Nguyễn Thùy Linh vô địch giải cầu lông Việt Nam mở rộng 2024 - 1

Nguyễn Thùy Linh có chiến thắng trong trận chung kết (Ảnh: Hải Long).

Trận chung kết diễn ra với ưu thế nghiêng về phía Nguyễn Thùy Linh. Tay vợt nữ số một Việt Nam dễ dàng giành thắng lợi 21-15 trong ván một.

Dù vậy, sang ván thứ hai, Kaoru Sugiyama vùng lên mạnh mẽ. Tay vợt người Nhật Bản liên tục bám sát Nguyễn Thùy Linh. Thậm chí, Kaoru Sugiyama còn dẫn trước Thùy Linh 20-19 ở điểm số quyết định của ván đấu thứ hai.

Nguyễn Thùy Linh vô địch giải cầu lông Việt Nam mở rộng 2024 - 2

Nguyễn Thùy Linh chiến thắng đối thủ người Nhật Bản Kaoru Sugiyama với tỷ số 2-0 (Ảnh: Hải Long).

Nguyễn Thùy Linh vô địch giải cầu lông Việt Nam mở rộng 2024 - 3

Đây là lần thứ 3 liên tiếp tay vợt nữ số một Việt Nam vô địch giải đấu này (Ảnh: Hải Long).

Tuy nhiên, nhờ sự cổ vũ cuồng nhiệt của khán giả nhà, cộng với kinh nghiệm của mình, Nguyễn Thùy Linh ghi liền 3 điểm liên tiếp, lần lượt gỡ hòa 20-20, rồi thắng ngược 22-20.

Chung cuộc, Nguyễn Thùy Linh đánh bại Kaoru Sugiyama với tỷ số 2-0 (21-15 và 22-20). Qua đó, Nguyễn Thùy Linh lần thứ 3 liên tiếp vô địch đơn nữ giải cầu lông Việt Nam mở rộng.

Ngôi vô địch giúp Nguyễn Thùy Linh nhận 7.500 USD (hơn 184 triệu đồng) tiền thưởng từ Ban tổ chức giải, cùng một số điểm thưởng, có thể giúp cô thăng hạng trên bảng xếp hạng các tay vợt đơn nữ thế giới.

" />

Nguyễn Thùy Linh vô địch giải cầu lông Việt Nam mở rộng 2024

Công nghệ 2025-04-10 01:01:03 86156

Nguyễn Thùy Linh đang xếp hạng 26 thế giới,ễnThùyLinhvôđịchgiảicầulôngViệtNammởrộman city – tottenham hạt giống số một, đồng thời là đương kim vô địch của giải đấu năm nay. Trong khi đó, Kaoru Sugiyama xếp hạng 48 thế giới, là hạt giống số 8 của giải.

Nguyễn Thùy Linh vô địch giải cầu lông Việt Nam mở rộng 2024 - 1

Nguyễn Thùy Linh có chiến thắng trong trận chung kết (Ảnh: Hải Long).

Trận chung kết diễn ra với ưu thế nghiêng về phía Nguyễn Thùy Linh. Tay vợt nữ số một Việt Nam dễ dàng giành thắng lợi 21-15 trong ván một.

Dù vậy, sang ván thứ hai, Kaoru Sugiyama vùng lên mạnh mẽ. Tay vợt người Nhật Bản liên tục bám sát Nguyễn Thùy Linh. Thậm chí, Kaoru Sugiyama còn dẫn trước Thùy Linh 20-19 ở điểm số quyết định của ván đấu thứ hai.

Nguyễn Thùy Linh vô địch giải cầu lông Việt Nam mở rộng 2024 - 2

Nguyễn Thùy Linh chiến thắng đối thủ người Nhật Bản Kaoru Sugiyama với tỷ số 2-0 (Ảnh: Hải Long).

Nguyễn Thùy Linh vô địch giải cầu lông Việt Nam mở rộng 2024 - 3

Đây là lần thứ 3 liên tiếp tay vợt nữ số một Việt Nam vô địch giải đấu này (Ảnh: Hải Long).

