您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nữ trọng tài quyến rũ nhất thế giới tái xuất đầy ấn tượng
Thế giới3118人已围观
简介Nữ trọng tài Karolina Bojar đầy xinh đẹp và rạng rỡ.Mới đây, nữ trọng tài Karolina Bojar đã khoe một...

Mới đây, nữ trọng tài Karolina Bojar đã khoe một bức ảnh xinh đẹp rạng ngời trên tàu điện. Karolina Bojar cũng tiết lộ thêm rằng bản thân đang trở về nhà nghỉ ngơi sau một trận đấu cầm còi nghiêm túc.
Đây quả là một tin vui đối với các fans hâm mộ của Karolina Bojar. Vì hồi tháng 2 vừa rồi, nữ trọng tài xinh đẹp đã tuyên bố tạm "gác còi" để đi du lịch, nghỉ ngơi.
Được biết, Karolina Bojar đã đi nghỉ tại vùng biển Caribe xinh đẹp, rồi tới New York và Miami, nước Mỹ. Đây cũng được xem là một chuyến đi tổng kết năm 2021 đầy thành công và ý nghĩa đối với cá nhân Karolina Bojar.

Sở hữu vẻ ngoài trẻ trung và xinh đẹp, Karolina Bojar được nhiều fans hâm mộ ca ngợi là nữ trọng tài quyến rũ nhất thế giới. Bản thân Karolina Bojar thì lúc nào cũng tự tin với lợi thế ngoại hình trời ban. Thậm chí, Karolina Bojar còn tiết lộ rằng vẻ ngoài xinh đẹp đã từng giúp cô không ít lần trong công tác trọng tài.
"Phụ nữ có một sức mê hoặc tự nhiên, cho phép chúng tôi duy trì trạng thái bình tĩnh trong trận đấu, ngay cả trong những hoàn cảnh căng thẳng", Karolina Bojar chia sẻ.
Nữ trọng tài cũng chiêm nghiệm ra rằng: "Xuyên suốt trận đấu có rất nhiều những tình huống khác nhau có thể tạo ra các hành vi hung hăng. Nhưng mà các trận đấu của tôi thì lại bắt đầu với bầu không khí tốt lành và dễ chịu, nên là tôi nghĩ nhan sắc có giúp ích đấy".

Theo TS
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al
Thế giớiNguyễn Quang Hải - 18/04/2025 08:09 Nhận định ...
【Thế giới】
阅读更多Triển lãm thư pháp 'Hiếu học' tại Văn Miếu
Thế giớiHội chữ Xuân 2024 sẽ có 40 ông đồ tham gia cho chữ. Trong khuôn khổ Hội chữ xuân năm nay, còn có nhiều hoạt động sẽ được tổ chức để phục vụ khách du xuân như: tái hiện không gian giáo dục thi cử truyền thống (không gian sĩ tử đi thi, làng sĩ tử với bối cảnh không gian làng trong phố…); không gian văn hóa đọc; giới thiệu làng nghề, sản phẩm thủ công truyền thống Hà Nội, sản phẩm lưu niệm, nét văn hóa ẩm thực ngày xuân; tổ chức chương trình biểu diễn nghệ thuật, ca múa nhạc dân tộc: quan họ, ca trù, chèo, múa rối nước, múa lân sư rồng…
Để đảm bảo cho du khách tới di tích đón xuân trong không khí vui tươi, lành mạnh, an toàn, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã phối hợp với các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương xây dựng phương án đảm bảo an ninh trật tự, giải quyết ùn tắc giao thông, đảm bảo công tác phòng, chống cháy nổ… tại Hồ Văn và toàn bộ khu vực Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám trong thời gian diễn ra Hội chữ xuân Giáp Thìn 2024.
Đêm thú vị tại Văn Miếu - Quốc Tử GiámTối 29/10, tour đêm Văn Miếu – Quốc Tử Giám với chủ đề Tinh hoa đạo học do Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức đã chính thức ra mắt.">...
【Thế giới】
阅读更多Bộ sách đứng sau vẻ đẹp 'biệt thự dát vàng' của hoa hậu Ngô Mỹ Uyên
Thế giớiTâm sự với VietNamNet, hoa hậu Ngô Mỹ Uyên cho biết thói quen đọc của cô bắt đầu từ cấp 1 bằng việc nhịn tiền quà vặt mỗi ngày để đến các sạp mua sách, báo và truyện. Ngoài ra, cô cũng đi thuê sách hoặc đến thư viện làm thẻ mượn sách về nhà đọc. "Tôi nhịn ăn, chắt chiu mua từng quyển sách, sưu tập chúng trong chiếc tủ nhỏ của mình. Đến khi chiếc tủ sách được lấp đầy, tôi cảm giác trân trọng, sung sướng và thỏa mãn không tả được! Đó là sở thích tự thân chứ gia đình tôi không ép buộc hay chỉ dẫn gì. Đến giờ, tủ sách vẫn là ưu tiên hàng đầu trong những ngôi nhà tôi từng ở và đang ở", Ngô Mỹ Uyên cởi mở.
