạo trong chương trình.
Đối với giảng viên của chương trình sự gắn bó không cao. Nhiều trường hợp coi chương trình như dự án, hết môn thì hết tiền. Do đó chưa tạo được nền tảng vững chắc cho sự phát triển. Sự kết nối của các chương trình với doanh nghiệp để tìm kiếm việc làm cho sinh viên cũng rất hạn chế.
Đánh giá các báo cáo của các trường về chương trình tiên tiến, ông Nhạ cho rằng, hầu hết các báo cáo có tính chất thống kê, chưa có phân tích sâu sắc để từ đó đề xuất cách làm khác. Từ đó khiến chương trình tiên tiến như ngôi sao cô đơn và lịm dần cùng các chương trình khác.
"Thời gian đầu thì chương trình tiên tiến như ngôi sao. Bẵng đi thời gian hết tiền rồi thì chương trình tiên tiến không duy trì một cách đúng mức dẫn đến chương trình tiên tiến sẽ bị mờ tương đối so với những chương trình khác có điều kiện phát triển chất lượng. Nhiều nơi có tâm lý không có tiền thì gần như buông" - ông Nhạ thẳng thắn.
Đặt vấn đề cho giai đoạn tiếp theo, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, chương trình tiên tiến đã tạo được nền móng tốt, nếu không tiếp tục một cách chủ động thì không thể khai thác được.
Ông Nhạ cũng cho biết, hướng tiếp cận sắp tới là hợp đồng giao nhiệm vụ, chứ không phân bổ vốn theo mục đích như trước. Các trường sẽ được phép cạnh tranh một cách công bằng, không phân biệt trường công hay trường tư. Đồng thời, sẽ hướng tới việc đầu tư đến từng sinh viên theo dạng học bổng chứ không đầu tư cho trường như trước.
"Tới đây, cạnh tranh giữa các trường phải rất quyết liệt. Và mỗi trường ĐH chỉ cần có một số CT xuất sắc, trọng điểm, bám sát thị trường, tập trung đầu tư vun cao để xây dựng và phát triển thương hiệu, không dàn hàng ngang" - ông Nhạ khẳng định.
Sẽ tăng học phí các chương trình tiên tiến Đại diện các trường ĐH có chương trình đào tạo tiên tiến cho biết, sau khi hết hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, các trường đều có lộ trình tăng học phí. Nhiều chương trình thu mức học phí gần 80 triệu đồng/năm, trung bình mức học phí khoảng 20-30 triệu/năm. Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH, Bộ GD-ĐT, việc các chương trình thu học phí thấp không tương xứng với chi phí đào tạo trong khi kinh phí của nhà trường dành ra cho chương trình tiên tiến còn hạn chế sẽ khiến chương trình tiên tiến gặp khó khăn trong quá trình phát triển và nhân rộng khi không còn ngân sách nhà nước hỗ trợ. Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khi nghe mức kinh phí đào tạo chương trình tiên tiến ở ĐH Y Hà Nội là 20 triệu đồng/năm đã cho rằng, chi phí đào tạo cho chương trình như vậy là rất thấp. Theo Bộ trưởng Nhạ, mức học phí cần phải tương xứng với chất lượng đào tạo. Trong khi đó, ông Lê Kim Hùng, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng thì cho biết, việc tăng học phí cũng phải tính đến yếu tố vùng miền. Chẳng hạn như khu vực miền Trung như ĐH Đà Nẵng kinh tế hạn chế, các ngành công nghiệp không phát triển bằng Hà Nội hay TP. HCM thì mức học phí cho các chương trình này trường cũng không dám tăng quá mạnh. |
Ở tuổi 78, nghệ sĩ Kim Xuyến vẫn miệt mài làm phim, quay quảng cáo (Ảnh: Nguyễn Hòa).
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, nghệ sĩ Kim Xuyến cho hay, mặc dù hầu hết các nhân vật bà làm đều là phụ nhưng bà không bao giờ phiền lòng, vì bà quan niệm vai nào cũng phải diễn tốt, nhiều khi vai phụ mà hay còn ấn tượng hơn vai chính.
"Có lẽ do cái mặt của mình nên những vai tôi đóng đều là phản diện, ghê gớm. Gần đây, tôi tham gia phim Làng ế vợcủa đạo diễn Bình Trọng thì vào một vai hài. Tôi không phân biệt vai phụ hay chính, miễn là vai có đất diễn, có kịch bản hay là được. Với mỗi vai, Kim Xuyến đều tìm ra cái duyên của nhân vật để "bám" vào mà diễn. Rất may là khán giả không chê, mà còn khen tôi chuyên nghiệp, có nghề", nữ nghệ sĩ tâm sự.