Tuy nhiên, nhờ sự cổ vũ cuồng nhiệt của khán giả nhà, cộng với kinh nghiệm của mình, Nguyễn Thùy Linh ghi liền 3 điểm liên tiếp, lần lượt gỡ hòa 20-20, rồi thắng ngược 22-20.

Chung cuộc, Nguyễn Thùy Linh đánh bại Kaoru Sugiyama với tỷ số 2-0 (21-15 và 22-20). Qua đó, Nguyễn Thùy Linh lần thứ 3 liên tiếp vô địch đơn nữ giải cầu lông Việt Nam mở rộng.

Ngôi vô địch giúp Nguyễn Thùy Linh nhận 7.500 USD (hơn 184 triệu đồng) tiền thưởng từ Ban tổ chức giải, cùng một số điểm thưởng, có thể giúp cô thăng hạng trên bảng xếp hạng các tay vợt đơn nữ thế giới.

本文地址:http://web.tour-time.com/html/187f998839.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Valencia, 21h15 ngày 5/4: Bắt nạt con mồi quen

1. Nói nhỏ nhẹ

Không gian yên lặng tại nơi công cộng là điều thường thấy ở Nhật Bản. Trẻ em Nhật Bản cũng được khuyến khích nói càng nhỏ càng tốt. Một đứa trẻ gây ồn ào hay nghịch ngợm trong khoang tàu có thể khiến người xung quanh phải cau mày.

Điều này cũng áp dụng với bậc cha mẹ. Những phụ huynh để con cái chạy lung tung, gây tiếng ồn thường bị cho là vô trách nhiệm. Một số nơi công cộng ở Nhật còn áp dụng quy định giới hạn độ tuổi để đảm bảo môi trường ăn uống yên tĩnh cho khách.

2. Không nói về những đứa con của mình

Trong khi các bà mẹ Mỹ thường cởi mở chia sẻ, phụ nữ Nhật thường có xu hướng giữ sự riêng tư cá nhân, chỉ chia sẻ cho những người thân cận nhất. Tất cả những gì họ quan tâm là con của mình đang chơi trong đội bóng đá nào, tham gia câu lạc bộ nào, có hòa đồng không.

Họ không bao giờ khoe khoang con của mình. Nhưng điều này không có nghĩa là áp lực việc học, tài năng của con cái là không có. Việc nuôi dạy con cái ở Nhật rất cạnh tranh để vào các trường top đầu.

10 nguyên tắc cha mẹ Nhật dạy con được cả thế giới chia sẻ - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

3. Tháo giày, dép khi cần thiết

Khi di chuyển bằng tàu, xe lửa, nhiều đứa trẻ hiếu động, muốn đứng lên ghế để ngắm cảnh vật xung quanh. Khi đó, cha mẹ Nhật sẽ yêu cầu con tháo giày, dép trước khi đứng lên, tránh làm bẩn chỗ ngồi.

Tương tự tại các nhà hàng hoặc nơi công cộng khác, trẻ được hướng dẫn bỏ giày dép bên ngoài trước khi khi di chuyển vào khu vực bên trong. Nếu để trẻ làm bẩn sàn nhà, ghế ngồi, cha mẹ có thể bị đánh giá là thô lỗ, bất lịch sự.

4. Quan tâm đến cảm xúc

Để dạy dỗ một đứa trẻ sống hòa đồng trong xã hội có tính tập thể cao, quan trọng nhất phải dạy chúng cảm nhận và tôn trọng cảm xúc, sở thích của người khác.

Những bà mẹ Nhật trước tiên tôn trọng cảm xúc của đứa trẻ, điều này thể hiện qua hành động không làm bẽ mặt con mình.

Họ dạy chúng cách hiểu cảm xúc của người khác và thậm chí là cảm xúc của những đồ vật. Ví dụ nếu đứa trẻ cố gắng làm hỏng đồ chơi, một bà mẹ Nhật sẽ nói: "Thật tội nghiệp cho nó, nó sẽ khóc đấy con!". Còn một bà mẹ phương Tây sẽ quở trách con: "Dừng lại! Con hư quá!".