Ngô Mỹ Uyên và cuốn "Nghìn lẻ một đêm". Ảnh: NVCC Bí mật đằng sau vẻ đẹp của căn biệt thự dát vàng
Cuốn sách Ngô Mỹ Uyên tâm đắc nhất là Nghìn lẻ một đêm. Khi còn là đứa trẻ, cô đọc những câu chuyện trong Nghìn lẻ một đêm từ sách dịch ở thư viện hay các tuyển tập cho thiếu nhi ở sạp báo đến mức thuộc lòng. Thời gian sống ở Mỹ, Ngô Mỹ Uyên từng tham dự buổi đấu giá sách để mua về trọn 2 bộ sách gốc Nghìn lẻ một đêm của Sir Richard Burton. Hai bộ sách quý này hiện vẫn được đặt trong tủ sách nhà cô ở TP.HCM.
Ngô Mỹ Uyên rất yêu những câu chuyện, những chuyến phiêu lưu của Alibaba, Ala Aldeen, Sinbad hay Badroulbadour (nhân vật được Disney "cải biên" thành công chúa Jasmine - PV), Morgiana, Shahrazad trong truyện này.
Bìa cuốn "Nghìn lẻ một đêm" của Sir Richard Burton. Ảnh: worthpoint "Chúng in sâu trong trí tưởng tượng của tôi lúc nhỏ, khi tôi còn phải nhịn tiền quà vặt để mua hoặc thuê đọc bằng hết những câu chuyện ấy rồi ngồi một mình mơ mộng. Có thể nói đây là những giấc mơ đã làm thay đổi cuộc đời tôi cho đến bây giờ - một ảnh hưởng lớn đến nhiều khía cạnh con người tôi", cô nói.
Cụ thể, Ngô Mỹ Uyên "bật mí" căn biệt thự dát vàng rộng 1.000m2 nổi tiếng trên đường Hàn Thuyên, Quận 1 (TP.HCM) của cô ngày xưa được xây trong 3 năm dựa trên ý tưởng từ Nghìn lẻ một đêm. Từ kiến trúc bên ngoài đến nội thất, cách bày trí, cả việc nhũ vàng tường, trần nhà… hoàn toàn từ những mơ mộng thuở bé của hoa hậu khi đọc bộ truyện.
"Xây nhà tắm và hồ bơi, tôi mua đá bên Italy, dát vàng mỏng cho bền, đẹp. Phòng xông hơi lót bằng đá đó trông rất đẹp, chúng là vàng thật nhưng chỉ là vàng trang trí nội thất. Đèn treo ở phòng khách cũng là đèn chùm của Italy, mạ vàng 18k và 24k chiếu rực rỡ. Tôi thích ở trong ngôi nhà vàng rực giống như trí tưởng tượng của tôi lúc nhỏ về những tòa lâu đài, cung điện cổ kính, nguy nga", hoa hậu kể.
Tuy nhiên, đầu năm 2018, Ngô Mỹ Uyên phải bán căn biệt thự với giá 7 triệu USD (khoảng 162 tỷ VND) vì sau khi lấy chồng, nơi đây không còn ai ở hay trông coi. Dù rất nuối tiếc khi phải bán đi ngôi nhà mà mình dày công sửa sang theo sở thích cá nhân nhưng nếu hoa hậu cố giữ, nó sẽ xuống cấp dần theo thời gian.
Ngô Mỹ Uyên cho rằng Nghìn lẻ một đêm hoàn toàn không dành riêng cho độ tuổi nào như nhiều người vẫn nghĩ. Đó là bộ truyện chứa rất nhiều thông điệp về thiện ác, tình yêu thương, vun đắp cho con người động lực, niềm tin cùng ước mơ sống thật... mà mỗi giai đoạn cuộc đời, hoa hậu lại nhìn chúng theo hướng khác nhau.