Ngoài đời, nghệ sĩ Kim Xuyến là một người rất vui tính, hay nói chuyện, pha trò ở đoàn phim nên được diễn viên trẻ rất yêu quý. Bà kể, nếu có đi làm phim, bà vẫn bắt xe ôm đến điểm quay. Ở một vài bộ phim làm xa thì đạo diễn có cử người đến đón bà đi làm bằng ô tô.
"Khán giả của Kim Xuyến toàn là người trung tuổi, đôi khi có một vài người trẻ nữa. Ra ngoài đường, nhiều người cứ bảo, bà đóng hài là bê con người thật của mình lên đúng không? Tôi thừa nhận là chuẩn như vậy vì tôi thoải mái, diễn không áp lực gì.
Lương hưu của tôi giờ được 5 triệu đồng, nếu có phim hay, tôi vẫn đi làm để vui và đỡ nhớ nghề. Tôi tham gia phim ảnh hoặc tiểu phẩm cũng không phải vì tiền bạc. Tiền thù lao cho một vai phụ nhiều khi không đủ xăng xe đi lại nhưng tôi vẫn thích", bà Tâm bán phở của phim Canh bạcchia sẻ.
Kim Xuyến cùng đạo diễn Bình Trọng, nghệ sĩ Chiến Thắng, Quốc Quân (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Nữ nghệ sĩ gốc Hà Nội tâm sự, mấy năm gần đây, bà được mời đóng quảng cáo rất nhiều. Bà cũng nhận lời cho một số nhãn hàng ở Hà Nội và ở TPHCM. Cát-xê đóng quảng cáo thường nhiều hơn đóng phim, nhưng bà cũng chọn lọc không phải nhãn hàng nào mời cũng tham gia.
Bà kể: "Tôi cũng phải xem thương hiệu mời mình làm quảng cáo thế nào, có chất lượng không. Hiện nay nhiều hãng thực phẩm chức năng mời nhưng tôi không tham gia, chỉ nhận lời những thương hiệu uy tín, có giấy đăng ký chất lượng sản phẩm tốt. Tiền nhiều thì cũng thích nhưng quảng cáo phải biết rõ sản phẩm tôi mới làm, nếu không thành "lừa" khán giả thì sao?"
Ở tuổi 78, nghệ sĩ Kim Xuyến đang sống bình yên bên con cháu. Bà sống cùng vợ chồng người con trai ở phố Hàng Vải. Hai người con gái của bà đã định cư bên Đức. Thời chưa có dịch Covid-19, mỗi năm bà sang thăm các con một lần, nhưng khoảng 3 năm nay, bà thấy mình yếu hơn nên không đi nữa mà các con về thăm bà.
"Nhìn tôi thế thôi nhưng cũng vất vả lắm vì có gần 20 năm chăm chồng tai biến. Thời gian đầu, tôi vẫn đi làm phim ở những nơi gần. Ông ấy rất "quấn" vợ, thấy tôi đi làm thì bảo: "Bà nhớ về sớm nhé". Khi ông ốm, hai cô con gái hỗ trợ về vật chất cho bố mẹ nhiều nên tôi cũng không nặng gánh như nhiều nhà có người ốm lâu.
Khi ông ấy trở nặng, tôi không đi làm phim mà ở nhà tự chăm sóc chồng. Rồi tháng 2/2022 ông ấy qua đời. Vượt qua sự đau buồn thì tôi lại dựa vào con mà sống, tôi cũng đi làm phim cho khuây khỏa. Hiện tại, tôi sống thoải mái, con trai và con dâu cũng tạo điều kiện cho mẹ làm việc, quay phim", bà bộc bạch.
Nghệ sĩ Kim Xuyến cho hay, những lúc không đi làm phim, bà thường gặp gỡ các nghệ sĩ cùng thời như Thanh Tú, Lê Mai. Bà quý tính nghệ sĩ Lê Mai, vì hai người có tính cách gần nhau.
"Hầu như ngày nào, tôi và Lê Mai cũng nói chuyện. Trước thì bà Mai sống một mình ở Phan Đình Phùng nhưng mới đây, gia đình Lê Khanh chuyển về sống cùng mẹ. Thi thoảng nhà có việc gì Lê Khanh cũng hay gọi tôi đến. Hoặc thi thoảng thấy hai bà không gặp nhau, thì Khanh lại đưa mẹ sang nhà tôi để chơi.
