Nốt Osler trên tay bệnh nhân. Ảnh: Grepmed

Bạn đừng bỏ qua các cục cứng và đau ở ngón tay. Những chỗ sưng này được gọi là nốt Osler và có thể là dấu hiệu của bệnh viêm nội tâm mạc nhiễm trùng - chứng viêm có khả năng đe dọa tính mạng. 

Viêm nội tâm mạc thường do nhiễm trùng khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, lây lan qua đường máu. Nếu không được điều trị, người bệnh có thể hỏng van tim vĩnh viễn.

Bác sĩ da liễu Geeta Yadav giải thích: "Các nốt Osler hình thành bởi tình trạng viêm các mạch máu, sau đó gây ra nhiễm trùng do vi khuẩn ở lớp hạ bì, dẫn đến viêm nhiều hơn”. 

Nốt Osler có thể tồn tại trong vài giờ đến vài ngày, có xu hướng tự biến mất. Ngay cả khi đó, bạn vẫn nên đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để xác định xem mình có bị viêm nội tâm mạc hay không. Phương pháp điều trị thường dùng thuốc kháng sinh, một số trường hợp cần phẫu thuật. 

Vạch màu đỏ hoặc tím dưới móng tay

Các đường màu đỏ hoặc tím bên dưới móng tay của bạn - được gọi là xuất huyết dạng mảnh - có thể là dấu hiệu của bệnh tim hoặc nhiễm trùng. 

Bác sĩ Yadav giải thích: "Nếu bạn bị xuất huyết dạng mảnh, đó có thể là dấu hiệu của một điều gì đó nghiêm trọng. Nếu là bệnh tim, các vết xuất huyết đó hình thành do vi khuẩn di chuyển qua các mạch máu nhỏ của móng tay. Điều này làm suy yếu mạch và gây ra xuất huyết". 

Ngón tay dùi trống 

Ảnh minh họa: Researchgate

Một dấu hiệu khác cho thấy các vấn đề về tim là ngón tay dùi trống, với các đầu ngón tay bị sưng và móng tay quặp xuống. Tình trạng này thường do bệnh tim hoặc nhiễm trùng các buồng tim.

Phó giáo sư Beth Goldstein, Đại học Bắc Carolina (Mỹ), giải thích: “Móng tay dùi trống có thể xuất hiện từ khi sinh ra, nhưng hay thấy nhất ở bệnh viêm xương khớp. Nếu xảy ra do bệnh tim, hiện tượng đó bắt đầu ở ngón cái và ngón trỏ”. 

Lòng bàn tay đổi màu 

Lòng bàn tay ngả nâu hoặc lấm tấm đỏ cảnh báo rắc rối ở tim của bạn. Triệu chứng này là một dấu hiệu phổ biến khác của nhiễm trùng do vi khuẩn trong tim hoặc các mạch máu xung quanh. 

Các nốt đổi màu không gây đau đớn và có khả năng tự biến mất trong vòng vài ngày hoặc vài tuần. Nếu bạn nhận thấy tình trạng đó, hãy đến gặp bác sĩ để xác định xem bạn có bị nhiễm trùng tim cần dùng kháng sinh hoặc điều trị khác hay không.

Bác sĩ Jennifer Lewey, Hiệp hội Tim mạch Mỹ, đưa ra lời khuyên: "Với bệnh tim, đưa ra những lựa chọn thông minh ngay bây giờ sẽ mang lại kết quả cho phần còn lại của cuộc đời bạn”. 

Bởi vậy, bạn hãy khám sức khỏe thường xuyên, nói chuyện với bác sĩ về chế độ ăn uống, lối sống, kiểm tra huyết áp, cholesterol, nhịp tim, lượng đường trong máu và chỉ số khối cơ thể. 

An Yên(TheoBestlife

Bốn thứ trái tim sợ nhấtThức khuya, uống nhiều rượu, thích ăn thịt chế biến, béo phì dễ dẫn tới các bệnh mạch vành." />

Các dấu hiệu ở tay cảnh báo tim bất ổn

Nhận định 2025-03-31 17:47:12 3161

Thông thường,ácdấuhiệuởtaycảnhbáotimbấtổtrận đấu đội tuyển đức mọi người hay bỏ qua những thay đổi ở tay. Tuy nhiên, đôi khi vấn đề ở lòng bàn tay, ngón tay, móng tay có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh tim. 