"Lớn lên, tôi nghiền ngẫm lại tất cả câu chuyện ấy theo tuổi tác, tìm xem những bộ phim về Nghìn lẻ một đêm xây dựng theo nhiều trường phái điện ảnh khác nhau. Cứ thế tôi khám phá ra nhiều điều, bài học mới từ những câu chuyện cũ, thế giới càng rộng mở, cứ như không có giới hạn vậy! Những giá trị thần kỳ chẳng mảy may thay đổi qua ngần ấy năm tháng. Có thể nói, đây là bộ truyện lớn nhất đã thay đổi tôi và vẫn hiện diện trong đời tôi đến bây giờ. Đấu giá được trọn 2 bộ sách cổ, quý ấy, tôi mãn nguyện và trân quý hơn bất cứ tài sản nào mình đã có đến ngày hôm nay", Ngô Mỹ Uyên trải lòng.
'Chết lên chết xuống' vì cổ văn Italy
Nhân trò chuyện với VietNamNet về sách, Ngô Mỹ Uyên nhớ lại nhiều năm chật vật học tiếng Italy. Theo cô, văn hóa đọc của người Italy rất khác người Việt. Không chỉ bản xứ có nền văn hóa phong phú, sâu dày từ thuở sơ khai, người Italy còn được học tiếng La-tin từ nhỏ. Vì vậy, sẽ rất rộng nếu nói hết văn hóa đọc giữa Italy và Việt Nam khác nhau thế nào. Tuy nhiên, Ngô Mỹ Uyên cho hay, mỗi gia đình Italy đều có thư viện sách tại nhà. Các dịp lễ, sinh nhật… người Italy tặng sách cho nhau làm quà.
Cuốn "Ocean Sea" của Alessandro Baricco bản tiếng Anh và tiếng Italy. Ảnh: NVCC Quãng thời gian học tại trường dạy tiếng Italy cho người nước ngoài, Ngô Mỹ Uyên được học các tác giả, tác phẩm nổi tiếng trong chương trình bắt buộc. Cô nhớ mãi những lúc làm bài tập bình sách ở trường. Các giáo sư đưa cho cô một danh sách 50 đầu sách rất "khó nuốt" của các tác giả khác nhau.
"Tôi tìm mua một cuốn bán chạy nhất cho dễ đọc, dễ bình luận. Thế là, các giáo sư cho là bài của tôi 'kém văn học, chạy theo thị trường thay vì văn chương'! Học tiếng Italy vốn đã khó, đọc sách tiếng Italy càng khó hơn, huống chi là phải đọc và bình luận các tác phẩm cao siêu. Nhưng nếu bạn bình sách best-seller, thầy cô sẽ chê đó là sách thị trường, không có tính văn chương và không đáng đọc.
Loạt sách tiếng Italy Ngô Mỹ Uyên từng học khi mới sang Rome. Ảnh: NVCC Sau đó, tôi phải chuyển sang bình cuốn sách khác là Ocean Sea của Alessandro Baricco do bị trường… ép chọn. May là tôi đã đọc cuốn Silk của nhà văn này trước đó. Dĩ nhiên, tôi đọc và viết hoàn toàn bằng tiếng Italy. Đôi khi là sách của Italo Calvino; “chết lên chết xuống” với sách và thơ cổ đại của Dante hoặc may mắn được thư giãn với các sách về âm nhạc, kiến trúc, thiết kế…", Ngô Mỹ Uyên bật cười nhớ lại.
Gia Bảo
Villa 10.000 m2 của Hoa hậu Ngô Mỹ Uyên cùng chồng Tây
Vào cuối tuần, gia đình Ngô Mỹ Uyên mất 1,5 tiếng lái xe để đến villa của họ ở Tuscany, Ý. Villa rộng hơn 10.000m2 là nơi cả nhà nghỉ dưỡng và sum họp.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Leicester City vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4
- Trung Quốc phát triển 'siêu khoai tây' chống chịu biến đổi khí hậu
- Hành trình công lý tập 25: Hoàng tìm cách lấy lại niềm tin của con trai
- Hà Nội tiết kiệm tỷ đồng mỗi năm nhờ rác tái chế
- Nhận định, soi kèo MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4: Tiếp đà hưng phấn
- Đổ nhầm nhiên liệu có thể gây cháy ô tô hay không?
最新文章
-
Soi kèo góc MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4
-
Trở lại mùa 2020, Cười xuyên Việt có những thay đổi mới lạ và kịch tính từ thí sinh, trợ diễn, vai trò ban giám khảo, cấu trúc và dàn dựng cảnh trí. Năm nay, ban giám khảo chuyên môn sẽ gồm danh hài Minh Nhí và Kiều Oanh chấm thi cố định xuyên suốt chương trình. Cặp danh hài sẽ đưa ra nhận xét kỹ năng diễn xuất, xây dựng hình ảnh, tâm lý nhân vật cho cả 6 thí sinh.