5. Dọn dẹp sau bữa ăn

Trẻ em thường khiến bàn ăn thêm lộn xộn sau khi dùng xong bữa. Khi ở nhà hàng, phụ huynh ở Nhật Bản sẽ dọn dẹp bàn ăn và sàn nhà một cách nhanh gọn. Nếu bàn ăn quá bừa bộn, cha mẹ nên thông báo cho nhân viên phục vụ để họ chuẩn bị trước khi đón những vị khách tiếp theo.

5. Học cách biết ơn

Chính cha mẹ đã cho con cái cuộc sống của họ, vì vậy trước tiên họ phải học cách cảm ơn cha mẹ, hiểu những khó khăn của cha mẹ và trả lại cho cha mẹ bằng tình yêu thương. Cảm ơn người đã nuôi dạy và giáo dục con cái mình. Bắt đầu từ những điều nhỏ trong cuộc sống và biết chân thành cảm ơn tất cả những người đã giúp đỡ mình.

6. Luôn bình tĩnh

Trong 6 năm sống và làm việc tại Nhật Bản, cây bút người Mỹ Maryanne Murray Buechner nhận thấy sự bình tĩnh là yếu tố đặc biệt trong văn hóa dạy con của các gia đình xứ Phù Tang.

Trong mọi trường hợp, trẻ được dạy phải giữ bình tĩnh, không tỏ ra nóng nảy, khó chịu, la hét khi ở chỗ đông người. Đây cũng là cách các gia đình khuyến khích con cái hòa thuận, giữ hòa khí với người thân và những người xung quanh.

"Dù ở đâu, tôi luôn thấy những đứa trẻ Nhật Bản giữ bình tĩnh, biết làm chủ bản thân, không bao giờ chen lấn, cư xử thô lỗ với người khác", Maryanne viết.

7. Coi trọng môi trường tự nhiên

Văn hóa dạy con Nhật Bản luôn coi trọng các giá trị thực tế khi trẻ được hòa mình với tự nhiên. Vào các dịp đặc biệt như lễ hội mùa hè, mùa hoa đào nở, các gia đình thường đưa con đi cắm trại, ngắm hoa hoặc tham gia các hoạt động ngoài trời.

Các gia đình quan niệm, khi hòa mình vào môi trường tự nhiên, trẻ sẽ được học nhiều kiến thức, kỹ năng mới, đồng thời có thêm thời gian vui chơi sau giờ học.

10 nguyên tắc cha mẹ Nhật dạy con được cả thế giới chia sẻ - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

8. Cha mẹ là tấm gương điển hình

Các nhà nghiên cứu đã thực hiện một thí nghiệm nhỏ liên quan đến các bà mẹ Nhật Bản và Châu Âu. Họ được yêu cầu xây một kim tự tháp.

Các bà mẹ Nhật tự xây kim tự tháp rồi yêu cần con họ xem và làm lại. Nếu con họ thất bại, chúng sẽ được mẹ khích lệ lắp ráp lại từ đầu.

Về phía các bà mẹ châu Âu, họ sẽ giải thích cách lắp ráp kim tự tháp và "mách nước" cho con để chúng hoàn thành.

9. Gia đình là một trong những điều quan trọng nhất

Người Nhật nghĩ rằng trẻ em không nên được gửi đến trường mẫu giáo trước khi chúng tròn 3 tuổi. Cha mẹ thường không nhờ ông bà hoặc thuê người trông trẻ mà tự mình chăm sóc con.

Tuy nhiên, trẻ vẫn được dành nhiều thời gian ở bên ông bà và những người thân khác. Mối quan hệ của chúng với các thành viên trong gia đình thật sự rất ấm áp. Mọi người luôn hỗ trợ và bảo vệ lẫn nhau.

