Kỳ thi vào lớp 10 ở Hà Nội sẽ không bị cắt điện trong suốt thời gian diễn ra

当前位置:首页 > Công nghệ > Kỳ thi vào lớp 10 ở Hà Nội sẽ không bị cắt điện trong suốt thời gian diễn ra 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu
"Bây giờ tôi lại có cảm giác như hồi đầu mới về. Nó là một phần quá khứ của tôi, không quên được. Nếu tôi chỉ có một mình, tôi chẳng ngán cái gì cả. Nhưng hôm nay có người chỉ tay vào mặt vợ tôi, liệu sau này con tôi đi học, ai dám chắc là nó sẽ không bị bạn bè bàn tán? Dù tôi có tự tin mình ngay thẳng nhưng không tránh khỏi cảm giác hoang mang, tủi hờn", Hiếu trải lòng.
Đông động viên Hiếu: "Tôi thấy ngược lại, mình càng phải nhớ để tránh lặp lại. Anh đã vượt qua chuyện này 5 năm rồi. Từng ấy thời gian, biết bao nhiêu cố gắng, giờ chẳng lẽ lại mặc cảm như trước à?".
![]() | ![]() |
Ở một diễn biến khác, Hiếu cũng trải lòng với Hùng (Tiến Lộc). "Tôi nhìn ông lại nhớ đến bà tôi. Hồi trước bà là người thân duy nhất. Nhưng tôi lại nghịch ngợm, phạm tội, đi tù, không phụng dưỡng được bà ngày nào. Ông cũng chỉ có mỗi cái Nhung (Phương Anh) đúng không?", Hiếu nói.
"Nhưng tôi không dạy dỗ được nó, cứ để nó xấc xược, làm toàn những chuyện sai trái", Hùng đồng cảm.
![]() | ![]() |
Cũng trong tập này, Hiếu và Hoài (Trần Vân) vô tình va chạm xe với Ngọc - sếp "yêu râu xanh" của Hoài. Ngọc đụng phải Hiếu không xin lỗi còn quay ra trách: "Đỗ xe trước cửa công ty như cái đường làng nhà mình bảo sao người ta không va vào?".
Thấy thái độ của Ngọc, Hiếu tức giận nói: "Lại là anh Ngọc đấy à? Anh thích nói chuyện kiểu khác đúng không?".
Ngọc vẫn tiếp tục ăn vạ: "Mọi người chứng kiến cho tôi nhé. Tôi là bị hại mà vẫn còn bình tĩnh nói chuyện, còn chồng cô Hoài thì không".
Liệu vợ chồng Hiếu có tiếp tục gặp phải những chuyện đau đầu khi lên thành phố? Diễn biến chi tiết tập 21 phim Làng trong phốlên sóng tối nay, 28/8, trên VTV1.
Điểm xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT của thí sinh được tính theo công thức của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, đã bao gồm điểm ưu tiên (theo quy định của Bộ GD-ĐT).
Cách tính điểm xét tuyển ĐH Bách khoa Hà Nội như sau:
Với tổ hợp môn không có môn chính: Điểm xét tuyển = [(Môn 1 + Môn 2 + Môn 3)] + Điểm ưu tiên (khu vực, đối tượng).
Với tổ hợp môn có môn chính: Điểm xét tuyển = [(Môn 1 + Môn 2 + Môn 3 + Môn chính) x 3/4] + Điểm ưu tiên (khu vực, đối tượng).
Năm 2021, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội xét tuyển theo các phương thức là xét tuyển tài năng (15-20% tổng chỉ tiêu) và xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT (80 - 85% tổng chỉ tiêu).Trường tuyển khoảng 7.400 chỉ tiêu cho 59 chương trình đào tạo.
Do dịch Covid-19, Trường đã phải hủy kỳ thi kiểm tra tư duy, dành toàn bộ chỉ tiêu của phương thức này cho xét tuyển dựa vào kỳ thi tốt nghiệp THPT.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Thúy Nga
Những ngày qua, mạng xã hội xôn xao trước vụ tố "siêu lừa đảo" chiếm đoạt 17 tỷ đồng trên mạng xã hội. Cô gái N.T.V.A (SN 1995, quê xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang) liên tục bị tố lừa đảo, thâu tóm tâm lý để chiếm đoạt tiền của người khác.
Nam diễn viên từng xuất hiện trong phim "Sinh tử"
" alt="Diễn viên phim VTV nói gì khi được gọi là bố của hot girl nghi lừa đảo?"/>Diễn viên phim VTV nói gì khi được gọi là bố của hot girl nghi lừa đảo?
Nhận định, soi kèo Lazio vs Roma, 1h45 ngày 14/4: Derby của Roma
Hình thức đào tạo cũng sẽ không được ghi lên văn bằng như quy định hiện tại trên cơ sở cùng một chuẩn chương trình, chuẩn giáo viên và chuẩn đầu ra của 2 hình thức đào tạo.
