25 thương hiệu ăn khách nhất lịch sử: Pokémon số 1, Spider
Ra mắt từ năm 1996,ươnghiệuănkháchnhấtlịchsửPokémonsốkết quả vòng loại world cup hình ảnh những chú Pokémon hay tiêu biểu nhất là Pikachu đã phổ biến toàn cầu. Bạn hẳn còn nhớ cơn sốt Pokémon GOra mắt vào giữa năm 2016. Trò chơi đã phá kỷ lục tải về với 135 triệu lượt tải, tạo nên cơn sốt chưa từng có trên toàn cầu. Năm 2018, Pokémon GO lọt vào top trò chơi di động doanh thu cao nhất, kiếm về 795 triệu USD. Đến nay vẫn còn một cộng đồng hàng triệu người chơi thường xuyên rải rác trên khắp thế giới.

Chỉ riêng cac mặt hàng ăn theo "Pokémon" đã kiếm về hơn 60 tỷ USD
Nếu bạn chưa nhận ra, Pokémon chính là thương hiệu truyền thông có tầm ảnh hưởng nhất mọi thời đại với doanh thu cao nhất lịch sử mà rất khó để thương hiệu nào vượt qua được. Con số ghi nhận được cho đến thời điểm hiện tại là 92,1 tỷ USD, trong đó đóng góp nhiều nhất là các mặt hàng ăn theo với hơn 61 tỷ USD. Ngoài ra, Nintendo còn kiếm bộn từ video game với 17 tỷ USD, 10 tỷ USD từ thẻ bài, cùng nhiều hoạt động truyền thông sinh lời khác.
Đứng ngay sau Pokémon cũng là một đồng hương khác đến từ Nhật Bản. Hello Kittyđã kiếm được 80 tỷ USD chủ yếu nhờ bán các mặt hàng ăn theo. Chỉ có một khoản rất nhỏ chưa tới 30 triệu USD là từ truyện tranh hay âm nhạc. Nếu xét riêng doanh thu từ bán các vật phẩm ăn theo, có thể nói mèo Nhật Bản Hello Kittylà thương hiệu giàu nhất.

Disney chiếm 3 vị trí trong top 5 thương hiệu truyền thông ăn khách nhất
Và nếu là thống kê về các thương hiệu truyền thông, chúng ta không thể bỏ qua tập đoàn Walt Disney của Mỹ. Họ sở hữu cho mình 3/5 vị trí cao nhất trong danh sách 25 thương hiệu. Lần lượt là Winnie Pooh(75 tỷ USD), Mickey Mouse (70,5 tỷ USD), Star Wars(65,6 tỷ USD). Đối với gấu Pooh và chuột Mickey, doanh thu từ hàng hóa ăn theo chiếm phần lớn, lần lượt là 74,5 tỷ USD và 69,8 tỷ USD. Trong khi đó, doanh thu từ các bộ phim rất nhỏ.
Tuy nhiên, thương hiệu đứng thứ 5 là Star Warsthì khác. Đây là một biểu tượng của nền văn hóa đại chúng Mỹ. Mặc dù phần doanh thu từ sản phẩm ăn theo vẫn chiếm nhiều nhất, hơn 40 tỷ USD, nhưng tổng doanh thu từ phim chiếu rạp và phim phòng khách đã vượt qua con số 18 tỷ USD. Star Wars là một trong những thương hiệu điện ảnh chủ chốt của Disney trong cuộc chiến streaming video sắp tới.

Có cô cậu nào mà lại không lớn lên cùng các nàng công chúa Disney?
Số 6 là thương hiệu ít được biết đến ở Việt Nam, Anpanman. Đây là một trong những bộ anime phổ biến nhất ở Nhật Bản dành cho các em nhỏ, độ nổi tiếng không kém gì Hello Kitty và đã thu về 60,2 tỷ USD, hầu như cũng nhờ vào bán sản phẩm ăn theo. Thương hiệu Công chúa Disney (Disney Princess)xếp thứ 7 với 45,1 tỷ USD. Thứ 8 là Mario, thương hiệu video game thành công nhất mọi thời đại với doanh thu 36,1 tỷ USD, trong đó riêng video game đóng góp 30 tỷ USD, cao hơn cả Pokémon.
Thương hiệu truyện tranh Jump/Jump Shounenở Nhật, Harry Pottercủa nước Anh lần lượt chiếm nốt hai vị trí cuối trong top 10. Doanh thu ghi nhận lần lượt là 34,1 tỷ USD và 30,8 tỷ USD. Trong khi tạp chí Jump Shounen chủ yếu kiếm tiền nhờ xuất bản truyện tranh (33 tỷ USD), doanh thu của cậu bé phù thủy đa dạng hơn nhiều. Harry Potterkiếm 9,1 tỷ USD từ phòng vé, 7,7 tỷ USD từ bán sách tiểu thuyết, 7,3 tỷ USD từ các mặt hàng ăn theo khác.