10. Tránh đưa trẻ bị bệnh đến nơi công cộng

Quy tắc phổ biến này được áp dụng ở mọi nơi trên thế giới chứ không chỉ riêng Nhật Bản. Trẻ em có hệ thống miễn dịch yếu và ít khi chịu đeo khẩu trang, điều này có thể dễ lây lan các bệnh truyền nhiễm.

Các khu vực khép kín như nhà hàng và sân chơi trong nhà là nơi hoàn hảo sản sinh các loại vi trùng lây bệnh. Để bảo vệ con mình và người khác, phụ huynh nên cho trẻ ở nhà nghỉ ngơi nếu có triệu chứng ốm, không ra ngoài cho đến khi khỏe lại.

Theo  Gia Đình và Xã Hội

Bạn có nuông chiều con hay không, hãy quan sát những tình huống này

Bạn có nuông chiều con hay không, hãy quan sát những tình huống này

Khi được cha mẹ “phục vụ” thường xuyên, nhiều trẻ sẽ không coi trọng kỷ luật, quy tắc và coi đó là lẽ đương nhiên. Thậm chí, những đứa trẻ đó sẽ cảm thấy bất mãn với cuộc sống khi trưởng thành.

">

10 nguyên tắc cha mẹ Nhật dạy con được cả thế giới chia sẻ

Nhận định, soi kèo Lecce vs Venezia, 17h30 ngày 6/4: Cửa dưới thắng thế

 "Từ": Nghĩa là thương yêu.

"Thiện": Nghĩa là tốt lành, là hiền lành, không làm điều gì trái với đạo đức và pháp luật.

Như vậy có thể hiểu, "Từ thiện" có nghĩa là làm việc tốt xuất phát lòng yêu thương, nó có thể là những việc giúp đỡ những người yếu kém, thiếu may mắn. Những hành vi, việc làm tốt mà không xuất phát từ lòng thương thì không được gọi là "Từ Thiện". 

Một trong những đặc điểm của "Từ thiện" là thường xuất phát từ lòng tự nguyện, nên không có những nguyên tắc bắt buộc nào. Tuy nhiên, theo quan điểm chung thì từ thiện là hành vi giúp người nhưng không phải tất cả hành động giúp người nào cũng được gọi là từ thiện. Từ thiện thường phải đi chung với bất vụ lợi (làm không vì lợi ích riêng) và thiện nguyện (tự nguyện làm vì điều tốt).

Phong trào “người người làm việc thiện, nhà nhà làm việc thiện, ngành ngành làm việc thiện” được dấy lên trong giai đoạn cả nước chống đại dịch Covid-19 để hỗ trợ y bác sĩ tuyến đầu và người dân phải cách ly, hay người bị mất việc làm. Ở đâu cũng thấy hoạt động nhân đạo từ thiện, từ Chính phủ đón công dân đang bị kẹt ở nước ngoài về nước đến quân đội đón người cách ly.

Nhân dân cả nước cũng đã chung tay giúp người dân miền Trung vượt qua khó khăn trong thảm họa thiên tai ở miền Trung với thiệt hại nặng nề về người và của. Nhiều cơ quan, tổ chức đến với vùng thiên tai chung tay góp sức sẻ chia khó khăn, đã để lại hình ảnh đẹp về tinh thần “tương thân tương ái” của người Việt Nam.

Thông tin về các hoạt động từ thiện, hỗ trợ hoàn cảnh khó khăn bởi đại dịch COVID-19 được chia sẻ mạnh mẽ. Nhưng bên cạnh ý nghĩa đầy nhân văn vẫn có những mặt trái cảnh tỉnh chúng ta cần tỉnh táo hơn với hoạt động này, ể lòng tốt được đặt đúng chỗ và để những giá trị tốt đẹp được lan tỏa xứng đáng.

Hiện nay, thường khi thấy kêu gọi từ thiện là mọi người chuyển khoản mặc dù chưa biết rõ nguồn gốc thông tin đó có chính xác không. Để rồi khi phát hiện ra có trường hợp gian dối thì nhiều người có suy nghĩ tiêu cực đối với việc từ thiện. Điều ấy cho thấy tầm quan trọng của việc xác nhận và tìm hiểu thông tin về người cần giúp đỡ từ những kênh chính thống, những cơ quan, tổ chức đáng tin cậy trước khi cùng chung tay giúp đỡ.

