Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Jamshedpur FC, 21h00 ngày 7/4: Củng cố ngôi đầu
本文地址:http://web.tour-time.com/html/1f891255.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Inter Lions FC vs Sutherland Sharks, 16h15 ngày 8/4: Tiếp tục gieo sầu
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa ban hành Thông tư 05/2023/TT-BLĐTBXH kèm theo Danh mục những ngành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, trong đó có diễn viên điện ảnh. Bao nhiêu năm lăn lộn với nghề, vừa bầm dập không ít với phim 'Cuộc đời vẫn đẹp sao', NSƯT Thanh Quý có đồng tình với quyết định mới này?
Nói diễn viên là nghề độc hại cũng đúng! Bạn nói tôi mới nhớ hôm vừa rồi khi quay cảnh Bát giằng tiền rồi đẩy bà Tình ngã, tôi bị đập đầu vào bức tường với những tấm gỗ xếp lên nhau. Nghĩ lại giờ tôi vẫn thấy sợ. Nhìn sang bên cạnh chỗ mình vừa bị ngã thì thấy một chiếc đinh dài lòi ra. Chỉ trong gang tấc có thể chiếc đinh đã găm vào đầu tôi rồi.
Vì lúc đó tôi bị đẩy quá mạnh nên đập mạnh đầu phía sau vào tường, rất choáng váng. Nghĩ lại tôi thực sự rùng mình vì nếu bị đinh cắm vào đầu cũng phải mươi phân và không biết chuyện gì xảy ra. Có rất nhiều tình huống nguy hiểm trong quá trình làm phim nhưng tất cả đều phải nhờ đến may mắn vì không biết thế nào mà tránh.
Nhưng tôi băn khoăn sau khi công nhận diễn viên là nghề nguy hiểm thì sẽ thế nào? Quá trình đóng Cuộc đời vẫn đẹp saotôi hỏi vui rằng diễn viên có được tiền độc hại không khi hàng ngày hít thở trong không khí ngột ngạt ô nhiễm đó. (Bối cảnh quayCuộc đời vẫn đẹp sao ở nhà bà Tình ở gần một con mương chất thải hôi thối và độc hại - PV).
- Nhìn lại bà Tình trong 'Cuộc đời vẫn đẹp sao', đây có phải vai vất vả nhất diễn viên Thanh Quý từng đóng?
Đây thực sự là vai diễn khiến tôi mất sức, từ tâm lý đến thể chất. Vì hết chuyện này đến chuyện kia xảy đến với nhân vật nên tâm lý của mình luôn bị đè nặng. Nói chung đây là một trong những vai diễn vất vả nhất của tôi.
- Khi hoàn thành ''Thương ngày nắng về'', bà nói sẽ tạm dừng đóng phim 1 thời gian nhưng ngay sau đó lại lao vào 'Cuộc đời vẫn đẹp sao'. Giờ khi phim đã đóng máy, NSƯT Thanh Quý đã sợ những vai như thế này chưa hay lại đóng ngay phim khác rồi?
Bạn lạ gì nghề này! Đã bảo dừng nhưng nếu thấy vai diễn nào hay mà mình thích lại hăng say lên đường. Cứ kêu vậy thôi dù ai cũng biết làm nghề này vất vả. Đóng vai thợ hồ diễn viên cũng phải làm được gần như thế.
Ví dụ Hoàng Hải hay Thanh Hương vào vai Lưu hay Luyến trong Cuộc đời vẫn đẹp sao phải kéo đi kéo lại những chiếc xe hàng nặng mấy tháng trời đồng hành với vai diễn. Làm nghề nào lâu có cơ sở để quen việc nhưng diễn viên như cưỡi ngựa xem hoa, vào vai diễn với nghề mình chưa từng trải qua trong mấy tháng là một thử thách.
- Trong phim này bà vào vai một người bán hàng rong với thúng bánh rán trên đầu khi khắp hang cùng ngõ hẻm ở Hà Nội. Khán giả thắc mắc diễn viên Thanh Quý đội thúng bánh rán thật hay chỉ tượng trưng? Có người nào mua bánh thật vì không nhận ra diễn viên Thanh Quý?
