Bị khỉ 'trấn lột' đồ ăn, nữ du khách òa khóc nức nở
Sự việc xảy ra hôm 14/10 khi nữ du khách và bạn bè cùng nhau leo núi. Hình ảnh cho thấy nữ du khách ngồi trên bậc thang và khóc nấc.

Con khỉ lục tung ba lô của cô gái để tìm thức ăn. "Cậu thật phiền và quá đáng. Hãy mau buông tha cho tôi", cô gái vừa nói vừa khóc.
![]() | ![]() |
Theo tờOriental Daily,một người đàn ông qua đường muốn giúp đỡ cô gái nhưng con khỉ đã nhe răng đe dọa, khiến người này bất lực.
Đoạn video được đăng trên Weibo, sau đó đã lan truyền nhanh chóng và được đăng lại trên nhiều nền tảng khác, thu hút rất nhiều bình luận.
Một số cư dân mạng đùa rằng "con khỉ mới là đối tượng nên khóc" vì chỉ tìm thấy mỹ phẩm mà không có thức ăn.
Trước đó, ở khu danh núi Kiềm Linh thuộc Quý Dương, Quý Châu, một con khỉ nhảy từ trên cây xuống, bám chặt lấy đầu một nam du khách.
Sau một hồi, con khỉ bất ngờ giật tung bộ tóc giả trên đầu nam du khách khiến người này ngại ngùng dùng tay che lên đầu.

(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Soi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
Chú rể Long và cô dâu Nam.
Ngay khi tập phim kết thúc, hai diễn viên Phương Oanh, Mạnh Trường đều tung ảnh nhân vật của mình trong trang phục cô dâu chú rể khiến fan phát sốt, thu hút lượng tương tác lớn trên trang cá nhân. Bên cạnh đó, Fanpage VFC cũng chia sẻ hình ảnh hai nhân vật chính kèm thông báo đám cưới Nam - Long sẽ diễn ra trong tập phim phát sóng đầu tháng 9 tới.
" alt="Phương Oanh, Mạnh Trường tung ảnh cưới đẹp lung linh" />
Old Enough gây tranh cãi khi để trẻ 2 tuổi đi bộ, sử dụng phương tiện giao thông công cộng một mình.
Khó tin
Trong tập đầu tiên, Hiroki (2 tuổi rưỡi) một mình đến cửa hàng tạp hóa gần nhà ở tỉnh Kagoshima để mua đồ cho bố mẹ. Cậu bé đi bộ 2 km, tự trả tiền và sau đó an toàn trở về nhà.
Cảnh hậu trường cho thấy Hiroki được nhóm quay phim theo sát và nhiều người đi đường đã giúp đỡ cậu bé. Tuy nhiên, nhiều bậc phụ huynh vẫn cảm thấy câu chuyện này thật khó tin.
Perry Valentine, phụ huynh người Mỹ, cho biết anh và vợ rất thích Old Enough. "Nhưng là một người bố, tôi không hiểu tại sao các bậc cha mẹ Nhật Bản lại có thể đặt niềm tin vào cộng đồng để con cái của họ có thể học cách tự làm những công việc đơn giản như vậy", Valentine nói.
Valentine cho rằng chương trình này chắc chắn không thể quay ở Mỹ vì phần lớn cơ sở hạ tầng của quốc gia này chỉ tập trung vào ôtô và không thân thiện với người đi bộ.
Trẻ mới biết đi đến siêu thị, cửa hàng tạp hóa để thực hiện thử thách tự lập trong Old Enough.
"Sau khi xem chương trình, tôi đồng ý rằng để bọn trẻ làm những công việc vặt là một cách tuyệt vời giúp chúng xây dựng sự tự tin, trách nhiệm, trưởng thành. Nhưng tôi không nghĩ rằng kiểu nuôi dạy con cái này có thể dễ dàng nhân rộng ở Mỹ do khu vực lân cận thiếu an toàn".
Tại Mỹ, chỉ khoảng 10% trẻ em đi bộ đến trường. Học viện Nhi khoa Mỹ (AAP) cảnh báo trẻ dưới 10 tuổi không nên đi bộ mà không có người giám sát. Một số nơi như Maryland và Kansas thậm chí có luật quy định thời gian trẻ em có thể được đi bộ mà không có sự giám sát của người lớn để hạn chế tai nạn giao thông.