Mục đích của từ thiện là tăng ý thức quan tâm đến những người xung quanh trong cộng đồng, liên kết những tấm lòng hảo tâm với những người có hoàn cảnh khó khăn. Thay vì cho “con cá”, tại sao ta không cho “cầu câu”? Từ thiện bằng nhiều cách và tùy vào từng đối tượng chứ không nhất thiết phải cho tiền, tặng quà.

Các hoạt động từ thiện ở Việt Nam chủ yếu chỉ tập trung vào từ thiện nhân đạo để đáp ứng nhanh những nhu cầu cấp bách của cộng đồng người bị nạn thông qua một thiên tai địch họa, rồi thôi.

Tuy nhiên, từ thiện phát triển mới là mục tiêu chúng ta cần hướng đến, để giúp cộng đồng không chỉ đứng dậy được sau khó khăn hôm nay mà còn đủ năng lực và nguồn lực chống chọi với những thiên tai sẽ xảy ra trong tương lai.

Từ thiện phát triển ngoài lòng tốt, sự tử tế, còn cần phải có cả sự chuyên nghiệp - ngoài trách nhiệm minh bạch thì còn cần những báo cáo về hiệu quả của những đồng tiền từ thiện mà nhà tài trợ đã bỏ ra.

Từ thiện phát triển phải tạo được năng lực và bản lĩnh cho người được hỗ trợ để dần dần giúp họ có thể đứng trên đôi chân của mình và tự nắm lấy trách nhiệm của cuộc đời mình. Nếu những người nhận hỗ trợ mà năm này qua năm khác vẫn phải nhận hỗ trợ thì hoạt động từ thiện, hỗ trợ đó là chưa thành công.

Tôi cho rằng đối với những hoàn cảnh thiếu thốn tiền bạc, bệnh tật thì tặng tiền để họ chữa bệnh là hợp lý. Còn đối với những người khó khăn mà có sức khỏe thì nên tạo công ăn việc làm, hỗ trợ vốn, tìm đầu ra để họ yên tâm làm ăn.

Từ thiện dù ở góc độ nào cũng đều mang tính nhân văn, vì vậy chúng ta đừng vì sợ “thương nhầm” mà không dám sẻ chia, đừng vì một số cá nhân lợi dụng từ thiện để “trục lợi” mà không vào cuộc chung tay chia sẻ với những mảnh đời khó khăn. Quan trọng là trước khi làm từ thiện, chúng ta nên tìm hiểu về đối tượng mà mình muốn giúp đỡ, rồi mới nên có quyết định làm gì cho họ. Bởi vì làm từ thiện là đem niềm vui cho người khác chứ không phải chỉ làm vì chúng ta.

Để tránh bị kẻ xấu lợi dụng lòng tin để trục lợi, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản thông qua việc kêu gọi từ thiện, các nhà hảo tâm nên lựa chọn các quỹ, chương trình từ thiện do Nhà nước, đoàn thể, quỹ xã hội, quỹ từ thiện được cơ quan có thẩm quyền cấp phép đứng ra tổ chức. Trường hợp có nghi ngờ về hoạt động lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, cần báo cho cơ quan công an để kịp thời xử lý.

Chúng ta cần nâng cao cảnh giác trước các thủ đoạn kêu gọi ủng hộ từ thiện để lừa đảo trên mạng xã hội. Cần thận trọng tìm hiểu, kiểm chứng kỹ các thông tin đăng tải kêu gọi ủng hộ từ thiện trên các trang mạng xã hội; yêu cầu công khai, minh bạch thông tin về người cần giúp đỡ hoặc liên hệ với chính quyền địa phương, bệnh viện nơi họ điều trị để kiểm chứng thông tin.