Trong khi đó, ban giải trí sẽ gồm những quán quân, á quân, nghệ sĩ bước ra từ Cười xuyên Việtcác phiên bản mùa trước. Họ đảm nhận việc góp ý các mảng miếng hài mang tính cập nhật xu hướng hiện đại nhưng nằm trong giới hạn tinh tế, lịch sự, tôn trọng khán giả.
Anh Tú và Nam Thư xuất hiện trong phần giới thiệu bằng thơ của Minh Dự:
Đáng lưu ý, trong video Minh Dự giới thiệu giám khảo giám khảo chuyên môn và ban giải trí, Anh Tú và Nam Thư cùng xuất hiện với tư cách thành viên của ban giải trí. Nam Thư bất ngờ "đòi" thơ Minh Dự trong khi Anh Tú chỉ cười, không góp lời. Chương trình là lần hiếm hoi 2 nghệ sĩ trẻ được khán giả yêu mến tái ngộ.
Để tăng thêm kịch tính, năm nay, BTC quyết định đưa ra phần rút thăm giải thưởng nóng nhằm khích lệ thí sinh.
6 thí sinh tham gia Cười xuyên Việt 2020đều là những diễn viên trẻ tài năng, nhiệt huyết. Ngọc Phước hiện là diễn viên sân khấu kịch Thế giới Trẻ đồng thời là giáo viên tiếng Anh.
Bảo Bảo tốt nghiệp loại xuất sắc tại sân khấu kịch Minh Nhí, từng tham gia các vở kịch dài tại đây như Ai có chờ hoa nở, Đứa con truyền kiếp,… Anh hiện sống và phụ giữ đền thờ Tổ (Quận 9, TP.HCM) cho danh hài Hoài Linh.
Vy Vân - thí sinh có bề dày kinh nghiệm, từng đóng các tác phẩm như Hoàng tử xấu xí & công chúa tóc vàng, Bông hồng cài áo, Hồn bướm mơ điên,... Cô cũng từng là thành viên nhóm kịch Tía Lia của Huỳnh Lập và đóng trên dưới 100 TVC quảng cáo.
Minh Nhí, Kiều Oanh chấm chuyên môn 6 thí sinh.
Mậu Đạt hiện đang học Diễn viên Sân khấu Kịch - Điện Ảnh tại trường ĐH Sân Khấu Điện Ảnh và là thành viên Đoàn Lô tô Sài Gòn Tân Thời. Anh có khiếu hài hước bằng ngôn từ, khả năng làm MC show giải trí với tiếng Anh khá lưu loát.
Kim Đào tham gia diễn xuất trong khoảng 100 phim truyền hình, điện ảnh, sitcom như: Đợi mai, Ngôi nhà bươm bướm, Gia đình showbiz, Phượng khấu,… Cô cũng là diễn viên lồng tiếng cho phim hoạt hình Hollywood Angry birds 2. Hiện tại, thí sinh là diễn viên sân khấu kịch 5B và Thế giới trẻ.
Diễn viên trẻ Nguyễn Phước Lộc có lợi thế khi từng tham gia một số show truyền hình như Lô tô Show - Gánh hát ngàn hoa, Cười xuyên Việt - Tiếu lâm hội, Lô tô Show - Gánh hát ngàn hoa phiên bản Nghệ sĩ,... đồng thời là biên kịch cho các tiết mục gameshow truyền hình.
Mùa 2020, Minh Dự trở về mái nhà Cười xuyên Việt với vai trò MC, góp phần tạo thêm nhiều màu sắc cho chương trình năm nay. Ra mắt từ năm 2015, Cười xuyên Việtđược đánh giá là một trong những chương trình hài chỉn chu, chất lượng, tạo được hiệu ứng tốt với khán giả truyền hình. Qua nhiều mùa tổ chức, chương trình bệ phóng cho nhiều diễn viên trẻ nổi tiếng như Nam Thư, Nguyễn Anh Tú, Gia Bảo, Lê Dương Bảo Lâm, Huỳnh Lập, Minh Dự, Mạc Văn Khoa, Puka, Tuấn Dũng, Lạc Hoàng Long, Quang Trung,...
Sau 3 năm vắng bóng, Cười xuyên Việt trở lại sóng Truyền hình Vĩnh Long tối 23/11.
Như Loan
Minh Dự 'làm mẹ' Nam Thư, Quang Tuấn trong kịch 'Ngược gió'
Trong chính kịch "Ngược gió", Minh Dự vào vai người mẹ đồng trinh khổ tâm vì tình cảm phức tạp chồng chéo giữa hai đứa con nuôi (Nam Thư và Quang Tuấn đóng).