Trong khi đó, Nhật Bản được xếp hạng là một trong 10 quốc gia an toàn nhất trên thế giới. Từ năm 2000 đến 2019, số ca tử vong trên đường hàng năm đã giảm 62%.
Đối lập
Devon Kuntzman, huấn luyện viên nuôi dạy con cái và là người sáng lập của Transforming Toddlerhood, tin rằng các bậc cha mẹ Mỹ bị cuốn hút bởi Old Enough vì chương trình cho họ thấy "cách nuôi dạy con đối lập với những gì chúng ta đã quen thuộc ở Mỹ".
"Những đứa trẻ mới biết đi này được trao cho một mức độ độc lập và trách nhiệm cao, trông rất khác so với điều xảy ra trong gia đình Mỹ bình thường. Trẻ mới biết đi phát triển nhu cầu được độc lập, cảm giác kiểm soát, cảm thấy có khả năng và vai trò trong gia đình. Old Enough tập trung vào việc đáp ứng những nhu cầu đó".
Tiến sĩ Harvey Karp, bác sĩ nhi khoa, cho rằng chương trình cho thấy phương pháp dạy con hoàn toàn trái ngược với cái gọi là "cha mẹ trực thăng", thuật ngữ vốn bị chê bai nhưng lại rất phổ biến ở Mỹ.
Old Enough khiến cha mẹ Mỹ ngạc nhiên vì cách nuôi dạy con khác biệt của người Nhật.
"Nếu chúng ta có nhà trẻ, khu dân cư an toàn và chúng ta biết những người hàng xóm của mình, thì điều đó sẽ khiến cha mẹ tin tưởng để trẻ em được tự do học hỏi, trưởng thành.
Nhưng trong những thập kỷ qua, gia đình đã nhỏ lại và khu dân cư nguy hiểm hơn. Và kết quả là các bậc cha mẹ ít có kinh nghiệm trong việc chăm sóc trẻ nhỏ".
Mặc dù chương trình gần như chắc chắn không thể có phiên bản riêng ở Mỹ, các chuyên gia tin rằng vẫn có rất nhiều cách an toàn để cha mẹ xứ cờ hoa có thể dạy con cái tự lập.
Kuntzman đề xuất cho phép một đứa trẻ mới biết đi tưới cây, cho thú cưng ăn, giúp đỡ một cách an toàn trong nhà bếp hoặc giặt giũ.
"Trẻ ở độ tuổi này thích phụ giúp việc nhà vì cảm thấy vui vẻ mà không đòi hỏi bất kỳ điều gì. Tập cho trẻ tham gia vào các công việc lặt vặt như vậy cũng góp phần hình thành thói quen tốt, tính trách nhiệm trong tương lai".
Theo Zing
" alt="Dạy bé 2 tuổi đi siêu thị, chương trình Nhật Bản gây tranh cãi" />Đây sẽ là lần thứ năm đoàn đến Việt Nam. Bốn lần trước đó, EC đều giữ nguyên mức cảnh báo. Điều đó cho thấy những khuyến nghị dù đã được thực hiện đầy cố gắng trong suốt hơn 6 năm qua, kết quả vẫn chưa được như mong muốn.
Trong bốn nhóm khuyến nghị thì việc hoàn thiện khung pháp lý đã được Chính phủ triển khai bằng việc xây dựng Luật Thủy sản 2017, thúc đẩy chuyển đổi từ nghề cá nhân dân sang nghề cá đánh bắt có trách nhiệm, cùng sự đồng bộ các nghị định, thông tư hướng dẫn, nhiều cơ chế chính sách từ cấp Trung ương đến cấp địa phương đi kèm...
Nhưng việc thực hiện chưa đồng bộ. Để thay đổi tập quán sản xuất của ngư dân thì sự không đồng bộ nảy sinh là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên sự không đồng bộ ở đây còn đến từ cách thức tổ chức thực hiện của chính cơ quan quản lý. Đang có quá nhiều đầu việc được giao cho một lực lượng nhưng ngược lại cũng đang tồn tại quá nhiều lực lượng cùng tham gia vào một đầu việc. Và rất nhiều hệ quả theo kiểu "cha chung không ai khóc" đã xuất hiện.