Đây là một trong những điểm mới đáng chú ý trong quy định về hình thức đạo tạo cũng như văn bằng của giáo dục đại học được đưa ra trong dự thảo Luật GD ĐH sửa đổi đang được Bộ GD-ĐT công bố lấy ý kiến trước khi trình Chính phủ.
Cụ thể, tại khoản 2, Điều 6 quy định về trình độ và hình thức đào tạo của giáo dục đại học quy định, các trình độ đào tạo của giáo dục đại học được thực hiện theo hai hình thức là đào tạo tập trung và đào tạo không tập trung.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định điều kiện thực hiện các hình thức đào tạo.
![]() |
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng trao đổi với báo chí chiều 24/11. Ảnh: Thanh Hùng. |
Trong khi đó, theo Luật Giáo dục Đại học hiện hành, các trình độ đào tạo của giáo dục đại học được chia theo hai hình thức là giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.
Tại Điều 38, quy định về văn bằng giáo dục đại học, dự thảo mới bổ sung quy định: "Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định thống nhất các nội dung chính ghi trên văn bằng và phụ lục kèm theo".
Trong Luật Giáo dục Đại học hiện hành chỉ quy định: "Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mẫu văn bằng giáo dục đại học".
Trao đổi với báo chí chiều 24/11, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT cho hay, việc phân biệt hình thức đào tạo thành đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên tạo cảm giác "ngay trong hình thức đào tạo đã tuyên bố các hạng chất lượng khác nhau rồi".
Vì vậy, dự thảo mới đã đưa ra 2 hình thức là tập trung và không tập trung nhằm nói đến hình thức đào tạo như thế nào, đối tượng nào thì đào tạo theo hình thức tập trung, đối tượng nào thì đạo tạo theo hình thức không tập trung.
Theo đó, đào tạo theo hình thức vừa học vừa làm hay đào tạo tại chức là đào tạo theo hình thức không tập trung. Tuy nhiên, tập trung hay không tập trung đều được xây dựng trên cùng một chuẩn chương trình, chuẩn giáo viên, chuẩn đầu ra để cấp một văn bằng chuẩn.
Bên cạnh đó, theo bà Phụng, hình thức đào tạo cũng sẽ không được ghi trên văn bằng nữa.
"Chúng tôi kỳ vọng các cơ sở sở đào tạo khi quan tâm chất lượng đào tạo của cơ sở mình thì phải cẩn thận khi cấp văn bằng. Tất cả văn bằng khi cấp ra thì phải đạt chuẩn vì không phân biệt văn bằng tại chức hay chính quy nữa. Đây sẽ là lời khẳng định với xã hội về chất lượng đào tạo của trường" - bà Phụng nói.
Trong khi đó, theo quy định tại Thông tư số 19 năm 2015, hình thức đào tạo (chính quy, thường xuyên) là một trong những nội dung được ghi trên văn bằng của các cơ sở giáo dục đại học.
Trước những lo ngại liên quan tới những tiêu cực có thể phát sinh khi văn bằng không còn phân biệt các hình thức đào tạo chính quy và tại chức như trước, bà Phụng cho rằng, một khi phát sinh tiêu cực thì trước hết sinh viên sẽ không đồng ý và đấu tranh vì bằng của họ bị lẫn lộn với bằng không đảm bảo chất lượng khác.
"Về phía quản lý nhà nước chỉ làm kiểm định chất lượng. Sắp tới kiểm định chương trình đào tạo sẽ được sẽ được đẩy mạnh. Kiểm định chương trình sẽ gắn với kiểm định quá trình tổ chức, quản lý đào tạo từng chương trình và cấp bằng cho chương trình đó" - bà Phụng cho hay.
Bỏ quy định không chia lợi tức trong các trường tư thục Trong dự thảo mới cũng đã bỏ quy định các cổ đông hoặc thành viên góp vốn không hưởng lợi tức hoặc hưởng lợi tức hằng năm không vượt quá lãi suất trái phiếu Chính phủ quy định tại khoản 7, Điều 4 của Luật Giáo dục Đại học hiện hành. Cụ thể, trong dự thảo mới, tại khoản giải thích về cơ sở giáo dục đại học tư thục và cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động không vì lợi nhuận, nội dung quy định chỉ được định nghĩa là: Cơ sở giáo dục đại học mà phần lợi nhuận tích lũy hằng năm là tài sản chung không chia, để tái đầu tư phát triển cơ sở giáo dục đại học. |
Lê Văn - Thanh Hùng
" alt="'Bằng đại học sẽ tiến tới không phân biệt chính quy và tại chức'"/>'Bằng đại học sẽ tiến tới không phân biệt chính quy và tại chức'
Ông David Sun, Chủ tịch Huawei khu vực Đông Nam Châu Á (Huawei South East Asia).
Mỗi năm, khoảng 5% chi R&D của Huawei được dành cho an ninh mạng (vào năm 2015, số tiền này vào khoảng 460 triệu USD trong tổng số 9,2 tỷ USD vốn đầu tư R&D), và số nhân viên an ninh mạng của Huawei chiếm khoản 1,6% lực lượng nhân sự mảng R&D, cao hơn mức 1% trung bình toàn ngành.