Tất nhiên là cũng chỉ đội vừa phải, vì cũng tiết kiệm cho đoàn phim. Cũng có người mua bánh vì tưởng tôi là người bán hàng rong thật do tôi hóa trang đen nhẻm, mặt mũi bơ phờ rồi đội chiếc nón rách nát như vậy.
- Các diễn viên đóng phim truyền hình thường cát-sê không cao mà phải theo đoàn phim nhiều tháng trời. Các diễn viên trẻ sau khi đóng phim sẽ đóng quảng cáo để kiếm thêm thu nhập trong khi bà thì không. Cát-sê nhiều khi xong phim là hết tiền mà lại đầu tư quá lớn cho vai diễn, vậy đổi lại bà nhận được gì?
Thực ra với những người lớn tuổi như tôi, ăn tiêu cũng không tốn kém mà chỉ ở mức độ vừa phải. Chủ yếu tiền để mua thuốc thang bồi bổ sức khỏe còn lại cũng không cần quá nhiều quần áo, xe cộ.
Tuy nhiên mấy năm nay cát-sê đóng phim cũng khá hơn nên đời sống diễn viên cũng tốt lên. Từ xưa đến nay tôi vẫn sống tằn tiện nhờ cát-sê làm phim bởi nếu không làm nghề này mình cũng chẳng biết làm nghề gì khác. Nhờ Trời cứ có phim đóng có thêm tiền tiêu rủng rỉnh, còn từ trước tới nay tôi vẫn phải tính toán chi tiêu sao cho hợp lý để vẫn sống được lúc không làm phim.
- Ở tuổi 65 bà vẫn tự lái xe máy đi đóng phim thường ngày, tự lo trang phục diễn?
Tôi vẫn đi được xe máy nên không làm phiền đến đoàn phim còn quần áo phục trang mình cũng tự lo. Làm nghề này không giàu được, chỉ đủ ăn đủ tiêu là tốt rồi vì có phải lúc nào cũng có phim hay được nhận vai chính đâu.
- Sau vai chính dài hơi quá mất sức trong ''Cuộc đời vẫn đẹp sao'' vừa đóng máy cách đây vài tuần, bà đang dành thời gian nghỉ ngơi hay đã lại tiếp tục hành trình mới?
Tôi định nghỉ ngơi nhưng lại có lời mời nên đã đi quay được vài ngày nay nhưng mới hôm qua dính mưa nên đang khật khừ. Nhưng tôi kệ, rồi sẽ ổn thôi! Tôi đang nằm nghỉ một chút, lát sẽ đi cắm nồi cơm ăn rồi xem phim.
Clip NSƯT Thanh Quý trong trích đoạn phim 'Cuộc đời vẫn đẹp sao':
Diễn viên Thanh Quý ớn lạnh vì suýt bị đinh đâm xuyên đầu lúc quay phim
Phil, nhân vật chính trong truyện, là một cậu bé 12 tuổi sống ở Manhattan (Mỹ). Cậu là một mọt sách trẻ tuổi và đầy tài năng, thích dành thời gian chơi với nhóm bạn có tên Thuyết Ping Pong của mình. Cậu thích Loren, nhưng cũng biết rằng mình không thể bằng Ted, bạn thân của cô bé. Một đêm nọ, trong khi Phil đang ngủ thì nhân vật Darth Vader trong bộ phim “Chiến tranh giữa các vì sao” xuất hiện, mời cậu dùng sức mạnh của mình để thách thức những kẻ bắt nạt và cuối cùng là giành được tình cảm của Loren.
Em gái của Phil tên là Elen. Cô bé có thể gọi là thần đồng kinh doanh. Elen mơ ước sẽ mở một công ty thời trang riêng và cô bé nói chuyện như vừa tốt nghiệp ngành Kinh tế học ấy. Elen lên kế hoạch cho mọi việc, để ý tới từng chi tiết dù là nhỏ nhất. Elen nói là làm và thích lãnh đạo cả nhóm mọt sách. Việc là thành viên nhỏ tuổi nhất trong nhóm cũng không ngăn được Elen ra quyết định cho cả nhóm. Elen còn lên kế hoạch từng ngày cho cả nhóm đâu ra đấy. Cô bé thực sự rất đáng nể! Ngoài ra Phil còn có nhóm bạn với những cá tính vô cùng đặc biệt.