Chẳng hạn với việc quản lý tàu cá và thuyền viên hoạt động trên biển, hiện có bốn đơn vị cùng chịu trách nhiệm là Văn phòng thanh tra, kiểm tra nghề cá của các tỉnh, Bộ đội Biên phòng, Kiểm ngư và Cảnh sát biển... Thế nhưng suốt mấy năm qua, hàng chục nghìn tàu cá thuộc diện ba không (không đăng ký, không đăng kiểm, không giấy phép)... vẫn tự do ra vào cửa biển. Lý do được các cơ quan chức năng giải thích là cần một lộ trình chuyển đổi, cần phải thông cảm trước áp lực thu nhập, việc làm... Chính những sự bao biện này đang cản trở nỗ lực gỡ bỏ thẻ vàng EC. Và rốt cục dù có bốn đơn vị quản lý lại chẳng có đơn vị nào đứng ra chịu trách nhiệm về tình trạng tàu thuyền không đủ điều kiện vẫn ra khơi.
Trong một cuộc làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về IUU, một giám đốc cảng cá ở Miền Trung từng thẳng thắn nêu ý kiến: việc quản lý tàu cá, ngư dân trên biển thực chất chỉ cần một chốt chặn, đó là Biên phòng. Cụ thể: các đồn trạm biên phòng ven biển chỉ cần làm nghiêm, yêu cầu tất cả tàu cá và ngư dân xuất trình đầy đủ hồ sơ thủ tục mới được ra khơi, giống như xuất trình đầy đủ giấy tờ mới được xuất cảnh trên biên giới đất liền thì chẳng có bất cứ sai phạm nào về mặt điều kiện có thể xảy ra. Và khi đó cũng không cần đến các bộ phận khác; hoặc cần để giải quyết những vấn đề phát sinh, thay vì kiểm tra hồ sơ, thủ tục tàu cá như hiện tại.
Nhưng sự thẳng thắn này cũng chỉ là một ý kiến trong rất nhiều ý kiến phát biểu trước diễn đàn rồi... để đó.
Tình trạng "cha chung không ai khóc" trong thực hiện IUU cũng đang tồn tại ở các nhóm đầu việc khác. Chẳng hạn để kiểm soát nguồn gốc thủy sản, ngư dân được yêu cầu phải ghi nhật ký khai thác, cơ quan cảng cá phải thống kê, báo cáo, Văn phòng thanh tra kiểm tra nghề cá phải giám sát hải trình đánh bắt... Thế nhưng kiểm soát xong rồi tất cả lại phó mặc cho tư thương. Nguyên do là hải sản sau khi rời cảng cá, lưu thông trên đường không bị ai kiểm tra giám sát về IUU. Đây chính là kẽ hở để những tàu cá không cần vào cảng, không cần khai báo vẫn có thể cấp hàng ra thị trường. Không phải ngẫu nhiên mà hiện nay số lượng hải sản được giám sát qua các cảng cá ở Việt Nam mới chỉ đạt khoảng 20%, số còn lại đang trôi nổi đâu đó. Câu hỏi đặt ra là nếu chỉ cần giao trách nhiệm cho một lực lượng (quản lý thị trường hay cảnh sát giao thông chẳng hạn) tuýt còi vì thiếu chứng nhận IUU cho nguồn gốc hải sản, thì ngư dân sẽ bán cho ai và chở đi đâu trong trường hợp đánh bắt tùy tiện, không chịu vào cảng để khai báo?
Liên quan đến nhóm tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài cũng vậy. Hiện nay chúng ta có đủ lực lượng gồm: kiểm ngư, cảnh sát biển giám sát ngoài khơi thông qua hệ thống chuyên dụng, Trung tâm Giám sát tàu cá quốc gia, Văn phòng thanh tra, kiểm tra nghề cá cấp tỉnh, Bộ đội biên phòng kiểm soát trên bờ thông qua hệ thống định vị toàn cầu GPS... Thế nhưng tình trạng tàu cá xâm phạm vùng biển nước ngoài vẫn diễn ra. Nhiều chủ tàu cố tình tắt tín hiệu định vị, hoặc cắm định vị vào một hòn đảo nào đó ngoài khơi để sang lãnh hải của nước bạn đánh bắt, khi bị phát hiện thì bao biện bằng sự cố kỹ thuật trên biển. Việc giám sát sự cố kỹ thuật lại không thuộc trách nhiệm của các đơn vị quản lý trên bờ, gồm: Trung tâm Giám sát tàu cá quốc gia, Văn phòng thanh tra, kiểm tra nghề cá cấp tỉnh, Bộ đội biên phòng... Vậy là cuối cùng vẫn không có cách để xử lý và cũng không ai chịu trách nhiệm về việc hàng loạt tàu cá mất kết nối...