" alt="'Cười xuyên Việt' trở lại sóng truyền hình sau 3 năm">'Cười xuyên Việt' trở lại sóng truyền hình sau 3 năm
-
Tác giả lấy từ Pomodoro, nghĩa là “quả cà chua” trong tiếng Ý để đặt tên cho sáng tạo của mình, do chiếc đồng hồ hình quả cà chua là công cụ chính và cũng là biểu tượng của phương pháp này.
Thời gian là tài sản quý báu của đời người. Nó tuy đo đếm được nhưng lại vô hình, không ngừng trôi đi và không thể quay trở lại. Nói về vấn đề thời gian, nhiều người thường thở than rằng mình rất chăm chỉ, bận rộn nhưng cuối cùng làm gì cũng dở dang, không việc nào hoàn tất. Một số người khác ước rằng giá như có nhiều hơn 24 giờ một ngày mới giải quyết hết mọi việc. Suy nghĩ rằng bản thân thiếu thời gian khiến chúng ta lo lắng, mệt mỏi. Nguyên nhân chính là do chúng ta chưa sắp xếp hiệu quả quỹ thời gian của mình, chưa biết cách tập trung khi làm việc.
Không khó để bạn tìm thấy những hướng dẫn giúp gia tăng hiệu quả làm việc, trong đó đều đề cập tới tầm quan trong của việc tập trung khi làm việc, sự cần thiết của việc hoàn thành từng công việc trước khi chuyển sang việc khác... Nhưng bạn sẽ băn khoăn tự hỏi: “Làm thế nào để tôi biết mình đang tập trung? Có gì có thể giúp tôi giám sát, đo lường sự tập trung của mình, để tự mình có đánh giá được kết quả công việc hiện tại và tìm cách cải thiện trong tương lai?”.
Pomodoro chính là câu trả lời cho bạn! Đây là phương pháp quản trị thời gian bằng đồng hồ bấm giờ được chuyên gia tư vấn doanh nghiệp nổi tiếng người Ý là Francesco Cirillo xây dựng và phát triển trong hơn 30 năm.
Pomodoro hướng dẫn mọi người cách tập trung tư duy cao độ trong một khoảng thời gian nhất định (thường từ 25 -30 phút) để đạt được hiệu suất cao trong một hoạt động nhất định. Nhờ tính đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả, sau khi ra đời, Pomodoro đã được đón nhận và dần được phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới, gia tăng hiệu quả công việc cho từng cá nhân và tập thể, tổ chức trong mọi lĩnh vực. Hàng triệu triệu người - từ học sinh, sinh viên, tới các nhân viên kinh doanh hay lãnh đạo cấp cao trong các tập đoàn lớn… đều công nhận sự hiệu quả mà phương pháp này mang lại.
Cuốn sách vừa ra mắt bản tiếng Việt từ tháng 4/2020. Nếu như vài năm trước, bạn chỉ có thể tìm thấy những bài giới thiệu sơ lược hay những tổng kết cơ bản cho phương pháp này, khiến bạn lúng túng khi phát sinh các vấn đề trong quá trình áp dụng do thiếu hướng dẫn cụ thể thì nay toàn bộ nội dung giới thiệu đầy đủ nhất về phương pháp Pomodoro đã được ra mắt dưới dạng sách in và xuất bản bằng nhiều ngôn ngữ. Ấn bản tiếng Việt “Pomodoro - Tuyệt chiêu quản trị thời gian – Để việc tập trung tư duy không còn là thách thức”, dưới sự đồng ý của tác giả, đã chính thức được xuất bản và ra mắt độc giả tháng 4/2020.
Cuốn sách nhỏ gọn, được trình bày khoa học với những hướng dẫn chi tiết, ví dụ và hình vẽ minh họa dễ hiểu, kèm theo các mẫu bảng biểu in sẵn giúp độc giả hoàn toàn dễ dàng tiếp cận và thực hành ngay phương pháp chỉ với một đồng hồ bấm giờ hoặc tính năng bấm giờ trên điện thoại.
Đặc biệt, trong cuốn sách tác giả còn giới thiệu phương pháp Pomodoro “phiên bản đội nhóm”, điều này có nghĩa không chỉ mỗi cá nhân mới thực hành được phương pháp này, mà những người đứng đầu đội nhóm cũng sẽ tìm thấy hiệu quả bất ngờ khi áp dụng Pomodoro cho tổ chức hay đội ngũ của mình.
Có thể nói, dù ở bất kỳ đâu, trong bất kỳ công việc nào, Pomodoro chính là chìa khóa giúp bất cứ ai đều có thể tập trung làm việc, mang lại những hiệu suất và thành tích đáng mong đợi!