Trí tuệ siêu việt là một thiên tài toán học. Cậu ấy cực kì xinh đẹp và có ánh mắt hút hồn. Cậu ấy từng là đối thủ của Phil, nhưng sau này là một thành viên của nhóm Thuyết Ping Pong. George: biệt danh là Chewbe vì trông giống Chewbacca. Cậu ấy là chuyên gia máy tính. Nicholas rất nhút nhát, cậu ấy hay đội một cái túi giấy lên đầu để không bị người khác thấy mặt. Teo: chú cún yêu thích mua sắm và thích dùng máy tính bảng.
Nhật ký của chú bé Phil mọt sáchgồm 5 tập dành cho những người nhiều năm chưa cười, cho những kẻ chuyên bắt nạt những người thông minh và cho những người không biết làm mọt sách tuyệt vời cỡ nào.
Tình Lê
'7 kiểu người tôi gặp trong hiệu sách' là tác phẩm thể hiện một góc nhìn thú vị, khác lạ về những cuốn sách và những người yêu sách.
">Nhật ký của chú bé Phil mọt sách
Bìa cuốn sách "Roadmap for GenZ" (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Roadmap for GenZ là ấn phẩm song ngữ Việt - Anh dành cho thanh thiếu niên, đúc kết từ 20 năm giảng dạy của tác giả Đỗ Cao Sang, tập trung vào kỹ năng ở giảng đường và công việc văn phòng như: thuyết trình, viết luận, lập sơ đồ tư duy, phương pháp đọc sách hiệu quả, trình bày bài thi phổ thông... cùng nhiều phần rèn luyện tư duy, thái độ sống và phương pháp làm việc khoa học.
Đặc biệt, cuốn sách có phần ứng dụng thiền học căn bản, hướng dẫn bạn trẻ thực tập chánh niệm để xua tan những cảm xúc tiêu cực như buồn phiền, chán nản, ghen ghét và giận dữ.
Chia sẻ tại sự kiện ra mắt sách, tác giả Đỗ Cao Sang nói: "Trong cuốn sách cẩm nang tuổi teen, tôi có phân tích những thành tố tạo nên một người thành công.
Ở đây, hãy tạm thống nhất chữ "thành công" ám chỉ những người làm nên khác biệt, nổi trội hơn đa số quần chúng. Có thành công lớn (Bill Gates) có thành công nhỏ hơn (Nguyễn Tử Quảng) nhưng rõ ràng họ đều tạo ra khác biệt.
Trong từng lĩnh vực lại có các thước đo, tiêu chuẩn khác nhau, nhưng rõ ràng kẻ thành công là phải tạo ra dấu ấn khác biệt. Trong các thành tố ấy, tôi nhấn mạnh 3 điểm lớn: Thứ nhất là trạng thái cảm xúc, tinh thần (emotion). Thứ 2 là Sự tập trung, ưu tiên. Và thứ 3 là óc quan sát, phản biện.
Trong đó, tôi coi trạng thái cảm xúc hàng ngày của bạn là yếu tố số một. Với logic rằng cảm xúc sẽ sinh ra thái độ, thái độ sẽ sinh ra hành vi, hành vi sẽ sinh ra thói quen, thói quen lại sinh ra tính cách. Và cuối cùng, tính cách sẽ quyết định số phận một đời người.
Vậy có thể nói, trạng thái tinh thần của bạn hàng ngày là then chốt, khởi nguồn của mọi thành công và thất bại trong đời. Đầu mối của mọi đầu mối. Khởi đầu của mọi khởi đầu.
Vấn đề ở đây là, con người có thực sự rèn luyện được trạng thái cảm xúc không? Nói cách khác, một người luôn vui vẻ tươi cười là do hắn sinh ra đã vậy hay do hắn rèn luyện?
Tôi nghĩ trạng thái tinh thần thường ngày của ta là do cả rèn luyện và do cả bẩm sinh quyết định. Nếu biết mình chưa có trạng thái tinh thần tốt hàng ngày, một người có thể tự sửa, tự khắc phục nếu anh ta có quyết tâm.
Nói cách khác, Roadmap for GenZdù hay đến mấy cũng chỉ là cẩm nang. Nó cũng giống bao thứ cẩm nang khác. Thành công hay thất bại vẫn nằm ở chính bạn và cách bạn sử dụng nó ra sao".