EC quy định tất cả hàng hóa hải sản khi nhập khẩu vào thị trường châu Âu (EU) đều phải khai báo, xác nhận nguồn gốc, đảm bảo không vi phạm quy định IUU (Illegal, Unreported and Unregulated Fishing). Các thẻ màu bao gồm xanh, vàng, đỏ và nghiêm trọng nhất là ngừng giao dịch. Khi một quốc gia bị EC rút "thẻ vàng", thông tin sẽ bị công bố rộng rãi trên thế giới. Mặt hàng thủy sản của quốc gia đó nhập vào EU sẽ bị bị tiền kiểm 100%. Hậu quả là chi phí xuất khẩu hải sản sang châu Âu tăng lên, số lượng giảm xuống do thời gian giao hàng kéo dài.
Để gỡ bỏ thẻ vàng châu Âu cần đến sự cộng đồng trách nhiệm của toàn hệ thống và tất cả ngư dân. Nhưng cộng đồng trách nhiệm không có nghĩa là trách nhiệm thuộc về tất cả để rồi khi xảy ra vấn đề lại không một ai đứng ra chịu trách nhiệm. Tinh thần rõ người, rõ việc, rõ phân công vì thế phải cụ thể hơn nữa trong các công đoạn thực hiện khuyến nghị của Ủy ban châu Âu.
Trần Long
" alt="Gỡ thẻ vàng thủy sản" />Nguyễn Xuân Ngọc Khánh hiện là học sinh lớp 10 Anh 1, trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam. Em đạt 790 điểm ở cả hai phần thi Toán và Đọc - Viết của bài thi SAT, trong lần thi đầu tiên hôm 2/11.
Đây là bài thi chuẩn hóa được dùng rộng rãi trong xét tuyển đại học Mỹ và nhiều quốc gia. Theo College Board, đơn vị tổ chức thi SAT, chưa tới 1% thí sinh toàn thế giới đạt mức điểm này.
"Em vui nhưng hơi sốc vì làm sai hai câu, nghĩ sẽ bị trừ nhiều điểm", Khánh nói. Nam sinh nhìn nhận kết quả có ý nghĩa lớn với bản thân, là lợi thế trong hồ sơ du học. Ngoài ra, kinh nghiệm ôn luyện giúp em có cơ hội hỗ trợ bạn bè xung quanh học SAT.
" alt="Thủ khoa lớp 10 chuyên Anh đạt điểm SAT gần tuyệt đối" />Bốn mùalà bản Pop/Ballad của nhạc sĩ Nguyễn Duy Anh viết về một tình yêu đã chia xa nhưng nhân vật cô gái vẫn mong chờ từng ngày, nuôi trong mình niềm hy vọng. Ca khúc có lời buồn man mác: Ta sẽ không gặp nhau cho dù em mãi hy vọng / Đêm lạnh cô đơn giá buốt mình em giữa phố buồn, rất hợp giọng trong trẻo, trữ tình của Jang Mi.
Ngoại hình trưởng thành của Jang Mi. “Dù là bản nhạc buồn nhưng tôi mong mọi người nhận ra rằng dù thế nào vẫn phải giữ cho mình niềm hy vọng, sự lạc quan. Cô đơn chỉ là trạng thái tạm thời để mỗi người học yêu bản thân hơn. Nhất là những ngày cuối năm nhiều cảm xúc, mỗi người chúng ta sẽ mở lòng với tình yêu”, Jang Mi nói.
Khi nhận demo ca khúc, Jang Mi đã quả quyết ra mắt Bốn mùavào dịp cuối năm vì cô tin khi thời tiết trở lạnh, ai cũng cần âm nhạc sưởi ấm trái tim. Jang Mi nói thêm, những ngày này cô cảm nhận được tình yêu ở khắp mọi nơi. "Để hát bài này, tôi phải xem rất nhiều phim tình cảm lãng mạn. Vì tôi chưa yêu ai nên chưa có trải nghiệm cảm xúc trong bài hát", ca sĩ thành thật.