Mỹ Anh
Cuốn sách đồ sộ tiết lộ về vị tỷ phú bí ẩn nhất nước Mỹ
"Titan - Người khổng lồ" là cuốn sách đồ sộ nhất, đầy đủ nhất tiết lộ về vị tỷ phú bí ẩn nhất được mệnh danh là người tạo nên nước Mỹ - John D. Rockefeller.
" alt="Cuốn sách gợi ý những tuyệt chiêu giúp bạn quản lý thời gian">Cuốn sách gợi ý những tuyệt chiêu giúp bạn quản lý thời gian
-
Sách Sống vừa cho ra mắt cuốn sách Chúng tôi thời hậu chiến của Vũ Công Chiến - tác cũng từng được bạn đọc yêu mến qua cuốn sách Kim Liên một thủa. Cuốn sách kể về cuộc đời của chính tác giả sau quân ngũ. Ngay sau ngày chiến thắng 30/4/1975, số phận những người lính cũng có nhiều đổi thay và người lính Vũ Công Chiến cũng không ngoại lệ.
Ngay sau ngày chiến thắng 30/4/1975, số phận những người lính cũng có nhiều đổi thay. Cuộc sống khi trở về đời thường của anh lính Vũ Công Chiến trôi qua bình dị: Theo học ĐH Bách khoa, ra trường đi làm trong một cơ quan nhà nước, có người yêu, cưới vợ sinh con. Anh lính ấy cũng từng sắm túi đồ nghề rồi đạp xe rong ruổi khắp thành phố nhận sửa máy tính cho dân tình, đi dạy tin học văn phòng… bởi đồng lương của anh công chức không đủ trang trải cho gia đình nhỏ. An phận là kẻ "làm công ăn lương" nhưng tác giả lại cảm thấy hài lòng với cuộc sống đều đều, ổn định của mình bởi “mình vốn là lính mãi mãi vẫn là "người lính" theo tất cả ý nghĩa của từ đó.
Cuốn sách đã kể về những tác động không nhỏ đến cuộc sống của người lính phục viên khi nền kinh tế thị trường mở ra. Đã không ít lần, tác giả tình cờ bắt gặp đồng đội cũ mưu sinh khắp phố phường Hà Nội. Gặp nhau, mừng vì tìm thấy đồng đội cùng vào sinh ra tử năm xưa, buồn và chạnh lòng khi biết cuộc sống nhiều nỗi xót xa.
Tác giả kể, một buổi chiều lững thững đạp xe về nhà, bỗng gặp một người mặc áo lính chạy từ trên hè lao ra gọi theo, đó là Hà "thái giám", người đã bị một mảnh cối tai ác chém phăng nguyên cả bộ phận, mà phải có nó, người ta mới được gọi là đàn ông. Hà "thái giám" ra quân, về sống trong gian nhà đơn sơ ở xóm lao động, theo xe xuôi ngược đi buôn.
Có lần, ngồi trong quán nước vỉa hè, chợt thấy một gã đàn ông nhà quê đẩy chiếc xe đạp có hai cái sọt tre chở đầy những củ su hào, dép cao su, mũ lá và khăn mặt vắt vai, nhận ra ngay đó là Thái "pi tơ" - một hoạt náo viên thời còn quân ngũ. Hay có lần đang đi qua chợ lại thấy đồng đội đang cầm cái quạt nan đuổi ruồi ở quầy bán thịt gà làm sẵn ngay cạnh cổng chợ, đó là Kim "con".
Thế mới thấy cuộc sống thời bình khác xa những gì người lính đã trải qua trên chiến trường, họ loay hoay, chật vật để tồn tại. Thế nhưng cũng có anh lính trở về chịu khó làm ăn, nhạy bén với thời cuộc nên cuộc sống dư dả, như Xướng, như anh Kĩnh...
Bên cạnh nỗi lo kinh tế, những di chứng chiến tranh cũng khiến cho đồng đội xót xa mỗi lần nghĩ về nhau. Đó là Dũng "trắng", với một mảnh đạn nằm trong phổi và trí óc cũng bị ảnh hưởng. Nhiều đêm, Dũng "trắng" thình lình gõ cửa nhà đồng đội khiến ai nấy cũng khiếp nhưng rồi một ngày, đồng đội mong được tiếng gõ cửa đó cũng chẳng còn bởi bạn đã đi xa.