Roadmap for GenZ thuộc dự án Tủ sách thú vị hơn bạn tưởngcủa Đỗ Cao Sang và cộng đồng English Lights Your Home (ELYH).
Ban đầu là cộng đồng kết nối người yêu tiếng Anh, ELYH hiện đã trở thành "học hội" hướng đến giáo dục khai phóng và tôn vinh văn hóa đọc, đặc biệt cho giới trẻ.
Để thúc đẩy mục tiêu, cộng đồng đã xuất bản nhiều đầu sách không chỉ về tiếng Anh như: Tiếng Anh thú vị hơn em tưởng(5 tập), Từ vựng Tiếng Anh IELTS, Ngữ pháp Tiếng Anh IELTS... mà còn mở rộng sang lịch sử, văn hóa và nhiều lĩnh vực khác.
Tủ sách thú vị hơn em tưởngđã cho ra mắt nhiều tác phẩm như: Bên bờ nước, Lịch sử thú vị hơn em tưởng(2 tập), Tiếng Anh thú vị hơn em tưởng(5 tập), Đọc sách thú vị hơn em tưởng, Tiếng gọi của khoảng trống…
">Ra mắt sách cẩm nang hướng dẫn kỹ năng sống cho thế hệ gen Z
Nhận định, soi kèo Nữ Phần Lan vs Nữ Hungary, 22h30 ngày 8/4: Cục diện khó lường
Bạn bè cùng lớp biết chuyện tôi thích bạn, hay trêu này kia và nói đùa với tôi rằng bạn ấy cũng thích tôi. Tôi cứ hy vọng đó là sự thật. Nhưng bạn chẳng nói một lời nào.
Khi lên học ở Thanh Xuân, Hà Nội, trường tôi cách trường bạn khoảng 3km. Tôi mượn xe đạp của bạn cùng phòng ký túc xá, tìm đến nơi ở của bạn. Tôi lơ ngơ đi lạc, hỏi thăm mấy lượt mới tìm được phòng bạn, nhưng bạn đi học chưa về.
Tôi trò chuyện với mấy anh cùng phòng bạn rôm rả cả tiếng trong lúc đợi bạn về. Ánh mắt bạn thoáng bối rối, chuyện trò với tôi một lúc, rồi tặng tôi một bức ảnh bạn mới chụp. Tôi lúc ấy cứ như đi trên mây, lâng lâng vui sướng bồi hồi.
Chỉ có thế mà tôi đã tự thêu dệt đủ thứ về chuyện tình tuổi 20 của mình. Ngày nào tôi cũng ngắm bức ảnh bạn tặng và mơ màng nghĩ ngợi: Hẳn là bạn ấy cũng thích mình, yêu mình nên mới tặng ảnh cho mình...
Tôi kể chuyện về bạn với các bạn cùng phòng ký túc xá, với biết bao tính cách tốt đẹp. Và tôi đã viết cho bạn 7 bức thư tình liên tiếp. Mỗi tuần, tôi gửi đi một bức thư để kể về đủ thứ chuyện của mình và nói với bạn về nỗi nhớ xa xôi.
Bảy bức thư với biết bao nỗi niềm nhung nhớ, tình yêu thầm kín có lẽ cũng phơi bày hết trong câu chữ... Bạn đáp lại tôi bằng sự im lặng mênh mang. Bạn bè cùng phòng bức xúc khi thấy tôi yêu đơn phương một cách dại khờ.
Hồi đó, tôi học giao thông. Con gái ở trường là “mì chính cánh”, được các anh quan tâm, tán tỉnh, làm bài hộ, tặng hoa tặng quà, đưa đi chơi... Thế mà tôi lại làm ngơ, cứ lẽo đẽo đi theo người bạn ấy.
Bạn bè phân tích ngược xuôi: “Cậu bảo người ta yêu cậu, thế đã bao giờ người ta đến phòng thăm cậu chưa? Cậu ốm, người ta có gọi điện hỏi thăm câu nào không? Thôi dẹp tính mơ mộng đi cho chúng tôi nhờ...”.
Tôi chỉ biết bào chữa bằng câu thơ “làm sao cắt nghĩa được tình yêu” của nhà thơ Xuân Diệu, rằng không yêu sao bạn ấy tặng tớ ảnh và nhìn tớ bối rối?