Kể từ thời điểm chuyển sang nhạc trẻ, "Thánh nữ Bolero" thỏa thích thử sức các ca khúc mới. Chẳng hạn, ca khúc Bốn mùacó âm vực rộng vượt quãng giọng của Jang Mi, càng khiến cô muốn chinh phục bài này tốt nhất có thể.
Thời gian gần đây, Jang Mi hát toàn nhạc buồn. Cô bị bạn bè trêu bị âm nhạc vận vào người nên vẫn độc thân. Ca sĩ chia sẻ: "Ban đầu, tôi không để ý nhưng giờ cũng lo nhẹ rồi đấy! Vì tôi một mình quá lâu rồi. Mong sao thời gian tới, tôi sẽ có “hai mình” để chứng minh không phải vì hát nhạc buồn mà vận vào mình".
Ca sĩ nói thêm, cô tin vào duyên số, đủ duyên ắt tình yêu sẽ đến. Trong tình yêu, Jang Mi là mẫu người yêu hết mình để không phải hối tiếc.
Sau ca khúc Bốn mùa, Jang Mi đã có những dự án mới để tăng tốc trong năm mới. Cô hiện tập trung cho âm nhạc, nếu có vai diễn phù hợp sẽ trở lại điện ảnh.
Cẩm Loan
'Thánh nữ bolero' Jang Mi, 24 tuổi chưa mảnh tình vắt vai
"Có người còn kêu tôi hãy tiếp tục cover đi, đừng đi hát nữa! Đã làm nghệ thuật, tôi luôn biết lắng nghe. Tôi vẫn có vui buồn, hỉ nộ ái ố của riêng mình nhưng sẽ cất lại để bước tiếp", Jang Mi trải lòng.
" alt="Jang Mi hát về nỗi cô đơn những ngày cuối năm" />- Tập 8 của Phiên tòa tình yêu tối 3/6, thẩm phán Hồng Vân thụ lý vụ kiện của vợ chồng Lâm Khánh Chi và Phi Hùng. Nguyên đơn Khánh Chi kiện vì tội chồng cấm cô ăn cơm để giữ eo suốt 6 tháng.Bảo Kun bị phạt chạy đến ngất xỉu vì phát ngôn thiếu cẩn trọng trong quân ngũ" alt="Lâm Khánh Chi kiện chồng vì cấm vợ ăn cơm suốt 6 tháng" />
- ·Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính
- ·Hướng dương ngược nắng tập 58: Minh sốc khi biết Hoàng chưa bỏ vợ
- ·Một Thẩm Thúy Hằng ít người biết trong Mộng Tuyền, Thành Lộc, Trịnh Kim Chi
- ·Kiếp nạn thứ 82 của cây đu đủ: Thân muối chua kho cá cực tốn cơm
- ·Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
- ·Cuộc sống an yên của BTV Vân Anh sau khi nghỉ việc tại VTV
- ·Mối đe dọa kinh hoàng của thế kỉ 21
- ·Khám phá vui: Cách cầm điện thoại nói lên tính cách của bạn như thế nào
- ·Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- ·Siêu thị trả tiền lẻ bằng kẹo
Vết thương của cháu H. do bị bố đánh Liên quan đến vụ chị Phan Thị Hương Giang (SN 1990, trú tại xã Quảng Yên, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ) tố chồng cũ bạo hành con trai, PV VietNamNet đã có buổi gặp gỡ với anh Trần Văn Cường (chồng cũ chị Giang, hiện trú tại xã Ninh Dân, huyện Thanh Ba).
Anh Cường cho biết việc đánh cháu H. hôm 26 và 29/3 là do cháu chơi điện tử ở nhà, và thầy giáo có gọi cho anh để nhắc nhở chuyện cháu học hành sa sút. Sau khi đánh con, anh cũng hối hận và xót xa. Còn trước đó, anh khẳng định chưa từng đánh con.
Anh Cường cho biết thêm, cháu H. vốn có thành tích học tập rất tốt nhưng từ khi được mẹ đẻ là chị Giang mua cho chiếc điện thoại để học online, cháu mải chơi game, quên học. Thành tích học tập cũng vì vậy mà sa sút. Anh Cường và gia đình cũng bày tỏ quan điểm “phải là không cho ăn, không cho uống mới là hành hạ”, đằng này anh nuôi con một mình 6 năm nay rất to cao, béo tốt, “dạy con không nghe thì phải dùng roi vọt để con nên người”.
Tuy nhiên, anh Cường cũng thừa nhận hành động đánh con của mình là sai và hứa sẽ không tái phạm.