Thời gian gần đây, vấn đề minh bạch trong hoạt động từ thiện đang nhận được quan tâm rất lớn của xã hội, bởi ngày càng có nhiều chương trình thiện nguyện tiếp nhận quyên góp từ cộng đồng với số tiền rất lớn, nhưng trong vận hành hoạt động và tổ chức lại bộc lộ không ít bất cập.

Việc đòi hỏi sự minh bạch trong hoạt động từ thiện là chính đáng và cần thiết, nhằm bảo đảm sự phát triển đúng hướng, đồng thời cũng là điều kiện tiên quyết để các hoạt động tương thân tương ái thật sự phát huy hiệu quả trên thực tế.

Trên thực tế, việc minh bạch thông tin cũng như công khai các khoản thu chi của nhiều chương trình từ thiện lâu nay vẫn còn không ít bất cập. Sự việc ngày càng nóng lên khi một số hoạt động từ thiện do các cá nhân tổ chức bị dư luận có ý kiến về dấu hiệu khuất tất.

Thay vì trả lời rõ ràng kèm bằng chứng cụ thể, có người chỉ lên mạng xã hội hứa hẹn chung chung về việc sẽ công khai sao kê ngân hàng; người thanh minh, khóc lóc; người cho rằng bị vu khống; người lớn tiếng tự bênh vực nhưng không đưa ra bằng chứng cho thấy việc đã dùng số tiền quyên góp từ thiện vào những nội dung gì…

Đây rõ ràng không phải là cách làm việc chuyên nghiệp. Bởi vì, về nguyên tắc, người tham gia các chương trình từ thiện có quyền yêu cầu giải ngân số tiền họ đã đóng góp và người nhận tiền quyên góp phải có trách nhiệm giải trình, nhất là khi số tiền quá lớn thì việc giám sát, công khai tài chính là rất cần thiết. Thực tế trên cho thấy để hoạt động thiện nguyện thực chất và hiệu quả, xây dựng được niềm tin vững chắc trong cộng đồng thì yêu cầu về tính minh bạch cần phải được đặt ra như một nguyên tắc hàng đầu.

Chính phủ cần có hướng dẫn cụ thể các bước thực hiện quy trình cứu trợ theo từng nhóm đối tượng tham gia, lực lượng nào tham gia bước nào, quy định nào bắt buộc, quy định nào địa phương phải xây dựng cho phù hợp với điều kiện địa phương. Các tổ chức, cá nhân tham gia ở bước nào, theo quy trình nào..., để không xảy ra hiện tượng cứu trợ tự phát, vừa nguy hiểm, vừa không hiệu quả, lãng phí công sức và không công bằng, minh bạch.

Làm từ thiện có cần quảng bá không? Có, nhưng cần được thực hiện một cách tinh tế với sự trung thực, tự nguyện..., tuyệt đối tránh khoa trương. Quảng bá để kêu gọi, cổ vũ những người khác tham gia làm từ thiện, cũng là một cách tích thiện cho bản thân và xã hội, chứ không phải để đánh bóng bản thân mình.

Thế nào là văn hóa từ thiện? Đó là, hãy làm công việc từ thiện một cách văn hóa.

TS. Vũ Thị Minh Huyền(Học viện Y-Dược học cổ truyền Việt Nam)

Chàng trai miền Tây nổi tiếng vì xây nhà, 'phát lương' cho người dưng

Chàng trai miền Tây nổi tiếng vì xây nhà, 'phát lương' cho người dưng

4 năm trước, Thắng mượn đất, xây nhà đón người già neo đơn về chăm sóc, phụng dưỡng. Dịch bệnh bùng phát, anh mở chợ, bếp cơm 0 đồng, mua xe cấp cứu chở bệnh nhân miễn phí.

">

'Văn hoá từ thiện cũng phải học'

Hạnh phúc mà gia đình chúng tôi có được khiến mẹ tôi càng tâm đắc. Thỉnh thoảng bà còn nhắc lại chuyện khi xưa, tôi “mờ mắt” mới không lấy chồng tôi bây giờ.

{keywords}

Tôi quá bất ngờ. Tôi lấy chồng 4,5 năm, chồng tôi đã ngoại tình 4 năm nay...