Đó là gã lính nông tên Hiệt, cặm cụi vất vả nuôi ba đứa con quặt quẹo, vô nhận thức do ảnh hưởng của chất độc da cam. Khó khăn là vậy nhưng người lính ấy vẫn khát khao sinh thêm con dù đồng đội hết sức khuyên can bởi họ vẫn muốn đánh cuộc với số mệnh, biết đâu đứa con sau sẽ may mắn hơn anh chị nó.
Đó là anh Trọng, trở về quê hương bị người làng coi như có tội đồ vì đào ngũ (dù sau đó anh đã lao động cải tạo, quay lại đơn vị cũ), bị xa lánh, cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Sau này đồng đội cũ tìm đến nhà anh thường xuyên, một phần động viên giúp anh bớt tự ti, một phần để cho mọi người xung quanh có cái nhìn tích cực hơn về anh.
Đọc Chúng tôi thời hậu chiến mới thấy thương và cảm phục những người lính cụ Hồ bởi chiến tranh, số phận dẫu tàn nhẫn, khốc liệt đến đâu cũng không khiến họ đầu hàng, gục ngã.
Tình Lê
Blogger nổi tiếng thoát bệnh hiểm nghèo nhờ sống tối giản
"Sự đơn giản là con đường đưa tôi quay lại với những người tôi yêu quý, với công việc tôi thích và với cuộc sống khiến tôi cười ít nhất chín mươi chín lần một ngày", Courtney Carver chia sẻ.
" alt="Những ngã rẽ của đời lính sau chiến tranh">Những ngã rẽ của đời lính sau chiến tranh
-
Nhận định, soi kèo FC Seoul vs Gwangju, 17h00 ngày 19/4: Nhỏ mà có võ
-
Tôi mừng cho ông và các nghệ sĩ khi vẫn còn có một trung tâm của Nhà nước nhận về nuôi dưỡng. Ở đây, họ sẽ được chăm lo tốt hơn, có bác sĩ trực thường xuyên để theo dõi tình trạng sức khỏe. Hầu hết nghệ sĩ ấy đang ở tuổi ngoài 80, có người đã qua tuổi 90. Sự nghiệp nghệ thuật dừng lại, đồng hành với họ trong cuộc sống hiện tại không còn là lời ca, tiếng đàn nữa mà là tuổi già, bệnh tật và nỗi cô đơn.
Các trung tâm chăm sóc người cao tuổi hay viện dưỡng lão (nursing home) đang cần được phát triển nhiều hơn trong xã hội ngày nay. Các trung tâm như thế không chỉ dành cho người neo đơn như các nghệ sĩ mà còn cho những người cao tuổi khác có nhu cầu.
Với tốc độ già hóa dân số nhanh, Việt Nam đang là một trong các quốc gia có số lượng người cao tuổi chiếm tỷ lệ cao. Theo luật của Việt Nam, người cao tuổi được quy định là công dân có độ tuổi từ đủ 60 trở lên. Tổng cục Thống kê dự báo, tới năm 2038, số lượng người cao tuổi của Việt Nam sẽ vào khoảng 21 triệu người, chiếm 20% dân số cả nước.
Việc gia tăng dân số già chắc chắn tạo ra những áp lực cho quốc gia trong việc thiết lập các chính sách an sinh xã hội, trong đó có lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi.
Hiện tại, các trung tâm chăm sóc người cao tuổi đang tồn tại dưới ba hình thức: Trung tâm dưỡng lão thuộc Bộ, các Sở Thương binh xã hội do Nhà nước hỗ trợ cả về kinh phí và chính sách; trung tâm dưỡng lão tư nhân do các cá nhân, doanh nghiệp đầu tư, và trung tâm bảo trợ từ thiện của các tổ chức tôn giáo (chùa, nhà thờ) tự tổ chức và điều hành.
Các trung tâm như thế vẫn còn chưa phát triển đến mức phổ biến và chưa được đầu tư toàn diện như ở các quốc gia khác có cùng mức độ gia tăng già hóa bằng hoặc cao hơn Việt Nam.
Nhật Bản là một quốc gia điển hình với nhiều kinh nghiệm trong việc thiết lập chính sách xã hội tối ưu cho người cao tuổi cũng như xây dựng và quản trị cơ sở chăm sóc họ. Quốc gia "siêu già" này đang có hơn 36 triệu người người cao tuổi, chiếm xấp xỉ 30% tổng dân số.
Với tỷ lệ cao nhất thế giới đó, khá nhiều người cao tuổi Nhật Bản đã sống trong sự cô độc khi bắt đầu vào giai đoạn tuổi xế chiều. Một đồng nghiệp cũ người Nhật của tôi từng bị ám ảnh bởi một hiện tượng xã hội gọi là Kodokushi, cái chết cô độcxảy ra khá phổ biến ở quê hương cô. Kodokushiám chỉ sự ra đi lặng lẽ của những người già cô đơn Nhật Bản trong chính ngôi nhà của mình mà không ai biết.