Về việc mẹ 2 cháu muốn giành lại quyền nuôi con, anh Cường cho biết sẽ tôn trọng ý muốn của các cháu. Hiện tại, anh Cường và vợ mới (chị Hiến - nv) đang nuôi cháu H., cháu T. và 1 con chung của 2 người.
Phía chị Giang và bố mẹ đẻ (ông bà ngoại của cháu H.) mong muốn giành lại quyền nuôi 2 cháu H. và T.
Bố đẻ của chị Giang bày tỏ: “Tôi hi vọng các cháu được sống trong môi trường tốt đẹp, lành mạnh, các cháu được giáo dục, dạy bảo tốt thì mới nên người. Đừng vì những lỗi lầm của người lớn mà khiến con trẻ bị ảnh hưởng tương lai. Gia đình chúng tôi rất mong muốn được đón các cháu về nuôi dưỡng”.
Sáng ngày 13/4, PV đã liên hệ với ông Nguyễn Đức Thành, Chủ tịch UBND xã Ninh Dân (huyện Thanh Ba, Phú Thọ) để hỏi về các quyết định liên quan đến vụ việc nói trên. Tuy nhiên, ông Thành từ chối trả lời với lý do bận họp và hẹn sang ngày hôm sau.
Như VietNamNet đã đưa tin, ngày 28/3 chị Phan Thị Hương Giang nhận được tin báo con trai tên H. bị bố đẻ là anh Trần Văn Cường đánh đau hôm 26/3. Chị Giang đã đến gặp con và thấy tình hình nghiêm trọng, trên cơ thể cháu H. có nhiều vết bầm tím nên đã báo các cơ quan có thẩm quyền xuống xem xét, kiểm tra.
Chị Giang cho rằng, việc anh Cường đánh con gây thương tích, thâm tím ở chân là hành vi bạo hành, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm lý của cháu H. Chị cũng khẳng định, đây không phải là lần đầu tiên anh Cường đánh con. Chị đã được bà nội và các cháu nhiều lần kể về việc các con bị anh Cường đánh, nhưng những lần đó chỉ là vụt một vài roi và không khiến con chị mang thương tích nặng nên chị cũng bỏ qua.
Nguyễn Thảo – Thanh Bình
Vụ trẻ bị bố đánh thâm tím ở Phú Thọ: Mẹ muốn đòi lại quyền nuôi con
Chị Phan Thị Hương Giang (Thanh Ba, Phú Thọ) cho rằng con chị vẫn đang sống trong một môi trường không an toàn. Chị muốn đón hai con về ở với mình." alt="Người bố đánh con thâm tím ở Phú Thọ nhận sai, hứa không tái phạm" />“Vừa bước chân vào nhà vệ sinh thì cả nhóm người nhìn em la ó, họ chửi em là đồ biến thái là kẻ bệnh hoạn, rồi họ hô hoán đánh chết em …” - L.N một người chuyển giới nữ tâm sự.
Dù hiện tại nhận thức của xã hội đã thay đổi tốt hơn, những người thuộc cộng đồng đồng tính, song tính, chuyển giới không còn phải sống trong sợ hãi hay hoang mang vì sự kì thị, phân biệt đối xử gay gắt nhiều như trước. Thế nhưng họ vẫn phải thừa nhận rằng, trên con đường được là chính mình, họ vẫn gặp phải không ít những khó khăn.
Vẫn còn rất nhiều những rào cản khiến những người đồng tính, song tính, chuyển giới cảm thấy khó khăn trên con đường được là chính mình. ẢNh minh họa. Nguồn Internet N.H – một người chuyển giới nữ ở Hà Nội đã từng kể câu chuyện đau khổ của chính mình trong những ngày mới chuyển giới.
N.H cho biết, thời gian đó, N.H đi đến đâu cũng có cảm giác những ánh mắt đang hướng về phía mình. Vì thế, N.H luôn cảm thấy không tự nhiên. Tuy nhiên, điều khiến N.H thấy bất tiện nhất là mỗi khi phải dùng nhà vệ sinh công cộng.
“Em nhớ, lần ấy, em cùng bạn trai đi siêu thị. Lúc vào nhà vệ sinh, em đã gặp phải một tình huống rất trớ trêu.