Nổi cục đau ở ngón tay

Nốt Osler trên tay bệnh nhân. Ảnh: Grepmed

Bạn đừng bỏ qua các cục cứng và đau ở ngón tay. Những chỗ sưng này được gọi là nốt Osler và có thể là dấu hiệu của bệnh viêm nội tâm mạc nhiễm trùng - chứng viêm có khả năng đe dọa tính mạng. 

Viêm nội tâm mạc thường do nhiễm trùng khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, lây lan qua đường máu. Nếu không được điều trị, người bệnh có thể hỏng van tim vĩnh viễn.

Bác sĩ da liễu Geeta Yadav giải thích: "Các nốt Osler hình thành bởi tình trạng viêm các mạch máu, sau đó gây ra nhiễm trùng do vi khuẩn ở lớp hạ bì, dẫn đến viêm nhiều hơn”. 

Nốt Osler có thể tồn tại trong vài giờ đến vài ngày, có xu hướng tự biến mất. Ngay cả khi đó, bạn vẫn nên đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để xác định xem mình có bị viêm nội tâm mạc hay không. Phương pháp điều trị thường dùng thuốc kháng sinh, một số trường hợp cần phẫu thuật. 

Vạch màu đỏ hoặc tím dưới móng tay

Các đường màu đỏ hoặc tím bên dưới móng tay của bạn - được gọi là xuất huyết dạng mảnh - có thể là dấu hiệu của bệnh tim hoặc nhiễm trùng. 

Bác sĩ Yadav giải thích: "Nếu bạn bị xuất huyết dạng mảnh, đó có thể là dấu hiệu của một điều gì đó nghiêm trọng. Nếu là bệnh tim, các vết xuất huyết đó hình thành do vi khuẩn di chuyển qua các mạch máu nhỏ của móng tay. Điều này làm suy yếu mạch và gây ra xuất huyết". 

Ngón tay dùi trống 

Ảnh minh họa: Researchgate

Một dấu hiệu khác cho thấy các vấn đề về tim là ngón tay dùi trống, với các đầu ngón tay bị sưng và móng tay quặp xuống. Tình trạng này thường do bệnh tim hoặc nhiễm trùng các buồng tim.

Phó giáo sư Beth Goldstein, Đại học Bắc Carolina (Mỹ), giải thích: “Móng tay dùi trống có thể xuất hiện từ khi sinh ra, nhưng hay thấy nhất ở bệnh viêm xương khớp. Nếu xảy ra do bệnh tim, hiện tượng đó bắt đầu ở ngón cái và ngón trỏ”. 

Lòng bàn tay đổi màu 

Lòng bàn tay ngả nâu hoặc lấm tấm đỏ cảnh báo rắc rối ở tim của bạn. Triệu chứng này là một dấu hiệu phổ biến khác của nhiễm trùng do vi khuẩn trong tim hoặc các mạch máu xung quanh. 

Các nốt đổi màu không gây đau đớn và có khả năng tự biến mất trong vòng vài ngày hoặc vài tuần. Nếu bạn nhận thấy tình trạng đó, hãy đến gặp bác sĩ để xác định xem bạn có bị nhiễm trùng tim cần dùng kháng sinh hoặc điều trị khác hay không.

Bác sĩ Jennifer Lewey, Hiệp hội Tim mạch Mỹ, đưa ra lời khuyên: "Với bệnh tim, đưa ra những lựa chọn thông minh ngay bây giờ sẽ mang lại kết quả cho phần còn lại của cuộc đời bạn”. 

Bởi vậy, bạn hãy khám sức khỏe thường xuyên, nói chuyện với bác sĩ về chế độ ăn uống, lối sống, kiểm tra huyết áp, cholesterol, nhịp tim, lượng đường trong máu và chỉ số khối cơ thể. 

An Yên(TheoBestlife

Bốn thứ trái tim sợ nhấtThức khuya, uống nhiều rượu, thích ăn thịt chế biến, béo phì dễ dẫn tới các bệnh mạch vành.
本文地址:http://web.tour-time.com/html/18c799514.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Người mẹ giấu tên 31 tuổi giải thích rằng sau khi mang thai, cô rất vui mừng sinh được hai bé Sam và Jack giống nhau như hai giọt nước. Thế nhưng hai đứa trẻ giống nhau đến nỗi cả cô và chồng đều bị lẫn lộn.

Tuy nhiên, một trong hai đứa trẻ là bé Jack mắc bệnh từ khi mới chào đời và cần được tiêm thuốc 1 lần mỗi tuần.

Bà mẹ đã chia sẻ câu chuyện của mình trên trang mạng Reddit và cố gắng giải thích cho mọi người hiểu rằng tại sao mình lại đi đến bước đường phải tiến hành biện pháp xăm hình cho con như vậy.