Để giảm bớt hiện tượng gần như mang tính khủng hoảng ấy, người Nhật chú trọng phát triển mô hình trung tâm chăm sóc người cao tuổi với chất lượng cao. Họ tăng cường đào tạo và tuyển dụng đội ngũ điều dưỡng viên chăm sóc người già (kaigo-shoku) không chỉ ở trong nước mà từ cả nước ngoài. Việt Nam hiện có số lượng thực tập sinh theo học và làm việc ngành này nhiều nhất ở Nhật.
Trong một chuyến đi Nhật, tôi gặp một cô gái Việt Nam quê ở miền Tây đang là thực tập sinh kaigo-shoku. Hỏi về tương lai, cô bé cho biết đang ấp ủ giấc mơ lập ra một nursing home nho nhỏ ở quê hương mình khi không còn làm việc ở Nhật nữa. Điều cô lo ngại duy nhất là văn hóa người Việt dường như vẫn chưa quen lắm với việc đưa người thân của mình vào sống ở trung tâm dưỡng lão.
Tôi hiểu và đồng cảm với lo ngại của cô bé.
Hiện tại, các thành phố lớn như TP HCM, Hà Nội đã có các trung tâm dưỡng lão chất lượng cao do tư nhân đầu tư thành lập và điều hành theo mô hình của những nước phát triển. Các trung tâm này thu hút một lượng đáng kể các gia đình có điều kiện kinh tế tham gia đăng ký sử dụng dịch vụ. Điều đó cho thấy đã và đang có sự thay đổi trong cách nghĩ của nhiều gia đình người Việt. Thậm chí, ngay chính những người cao tuổi cũng tự nhận thấy tiện ích mà các trung tâm đang hoạt động theo mô hình hiện đại cung cấp là phù hợp với cuộc sống của họ. Không ít người đã đề nghị gia đình đưa họ vào sống và sinh hoạt trong các trung tâm như vậy.
Nhưng quyết định đưa ông bà hay cha mẹ lớn tuổi vào một viện dưỡng lão vẫn không phải là điều dễ dàng. Truyền thống gia đình theo văn hóa phương Đông của người Việt vốn nặng chữ tình và chữ hiếu nên sẽ khó ủng hộ phương thức nuôi dưỡng người già theo xu hướng của một xã hội hiện đại.
Trở ngại thứ hai là phần lớn các trung tâm này yêu cầu chi phí cao hơn nhiều so với khả năng đáp ứng của đại đa số người dân có nhu cầu. Không phải người già nào muốn, cũng vào được viện dưỡng lão, đành phải sống chen chúc, chật vật, thậm chí trong cảnh "hòn bấc ném đi, hòn chì ném lại" với cháu con.
Không có gì tốt đẹp hơn cho người cao tuổi nếu có sự kết hợp hài hòa giữa tư tưởng truyền thống và cách sống hiện đại để tạo cho họ cuộc sống mới mà trong đó họ không còn cảm thấy cô đơn. Có điều kiện để bố mẹ, ông bà hòa nhập vào cuộc sống sinh hoạt chung của những người cùng lứa tuổi vào những ngày thường và trở về sum họp với gia đình trong ngày cuối tuần, ngày lễ Tết là một lựa chọn hay. Điều đáng trách, nếu có, là chỉ khi gia đình quá ỷ lại và dồn hết trách nhiệm cho các trung tâm dưỡng lão, phớt lờ hẳn đi vai trò và nghĩa vụ chia sẻ của chính mình. Đó mới là sự bỏ mặc, sự vô tâm đáng bị phê phán.
Vấn đề cuối cùng trong việc phát triển hệ thống chăm sóc, nuôi dưỡng người già là các nhà tạo lập nên các trung tâm, các viện dưỡng lão cần xây dựng một hệ thống viện phí phù hợp với mức sống của các gia đình Việt. Chất lượng và mức độ an toàn tối thiểu cũng phải được bảo đảm để tạo được niềm tin tưởng cho họ.
Khi một hệ thống hạ tầng chăm sóc người già như vậy được hoàn thiện, tôi tin nhiều người cao tuổi sẽ chọn sống vui vầy giữa cộng đồng của chính mình hơn là cô đơn và lạc lõng trong căn nhà của những đứa con bận rộn và khác biệt về các mối quan tâm.
Hà Đức Trí
" alt="Già cậy viện dưỡng lão">Già cậy viện dưỡng lão