Có với nhau quãng thời tuổi trẻ ở Nhà hát Kịch Hà Nội nên chúng tôi hiểu và thường tâm sự nhiều với nhau. Lê Mai rất dễ chịu và dễ tính", bà cho hay.
Nữ diễn viên của phim Làng ế vợcho hay, người đưa bà đến với phim hài là đạo diễn Khải Hưng. Từ những vai diễn của Gặp nhau cuối tuần, bà đã biết diễn hài duyên dáng hơn. Cùng với các đồng nghiệp như Văn Hiệp, Trịnh Thịnh, Phạm Bằng,… họ đã làm nên một thế hệ nghệ sĩ đáng trân trọng, hết lòng yêu nghệ thuật.
"Ở tuổi này, tôi không còn tiếc nuối gì nữa, gia đình cũng êm ấm, sự nghiệp như vậy cũng trọn vẹn. Tôi luôn nghĩ là mình là nghệ sĩ của nhân dân, được khán giả yêu quý là hạnh phúc lắm rồi. Chỉ mong ông trời thương để luôn có sức khỏe, năng lượng để thích thì vẫn đi làm phim được", nghệ sĩ Kim Xuyến nói.
Theo Dân trí
" alt="Nghệ sĩ Kim Xuyến ở tuổi 78: Hay gặp gỡ Lê Mai, vẫn đi làm quảng cáo"/>Nghệ sĩ Kim Xuyến ở tuổi 78: Hay gặp gỡ Lê Mai, vẫn đi làm quảng cáo
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Trở lại với top 5
Hình ảnh này cũng trùng khớp với hội bạn thân của Minh Hằng cách đây vài tuần đồng loạt đăng bức ảnh có dòng chữ "Marry me". Thời điểm đó, nhiều người đồn đoán Hoàng Thuỳ Linh sẽ lên xe hoa nhưng không phải.
![]() |
Minh Hằng được bạn trai hơn 10 tuổi cầu hôn. |
Cách đây không lâu Minh Hằng bất ngờ có loạt tiết lộ hiếm về bạn trai 5 năm khiến dân tình tò mò. "Anh ấy chính là người sẽ giữ chân được tôi. Tôi và anh đã bên nhau 5 năm, không quá dài cũng chẳng ngắn, nhưng bấy nhiêu đó đã giúp tôi cảm nhận được hạnh phúc. Anh ấy là mảnh ghép rất hoàn hảo của tôi. Anh không muốn trở thành người cản trở giấc mơ của tôi. Khi nào tôi nói cưới thì chúng tôi cưới".
![]() |
Năm 2019, Minh Hằng từng công khai khoảnh khắc nắm tay 1 người đàn ông. "Bé Heo" và chàng trai bí mật này từng bị bắt gặp nhiều lần check in ở cùng 1 địa điểm cùng nhau. Theo một vài nguồn tin, bạn trai Minh Hằng là một đại gia lớn hơn cô 10 tuổi.
Ngân An
Minh Hằng bất ngờ tiết lộ với PV Dân trí về người tình bí mật đã bên cạnh cô suốt 5 năm và phản ứng của anh khi cô có cảnh nóng bạo liệt với Quốc Trường trong phim điện ảnh "Bẫy ngọt ngào".
" alt="Minh Hằng nhận lời cầu hôn hẹn tháng 6 lên xe hoa"/>Rút dần khoảng cách công nghệ số
Ở thời đại số hiện nay, mặc dù vướng phải trở ngại về địa lý (vùng sâu, vùng xa), về hạ tầng KT-XH, nhưng toàn huyện hiện có khoảng 90% người dân đã sử dụng điện thoại thông minh. Tuy nhiên, hầu hết người sử dụng điện thoại thông minh chủ yếu để lướt mạng, quay clip... trong khi đó, tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại thông minh có tài khoản ngân hàng để liên kết với ví điện tử còn rất thấp. Do đó, quá trình tham gia thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán các dịch vụ cơ bản (điện, nước...), các giao dịch trên sàn thương mại điện tử trong người dân rất hạn chế.
Từ khó khăn này, huyện đã chỉ đạo tổ giúp việc, tổ công nghệ, các hội, đoàn thể cập nhật, nâng cao nhận thức về CĐS, kỹ năng sử dụng các nền tảng số. Sau đó, “nguồn lực” này sẽ hướng dẫn người dân về các vấn đề liên quan công nghệ số, theo cách đi từng ngõ, gõ từng nhà, trực tiếp hướng dẫn từng người dân theo cách “cầm tay chỉ dẫn”, để từ đó người dân dễ bắt nhịp hơn.