Người phụ nữ 31 tuổi giải thích rằng dù rất tin tưởng mẹ chồng nhưng người bà đã từng tiêm nhầm thuốc cho cháu bé.

Người mẹ nói: "Mẹ chồng tôi ngay lập tức nhận ra sự nhầm lẫn của mình, gọi 911 và những đứa trẻ được đưa đến bệnh viện. Khi tôi đến đó, bọn trẻ đã được chữa trị và cả hai đang vui vẻ nhấp chút nước trái cây.

Tối cùng ngày, chúng tôi về nhà nhưng lũ trẻ vẫn phải truyền dịch. May mắn là thằng bé bị tiêm nhầm thuốc sẽ không bao giờ gặp nguy hiểm. Đó là một loại thuốc tác dụng rất chậm, tệ nhất là thằng bé có thể sẽ bị tiêu chảy trong vài ngày".

Xăm hình để phân biệt con song sinh, bà mẹ gây tranh cãi - 1

Hai đứa trẻ giống nhau đến mức khó lòng phân biệt

Không yên tâm với sự chăm sóc của mẹ chồng, cuối cùng người phụ nữ quyết định gửi các con đến nhà trẻ. Tuy nhiên, cô cũng quyết định xăm hình cho một đứa vì bác sĩ và nhân viên chăm sóc trẻ đã đề nghị như vậy.

Người phụ nữ kể: "Trong khi đứa trẻ được dùng thuốc an thần nhẹ tương tự như ở phòng khám nha khoa, người xăm hình đã xăm một vết tàn nhang không lớn hơn đầu cục tẩy bút chì trên vùng da dễ nhìn thấy của bé.

Hình xăm này có thể mờ dần đi trong vòng 2-3 năm nhưng đến lúc đó, các con tôi đã phát triển thêm các cá tính, đặc điểm cá nhân khác và có thể không cần đi xăm hình lại. Vì vậy, sau khi thảo luận với nhau, vợ chồng tôi đã quyết định cho một đứa đi xăm hình".

Sau khi xăm, đứa trẻ có một đốm tàn nhang màu nâu 2mm ở dái tai nhưng người mẹ chồng tỏ ra không hài lòng.

Người phụ nữ nói thêm: "Mẹ chồng tôi đã mất bình tĩnh ngay sau khi tôi đề cập đến một hình xăm y tế. Tôi đã cố gắng giải thích nhưng bà chỉ hoảng sợ. Vì vậy, tôi đặt cả hai đứa trẻ xuống và bảo bà đến tìm Jack.

Mẹ chồng tôi bế lấy Sam nên tôi đã đưa Jack cho bà và sau 20 phút, mẹ tôi vẫn không thể phân biệt 2 đứa trẻ. Cuối cùng, tôi đã chỉ vào hình xăm và bà ấy nói "đó chỉ là một vết tàn nhang".

Tôi nói rằng đó chính xác là điểm tôi định dùng. Sam không có tàn nhang ở tai. Vì vậy, đó là cách nhà trẻ có thể phân biệt chúng".

Người mẹ cho biết không chỉ mẹ chồng cô mà rất nhiều người khác cảm thấy không thể hiểu nổi và cho rằng cô đã đi quá xa khi xăm hình cho một đứa trẻ sơ sinh và thay đổi cơ thể của bé.

"Tôi tin rằng tôi đã thực hiện các biện pháp phòng ngừa cần thiết theo khuyến cáo của bác sĩ và hình xăm sẽ mờ dần khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và khi con tôi lớn lên. Khi thằng bé lên 5 tuổi, hình xăm có thể sẽ không còn nhìn thấy hoặc nó sẽ chỉ giống như một vết tàn nhang mờ.

Bí mật nhiều cha mẹ giàu không nói với con

Bí mật nhiều cha mẹ giàu không nói với con

Mặc dù gia đình và tiền bạc rất quan trọng, nhưng gần 2/3 các bậc cha mẹ có tài sản lớn đã tiết lộ rất ít hoặc không tiết lộ gì về sự giàu có của họ cho con cái.  

">

Bà mẹ gây tranh cãi khi xăm hình để phân biệt con song sinh

36907628_10156587849344697_1541050930277908480_n.jpg
Diddy. Ảnh: FBNV
">

Thêm 5 người kiện trùm tình dục Diddy, có nạn nhân bị cưỡng bức lúc 13 tuổi

Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay

友情链接