Hội bạn ký túc xá nhìn tôi cười rúc rích, bĩu môi, lè lưỡi với tình yêu không lời mà tôi ấp ủ trong tim.
Sự im lặng có hai ý nghĩa: Đồng ý và phản đối. Bạn ấy đã im lặng, né tránh mỗi lần tôi đến chơi như một thông điệp rõ ràng: Bạn ấy không hề yêu tôi.
Tôi chỉ hiểu ra điều ấy vào một đêm mưa…
Chiều hôm ấy, học xong tôi lại mượn xe bạn, hì hục đạp đến ký túc xá bạn ở. Bạn đi học về, thấy tôi chờ ở phòng, chỉ chào và nói chuyện qua loa vài câu rồi nói phải đi có việc bận. Tôi vẫn ở phòng chờ bạn, nhưng bạn không về.
Mấy anh trong phòng hẳn là thấy tôi tội nghiệp, nên dẫn tôi đi ăn cơm tối rồi giả vờ là lúc nữa bạn về. Tối hôm đó, phòng bạn có anh tổ chức sinh nhật, mời tôi ở lại chơi. Tôi chẳng chút ngại ngùng, nán lại dự sinh nhật, đến 9 giờ tối mới về.
Lúc tôi ra về, trời đổ mưa to, gió rít từng cơn, mưa trắng trời và lá rụng tan tác dưới mặt đường nhựa loáng nước. Tôi một mình đạp xe về trường trên con đường vắng dần xe cộ, mưa gió tầm tã và nước mắt rơi buồn bã tái tê.
Lời chia tay mối tình đơn phương ập đến, rõ ràng và quyết liệt. Tình yêu chỉ xuất phát từ phía tôi, làm sao có thể duy trì khi bạn ấy né tránh và từ chối.
Một thời tuổi trẻ mơ mộng và ngốc nghếch của tôi như thế đó. Sau này, khi chúng tôi họp lớp, gặp lại nhau, tôi mỉm cười e ngại. Bạn nhắn tin, những lá thư xưa tôi gửi bạn vẫn còn giữ…
Tôi chỉ im lặng. Tôi nhớ đến trường đại học bạn học 5 năm, trước cổng trường có vườn hoa sinh viên, màu đỏ hoa phượng, màu tím hoa bằng lăng và màu vàng hoa điệp xen kẽ trong màu nắng tháng 5 chói chang rực rỡ.
Mỗi độ hè sang, ngắm màu hoa tím, hồng miên man trên phố, nghĩ về tuổi 20 của mình, tôi vẫn thấy một nỗi nhớ xôn xao.
Nhà tâm lý học lâm sàng Meg Jay cho rằng, tuổi đôi mươi là điểm phát triển ngọt ngào để chúng ta lên kế hoạch cho cuộc sống tương lai. Đó là độ tuổi đẹp nhất của cuộc đời. Khi ấy, chúng ta không chỉ có sức khỏe, có khao khát cùng sự sục sôi của tuổi trẻ, mà còn có cả những giấc mơ đẹp và những kỷ niệm tuyệt vời. Báo VietNamNet mở diễn đàn Tuổi đôi mươiđể cùng độc giả ôn lại những khoảnh khắc khó quên về thời điểm chuyển tiếp đặc biệt trong cuộc đời này. Bài viết liên quan xin gửi về: bandoisong@vietnamnet.vn. |
Tuổi đôi mươi, tôi gửi 7 bức thư tình và nhận ra điều đau đớn trong một đêm mưa
Quá trình công tác, ông từng giữ các chức vụ: Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Quốc học; Tổng biên tập Tạp chí Hồn Việt; ủy viên Hội đồng lý luận - phê bình văn học nghệ thuật trung ương, Phó chủ tịch Hội đồng lý luận phê bình Hội Nhà văn VN; Ủy viên BCH Hội Nhà văn TP.HCM; Ủy viên Hội đồng chức danh Giáo sư ngành Văn học; Ủy viên Hội đồng Giải thưởng Hồ Chí Minh.