MCU là thương hiệu điện ảnh thành công nhất, thương hiệu truyền thông trẻ nhất trong danh sách
Tiếp theo ở vị trí thứ 11 là một cái tên cực kỳ nổi tiếng hiện nay, Vũ trụ điện ảnh Marvel (MCU). Có mặt từ 2008, thương hiệu đã thu về 29,1 tỷ USD, trong đó góp nhiều nhất là phim chiếu rạp với 18,4 tỷ USD. Riêng bom tấnAvengers: Endgamecòn đạt doanh thu phòng vé cao nhất mọi thời đại - 2,79 tỷ USD. Không chỉ là thương hiệu điện ảnh thành công nhất theo doanh thu phòng vé, MCU cũng là thương hiệu truyền thông trẻ nhất trong danh sách, chỉ mới hơn 10 năm.
Đối với người hâm mộ truyện tranh phương Tây, hẳn các bạn đều biết bộ ba siêu anh hùng vĩ đại nhất mọi thời đại: Superman (Siêu Nhân), Batman (Người Dơi)vàSpider-Man (Người Nhện). Trong top 25 thương hiệu của chúng ta, đáng ngạc nhiên là vắng bóng cái tên Superman. Thay vào đó, Spider-Man lại chính là siêu anh hùng giỏi kiếm tiền nhất, 27 tỷ USD tức chỉ kém MCU khoảng 2 tỷ USD. Đây là kết quả có phần đoán trước được, bởi Người Nhệnchính là siêu anh hùng hạng A của truyện Marvel, sức hút lớn hơn bất kỳ ai trong khối MCUhiện nay.

'Nhện nhọ' kiếm tiền còn giỏi hơn bất kỳ siêu anh hùng nào của DC hay Marvel
Xét về khả năng kiếm tiền, các mặt hàng ăn theo Người Nhệnđem về 14,8 tỷ USD, còn doanh thu phòng vé cũng đạt 6 tỷ USD, bên cạnh nhiều nguồn thu khác. Mặc dù mang biệt danh 'Nhện nhọ' nhưng hóa ra anh chàng nhả tơ còn đứng trên cả "Đấng" Batman của DC Comics. Thương hiệu Batman chịu xếp sau với 26,4 tỷ USD, mặc dù ra mắt từ năm 1939 trước cả Người Nhệnlà 1962. Ngoài ra, doanh thu từ truyện tranh của Người Nhệnlà hơn 1 tỷ USD, nhiều hơn bất kỳ siêu anh hùng DC hay Marvel nào. Một con số rất đáng nể.
Nếu xét theo đơn vị sở hữu, Disney và Nintendo là hai hãng có sức ảnh hưởng lớn nhất, khi đều sở hữu những thương hiệu ‘hái ra tiền'. Còn dựa trên quốc gia, hiển nhiên Mỹ và Nhật là hai cái tên áp đảo danh sách. Top 5 cũng bị hai quốc gia này chiếm sóng hoàn toàn. Người Mỹ tự hào với những cái tên do Disney sáng tạo, Lord of the Ringshay Transformer, còn người Nhật đã đóng góp cho thế giới những biểu tượng văn hóa anime, manga và video game. Rất nhiều cái tên trong danh sách bạn có thể nhận ra do người Nhật sáng tạo.

Cùng với Mỹ, người Nhật đã tạo nên nhiều thương hiệu truyền thông dựa trên nền văn hóa anime, manga và video game của họ
Doanh thu được TitleMax tham khảo từ Wikipedia, tổng hợp từ nhiều loại hình giải trí bao gồm: video game, sản phẩm ăn theo, thẻ bài, truyện tranh, phim chiếu rạp, phim phòng khách, sách, phim truyền hình, âm nhạc, bảo tàng và trình diễn sân khấu. Dưới đây là danh sách 25 thương hiệu truyền thông ăn khách nhất mọi thời đại:
- Pokémon: 92,1 tỷ USD.
- Hello Kitty: 80 tỷ USD.
- Winnie the Pooh: 75 tỷ USD.
- Mickey Mouse: 70,5 tỷ USD.
- Star Wars: 65,6 tỷ USD.
- Anpanman: 60,2 tỷ USD.
- Disney Princess: 45,1 tỷ USD.
- Mario: 36,1 tỷ USD.
- Shōnen Jump/Jump Comics: 34,1 tỷ USD.
- Harry Potter: 30,8 tỷ USD.
- Marvel Cinematic Universe: 29,1 tỷ USD.
- Spider-Man: 27 tỷ USD.
- Gundam: 26,4 tỷ USD.
- Batman: 26,4 tỷ USD.
- Dragon Ball: 24 tỷ USD.
- Barbie: 24 tỷ USD.
- Fist of the North Star: 21,8 tỷ USD.
- Cars: 21,7 tỷ USD.
- Toy Story: 20,7 tỷ USD.
- One Piece: 20,5 tỷ USD
- Lord of the Rings: 19,9 tỷ USD.
- James Bond: 19,9 tỷ USD.
- Yu-Gi-Oh!: 19,8 tỷ USD.
- Peanuts:17,4 tỷ USD.
- Transformers: 17,2 tỷ USD.
Ảnh minh họa danh sách 25 thương hiệu truyền thông ăn khách nhất mọi thời đại, bấm vào đây để xem kích thước lớn.

Pokémon là thương hiệu kiếm tiền số 1, Spider-Man là siêu anh hùng kiếm nhiều tiền nhất, còn MCU là thương hiệu truyền thông trẻ nhất trong danh sách
Ambitious Man
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
相关文章:
- Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
- 阻冲之什么梗
- 蟋蟀靠什么发出声音
- 常吃的鱼有哪些
- Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
- 螃蟹流出来的黄东西是什么
- 高铁很晃是什么梗
- 南河小仙女是什么梗
- Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
- 斑鸠哥是什么梗
- Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
- Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
- Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
- Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
- Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui
- Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
- Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’