Ngoài ra, Huawei đã chi 50 triệu USD để xây dựng một trung tâm tích hợp dữ liệu (integrated build center), 3 triệu USD để xây trung tâm quét virus và trung tâm chữ ký số, và 3 triệu USD cho việc tối ưu hóa truy xuất nguồn gốc từ nguồn đến đích.
David Sun, Chủ tịch Huawei khu vực Đông Nam Châu Á (Huawei South East Asia)
Ông David Sun, Chủ tịch Huawei khu vực Đông Nam Châu Á (Huawei South East Asia)
Một câu hỏi giả định được đặt ra với ông David Sun là "Nếu một tổ chức đề nghị Huawei sử dụng thiết bị của công ty để thực hiện tấn công mạng, Huawei sẽ làm gì?"
Ông David Sun khẳng định, Huawei là một công ty tư nhân hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của nhân viên, không có bất kỳ một bên thứ ba nào như các định chế chính phủ nắm cổ phiếu của Shenzhen Huawei Investment & Holding Co., Ltd. CEO Nhiệm Chính Phi của Huawei đã nhấn mạnh trong Tuyên bố An ninh mạng vào năm 2011 rằng cam kết của chúng tôi đối với an ninh mạng sẽ không bao giờ bị đặt sau cân nhắc lợi ích thương mại.
"Để tồn tại trên thị trường, chúng tôi chưa bao giờ có ý định gây phương hại cho bất kỳ quốc gia nào hay thu thập thông tin cho bất kỳ quốc gia nào. Chúng tôi chưa bao giờ hỗ trợ, và sẽ không bao giờ hỗ trợ hay thể hiện sự cảm thông đối với những hành vi như vậy, chứ đừng nói đến việc chúng tôi bị xúi giục thực hiện những hành vi như vậy.
Một trong những giá trị thương mại của Huawei là giữ trung lập về mặt chính trị, bởi kinh doanh là kinh doanh. Chúng tôi tuân thủ tất cả các luật và quy định liên quan tại các quốc gia và khu vực mà chúng tôi có hoạt động. Theo như chúng tôi được biết, không có quy định nào ở Trung Quốc cho phép bất kỳ một tổ chức nào sử dụng thiết bị Huawei hay buộc Huawei sử dụng thiết bị của mình để tấn công mạng. Chưa từng có một chính phủ, tổ chức hay cá nhân nào đề nghị Huawei làm như vậy. Và nếu Huawei có nhận được một đề nghị như thế, Huawei sẽ từ chối", ông David Sun khẳng đinh và cho biết.
Theo ông David Sun, Huawei đã thiết lập một hệ thống đảm bảo an ninh mạng tổng thể từ nguồn đến đích để đảm bảo rằng không một cá nhân hay tổ chức nào có thể sử dụng bất kỳ mã hay linh kiện nào chưa được kiểm chứng độc lập trong sản phẩm cuối cùng. Huawei giới hạn sự tiếp cận và kiểm soát trong các quy trình của mình để đảm bảo rằng không một cá nhân hay tổ chức nào có thể giành quyền kiểm soát toàn bộ đối với sản phẩm củadoanh nghiệp này. Ngoài Trung Quốc, hơn 70% nhân viên của Huawei là người bản địa và họ sẽ giám sát Huawei.
Đối với câu hỏi: "Việt Nam đang xem xét thúc đẩy hoạt động sản xuất trong nước để giảm bớt sự phụ thuộc vào các sản phẩm nước ngoài, theo đó giảm rủi ro an ninh mạng từ bên ngoài. Huawei nghĩ sao về điều này?"
Ông David Sun cho rằng: "Chúng tôi không đồng ý với quan điểm sản phẩm sản xuất trong nước là sản phẩm an toàn. Chỉ những sản phẩm tiên tiến nhất và quy trình sản xuất được bảo đảm mới là sản phẩm an toàn. Nếu chỉ sử dụng sản phẩm sản xuất trong nước, sẽ ảnh hưởng đến năng lực phát triển, như thế sẽ mang lại nhiều rủi ro.
Không có một quốc gia nào có thể cung cấp các linh kiện từ đầu đến cuối, các dịch vụ sản phẩm ICT là một loại sản phẩm trình độ toàn cầu hoá cao nhât, cho nên, nói một cách nghiêm túc, sản phẩm ICT không có sản phẩm nào là bản địa hoá cả.
Chúng tôi thấy rằng cởi mở, hợp tác và cải tiến quản lý mới là cách hiệu quả nhất để đảm bảo an toàn thông tin".
(Theo Tú Ân/Báo Đầu Tư)
" alt="'Huawei sẽ từ chối lời đề nghị tham gia các cuộc tấn công mạng'"/>'Huawei sẽ từ chối lời đề nghị tham gia các cuộc tấn công mạng'