Ông Huỳnh Văn Thẳng - Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Đông Hải, cho biết: Huyện đã xây dựng kế hoạch, lên danh mục các nội dung cụ thể trong kế hoạch CĐS trong từng giai đoạn, từng năm. Đặc biệt, huyện chú trọng nâng cao nguồn nhân lực cho chiến lược này thông qua công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn. Bởi huyện xác định nguồn nhân lực chính là nền tảng để thực hiện chiến lược CĐS đạt hiệu quả cao nhất, nhanh nhất. Hiện huyện có 24/402 cán bộ, công chức, viên chức có chuyên môn đại học CNTT.
Hầu hết cấp xã, một số ngành cấp huyện chưa có cán bộ chuyên trách về CNTT, chủ yếu là kiêm nhiệm. Bên cạnh đó, huyện sẽ tập trung đầu tư trang thiết bị, nâng cấp hạ tầng, hoàn thiện hệ thống thông tin tại địa phương để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ CĐS. Đặc biệt là đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện CĐS, nhất là tập trung tuyên truyền người dân giải quyết TTHC qua dịch vụ công trực tuyến, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt trong các hoạt động mua bán, trao đổi, sản xuất...
TheoAnh Dũng(Báo Cần Thơ)
" alt="Bạc Liêu: Huyện Đông Hải nỗ lực chuyển đổi số"/>Gia đình võ sư Vũ Hải cho hay, anh ra đi khi còn nhiều trăn trở, công việc dang dở, để lại tiếc thương cho tất cả mọi người (Ảnh: Toàn Vũ).
Tang lễ võ sư Vũ Hải do gia đình cùng Hội Võ thuật Hà Nội chủ trì. Võ sư Lê Ngọc Quang - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Võ thuật Hà Nội là Trưởng ban tang lễ. Đám tang diễn ra theo nghi thức nhà võ (Ảnh: Toàn Vũ).
Không khí trang nghiêm trong tang lễ võ sư cao cấp, diễn viên Vũ Hải (Ảnh: Toàn Vũ).
Gia đình, người thân không giấu được nỗi xót xa trước sự ra đi của võ sư Vũ Hải (Ảnh: Toàn Vũ).
Nước mắt không ngừng rơi trên gương mặt những người thân của võ sư Vũ Hải (Ảnh: Vũ Toàn).
Túc trực bên cạnh linh cữu người anh em thân thiết, võ sư Lê Ngọc Quang chia sẻ: "Cách đây hơn 3 tháng, chúng tôi hay tin Vũ Hải mắc bệnh. Trước đó Hải có nói về tình trạng đau lưng nhưng Hải đinh ninh đó chỉ là những cơn đau chấn thương bình thường. Đến khi phát hiện ra bệnh Hải vẫn rất lạc quan, không muốn phiền đến ai. Chúng tôi hỏi thăm Hải vẫn luôn nói: "Em ổn, em khỏe". Ngay cả lúc trước khi mất Hải vẫn gửi lại một số tiền cho Hội võ thuật. Đến lúc nhắm mắt xuôi tay Vũ Hải vẫn một lòng nghĩ đến Hội Võ thuật Hà Nội" (Ảnh: Toàn Vũ).
Mặc dù điều kiện thời tiết tại Hà Nội hôm nay nắng nóng khá gay gắt, nhưng từ khoảng 12h trưa, đông đảo bạn bè thân tín của võ sư Vũ Hải đã có mặt tại nhà tang lễ để kịp tiễn đưa anh về cõi vĩnh hằng (Ảnh: Toàn Vũ).
Đoàn làm phim "Người phán xử" đã có mặt tại buổi tang lễ chia buồn cùng gia quyến và tiễn biệt người đồng nghiệp thân thiết. Với các nghệ sĩ của đoàn phim "Người phán xử", hình ảnh nhân vật Hùng "Cá rô" sẽ còn mãi trong tâm trí (Ảnh: Toàn Vũ).
NSƯT, đạo diễn Mai Hiền cho biết, anh cảm thấy rất sốc khi biết tin võ sư Vũ Hải qua đời: "Anh Hải bị bệnh nhưng không muốn ai biết, đó là tính cách ngoài đời của Vũ Hải. Gần 10 năm làm việc chung, anh ấy luôn là người hết mình vì công việc. Vũ Hải luôn là người đến sớm nhất đoàn. Có khi cảnh quay diễn ra vào buổi chiều nhưng anh đã có mặt từ sáng để chuẩn bị. Xong mỗi cảnh anh đều lo lắng và hỏi đi hỏi lại cảnh đó anh làm ổn chưa. Tôi luôn phải trấn an rằng, anh đã làm rất xuất sắc rồi, khi đó anh mới yên tâm. Vũ Hải là người có tình yêu với nghề diễn mà tôi rất trân trọng" (Ảnh: Toàn Vũ).