Cách đây một tháng, vì máy tính cá nhân của tôi bị hỏng, tôi đành phải mượn máy tính anh để làm báo cáo. Tôi không có thói quen mượn đồ của chồng, trừ khi cầm điện thoại để lướt net. Khi mở mail để gửi cho sếp, tôi vô tình lướt qua email của anh (trong khi vào để đổi sang tài khoản khác), bầu trời trước mắt tôi như tối sầm lại. Đó là dòng hội thoại của anh với một email khác.

“Em để cho anh 6 tháng thôi, anh sẽ chấm dứt chuyện này với Hương (là tôi). Anh chán lắm cái cảnh cứ phải giả vờ yêu thương này. Anh sẽ để Hương nuôi con”.

Tôi hoa cả mắt. Click vào đoạn hội thoại, trời ơi, toàn những lời mùi mẫn, những tâm sự mà anh chưa bao giờ nói với tôi. Anh kể với bên kia rằng anh chán sống với tôi rồi. Họ có vô vàn email nói chuyện với nhau.

Nhưng điều làm tôi shock nhất là anh và cô ta đã có quan hệ tình cảm với nhau từ cách đây 4 năm. Trời ơi, tôi lấy anh chưa qua 5 năm cơ mà! Đó lại là sinh viên của chồng tôi!

Tôi đã cố gắng bình tĩnh, gửi mail cho sếp và gấp máy lại rồi đi ngủ. Tất nhiên là tôi không thể ngủ nổi. Chồng tôi không phát hiện ra điều gì. Ngày hôm sau, chồng vẫn đi làm rồi về nhà như thường lệ, không có biểu hiện gì khác. Tôi lấy cớ máy tính hỏng, để tiếp tục mượn máy tính chồng và đọc cho bằng hết những đoạn hội thoại họ nói với nhau.

Đến khi mọi việc hai năm rõ mười, tôi buộc phải tay đôi với chồng. Nói thật, đến bây giờ, tôi vẫn không thể nào quên ánh mắt ráo hoảnh, giọng nói nhỏ giọt nhưng rõ ràng mà anh giành cho tôi khi tôi chìa những bằng chứng email.

- “Đúng, anh đã hết yêu em ngay khi cưới em về. Anh yêu cô ấy!”.

- “Nhưng tại sao hồi đó, anh lại đòi cưới em bằng được? Sao không chạy theo mà cưới cô ta đi?”.

Chồng tôi không nhìn tôi, chỉ đáp: Anh không lấy em thì ai lấy em đây? Chúng ta yêu nhau 6 năm mới cưới, anh bỏ em thì ai chịu lấy em? Anh đã muốn chấm dứt với em sau khi cưới, nhưng khi em có thai, đó là ngoài ý muốn của anh, anh lại không nỡ bỏ rơi em và con. Anh vẫn hi vọng một người vợ biết nghe và đối thoại với anh, sinh động, chứ không phải như thế này, em chỉ biết im lặng...

À, ra vậy, vì lòng thương hại của anh khi đó với tôi, rằng nếu không làm đám cưới với anh, thì chẳng ai lấy một người con gái đã cố công yêu một người khác 6 năm như tôi cả. Anh còn bảo đứa con gái quấn bố hơn mẹ như con tôi là “ngoài ý muốn”.

Đã gần 1 tháng từ ngày tôi phát hiện ra một cuộc sống khác của chồng. Thương mình thì ít, thương con thì nhiều. Còn lúc này tôi chỉ nghĩ đến mẹ tôi, thương bà vì quá tin vào hạnh phúc của tôi (mà có khi bà đã mắng tôi không biết đường “hưởng”). Tôi không biết, tôi sẽ nói chuyện với bà như thế nào về chuyện này? Tôi có nên bỏ chồng để chồng thoải mái đi về với nhân tình hay không?

Lan Hương(Cầu Giấy, Hà Nội)

(Theo GiadinhNet)">

Nghẹn đắng lấy chồng 4,5 năm, chồng ngoại tình 4 năm

友情链接