Ông từng tham gia các hội thảo, hoạt động nghiên cứu ở nhiều nước như Mỹ, Trung Quốc, Nga, Pháp, Italy…
Một số tác phẩm tiêu biểu của Mai Quốc Liên: Nhà thơ, cơn bão và những cánh hoa(phê bình, 1979); Ngô Thì Nhậm trong nền văn học Tây Sơn(chuyên luận, 1985); Dưới gốc me vườn Nguyễn Huệ(tiểu luận, 1986); Trước đèn(tiểu luận, 1992); Khảo luận Văn chiêu hồn(1991); Phê bình và tranh luận văn học (1998); Tạp luận(1998); Vị mặn biển đời(thơ, 2003)...
Ông từng được trao Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật và Giải thưởng Nhà nước về Khoa học công nghệ.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nhận định Mai Quốc Liên có những công trình nghiên cứu với giá trị to lớn cho sự nghiệp nghiên cứu, giảng dạy hiện tại và tương lai. Ông là tấm gương trong nghiên cứu lẫn lối sống, làm việc với tinh thần vô cùng nghiêm khắc và khoa học.
"Giáo sư cũng là người kiên định trong cách nhìn với những vấn đề học thuật và văn học của đất nước. Tinh thần đấu tranh cho chân lý mà ông lựa chọn và theo đuổi không bao giờ thay đổi", Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam.
Giáo sư, nhà văn Mai Quốc Liên qua đời
Khi giới thiệu các đoàn vận động viên tham dự sự kiện, đài MBC đã lồng ghép những hình ảnh mang tính đại diện cho mỗi quốc gia được nêu tên. Ví dụ, khi đến đoàn vận động viên Na Uy, MBC đã chiếu chùm ảnh bản đồ, quần đảo Lofoten, môn trượt tuyết băng đồng và cá hồi Bắc Cực.
Hình ảnh Chernobyl được sử dụng làm minh họa cho phần giới thiệu về đoàn vận động viên Ukraine. Ảnh: MBC. |
Tranh cãi bắt đầu khi MBC sử dụng hình ảnh nhà máy điện hạt nhân Chernobyl để đại diện cho Ukraine, đồng bitcoin khi nhắc đến El Salvador và các cuộc biểu tình ở Haiti. Không chỉ đưa lên sóng truyền hình những bức ảnh gây tranh cãi, phần tường thuật của người dẫn chương trình cũng khiến khán giả băn khoăn khi đề cập nhiều nội dung lạc đề như biến động chính trị, GDP hay tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19.
Lấy ví dụ, phần giới thiệu về Quần đảo Marshall của đài MBC có đoạn “bao gồm hơn 1.200 đảo lớn nhỏ, vùng đất từng là bãi thử vũ khí hạt nhân của Mỹ” hay “tỷ lệ tiêm vaccine phòng Covid-19 của quốc gia này là 28,9%”.
Nhận thấy chương trình thu hút nhiều bình luận tiêu cực giữa lúc lên sóng trực tiếp, sau buổi tường thuật, đại diện MBC lập tức gửi lời xin lỗi tới khán giả và những quốc gia đã bị xúc phạm.
Bài diễn văn xin lỗi của MBC có đoạn: “Trong chương trình tường thuật lễ khai mạc Olympic hôm nay, chúng tôi đã sử dụng nhiều hình ảnh không phù hợp để giới thiệu các vận động viên đến từ nhiều quốc gia như Ukraine và Haiti. Chúng tôi cũng dùng nhiều câu từ chưa phù hợp để mô tả một số quốc gia khác. Thay mặt đài, xin được gửi lời xin lỗi tới khán giả, người dân Ukraine và các quốc gia khác”.
Dù đã lập tức đưa ra lời xin lỗi, đài MBC vẫn tiếp tục hứng chịu chỉ trích từ cả trong và ngoài Hàn Quốc. Dư luận nước này đã tạo một thỉnh nguyện thư trực tuyến trên trang web Nhà Xanh, kêu gọi cơ quan chức năng có biện pháp xử phạt ê-kíp sản xuất của đài MBC vì đã cho lên sóng nội dung phản cảm.
(Theo Zing)
Lâm Diệu Khả ở tuổi 22 được nhận xét khó bật lên thành "sao" do ngoại hình tăng cân cùng tai tiếng từ vụ hát nhép trong Olympic Bắc Kinh nhiều năm trước.
">Kênh truyền hình Hàn Quốc bị chỉ trích khi lên sóng nội dung phản cảm
友情链接