Diễn viên Bảo Anh (người đóng vai Bảo Ngậu trong phim "Người phán xử") xót xa chia sẻ: "Anh đi gặp "chủ tịch" (NSND Hoàng Dũng) đúng không ạ. Thế tạm biệt anh nhé, Hùng "Cá rô" (Ảnh: Toàn Vũ).
Diễn viên Quốc Quân, Duy Hưng đau buồn nhìn mặt đồng nghiệp lần cuối (Ảnh: Toàn Vũ).
Diễn viên Danh Thái - người chuyên đóng các vai phản diện của màn ảnh Việt đến tiễn biệt diễn viên Vũ Hải (Ảnh: Toàn Vũ).
Thanh Hương - nữ diễn viên từng đóng phim "Người phán xử" cũng tới chia buồn với gia đình nghệ sĩ Vũ Hải (Ảnh: Toàn Vũ).
Một trong số những bức chân dung của võ sư, diễn viên Vũ Hải được trưng bày tại tang lễ khiến ai nấy đều nhớ thương anh - một con người hiền lành, tử tế (Ảnh: Toàn Vũ).
Võ sư Trần Việt - Phó Tổng thư ký Hội Võ thuật Hà Nội đọc điếu văn, trong đó có đoạn: "Võ sư Vũ Hải là người thông minh, ham học hỏi... Võ sư Vũ Hải đã đào tạo đội lân sư rồng vệ sỹ Thăng Long võ đạo rất lớn, có tiếng tăm. Con trai ông, Vũ Ngọc Long, dưới sự dìu dắt của ông đã trở thành vận động viên võ thuật pencak silat, tham gia đội tuyển Hà Nội, Việt Nam tham dự SEA Games năm 1997" (Ảnh: Toàn Vũ).
Em trai võ sư Vũ Hải, anh Vũ Mạnh Hùng thay mặt gia đình cảm ơn mọi người đã đến tiễn biệt anh trai mình trong chặng đường cuối (Ảnh: Toàn Vũ).
Gia đình, đồng nghiệp lặng lẽ cúi chào võ sư Vũ Hải (Ảnh: Toàn Vũ).
Ai cũng muốn nán lại thật lâu trong giờ phút chia biệt (Ảnh: Toàn Vũ).
Cháu nội võ sư Vũ Hải ôm di ảnh ông trong lễ truy điệu. 13h45 cùng ngày, thi hài võ sư Vũ Hải được gia đình hỏa táng tại Đài hóa thân hoàn vũ, an táng tại nghĩa trang Châu Can, Phú Xuyên, Hà Nội (Ảnh: Toàn Vũ).
Diễn viên Vũ Hải từng đóng vai Hùng "Cá rô" - một trong những tay sai đắc lực của ông trùm Phan Quân (Ảnh: Cắt từ video).
Diễn viên Vũ Hải (sinh năm 1960) là gương mặt quen thuộc với khán giả truyền hình. Vai diễn Hùng "Cá rô" anh tham gia trong phim "Người phán xử" gây ấn tượng đặc biệt với khán giả. Nhân vật này là một trong những tay sai đắc lực của ông trùm Phan Quân (NSND Hoàng Dũng đóng).
Sau vai Hùng "Cá rô", lần trở lại màn ảnh gần nhất của võ sư Vũ Hải chính là nhân vật Thắng trong phim "Hương vị tình thân". Ông Thắng - bố đẻ của Thy cũng là vai diễn cuối cùng của anh.
Ngoài đời, Vũ Hải là một võ sư có ảnh hưởng trong làng võ thuật Việt Nam, anh giữ chức Phó Tổng thư ký Hội Võ thuật Hà Nội.
Anh qua đời vào ngày 10/4/2022 sau một thời gian chiến đấu với căn bệnh ung thư tủy. Anh được điều trị tích cực trong ba tháng nhưng không qua khỏi. Sự ra đi của võ sư, diễn viên Vũ Hải khiến gia đình, đồng nghiệp thương tiếc bàng hoàng.
Theo Dân trí, Zing
" alt="Dàn diễn viên 'Người phán xử' xúc động tiễn biệt 'Hùng Cá rô' Vũ Hải"/>Dàn diễn viên 'Người phán xử' xúc động tiễn biệt 'Hùng Cá rô' Vũ Hải