Em vừa bước chân vào nhà vệ sinh nữa thì cả nhóm người nhìn em la ó, họ chửi em là đồ biến thái là kẻ bệnh hoạn, rồi họ đuổi em ra ngoài. Em đã giải thích, em là con gái, nhưng ít ai tin (có lẽ vì thân hình của em vẫn còn vạm vỡ).Một vài người tin thì lườm nguýt.
Họ thở dài bảo em đàn ông không ra đàn ông, đàn bà không ra đàn bà khiến em tự ti lắm. Vì thế, một lần khác, cũng ở nơi công cộng, để không xảy ra chuyện như lần trước, em vào nhà vệ sinh nam với dự định sẽ đi vào phòng kín. Tuy nhiên. khi vừa vào nhà vệ sinh nam thì em bị vài thanh niên dồn em vào góc tường để sàm sỡ và sờ nắn.
Sau đó, em không còn dám đi vệ sinh ở nơi công cộng nữa. Có đi, em cũng phải nhìn trước ngó sau hoặc chờ cho hết người ra vào rồi mới vào.” – N.H kể
Cũng từng gặp ác mộng khi đi vệ sinh ở nơi công cộng, một người chuyển giới nam có tên M.A ở Hà Nội kể:
“Gần nhà em có một trung tâm thương mại. Em thường đến đó để mua sắm đồ đạc cho gia đình. Cũng vì gần nhà nên ở đó nhiều người biết em chuyển giới. Lần đó thấy em vào nhà vệ sinh nam, vài người quen đã đi theo em rồi xô em vào góc tường để kiểm tra xem em có “cái đó” không?
Cũng may em đã chống cự được và chạy ra khỏi phòng. Tuy nhiên vài lần đi vệ sinh ở những nơi công cộng khác, em lại bị những người đàn ông khác trêu đùa. Họ cười hỉ hả khi thấy em bước vào. Rồi họ ngăn cản không cho em đi vào phòng kín” – M.A kể.
“Khi em không đồng tình với họ thì họ chửi em và dồn em vào góc tường và bắt em cởi bỏ quần áo” – M.A nói. Từ đó, M.A bị ám ảnh. Cô không còn dám đi vệ sinh ở nơi công cộng nữa.
Ảnh minh họa Là bạn đi cùng của M.A, L.N – một người chuyển giới nữ cũng kể một kỷ niệm nhớ đời khi cô bước chân vào nhà vệ sinh.
L.N nói: “Em vừa bước vào nhà vệ sinh thì một chị tầm 40 tuổi gào lên, bảo em là đồ bệnh hoạn, biến thái, dám giả gái để vào nhà vệ sinh nữ làm chuyện xấu xa. Rồi chị ấy hô hào mọi người túm lấy em.
Thế là cả nhóm xông vào em, cả cô dọn vệ sinh cũng xông vào em. Em chỉ nghe láng máng tiếng người la ó, bảo đánh cho chết những kẻ biến thái để lần sau chúng không làm bậy. Sau đó, tai em ù đi.
May sao, bạn của em đứng chờ bên ngoài đã phát hiện sự việc nên lao vào giải vây cho em và cứu em”.
“Từ đó, em chừa, không dám đi vệ sinh ở những nơi công cộng nữa. Em chỉ mong, ở Việt Nam sẽ có những nhà vệ sinh dành riêng cho những người như em” – L.N nói thêm.
Cùng suy nghĩ như L.N, có rất nhiều bạn chuyển giới mong muốn có được một nhà vệ sinh dành riêng cho những người có tình cảnh giống mình. Bởi tỉ lệ người chuyển giới bị kỳ thị, bị phân biệt đối xử trong nhà vệ sinh là khá lớn (66,9% người chuyển giới nam và 46,7% người chuyển giới nữ bị phân biệt đối xử ở nhà vệ sinh nữ - kết quả khảo sát của viện nghiên cứu xã hội – kinh tế và môi trường năm 2016).
Tuy nhiên, trong các cuộc thảo luận về vấn đề này, hầu hết đều không tán thành vì lo ngại sự phân việt hơn nữa mà nó có thể tạo ra.
Trên thế giới, hiện đang diễn ra phong trào “trung tính hóa” “phi giới tính hóa” các nhà vệ sinh. Mục đích ban đầu của việc phân nhà vệ sinh theo giới tính là tránh sự quấy rối, giữ riêng tư với nữ giới. Tuy nhiên, nhiều người cũng lên tiếng việc bố trí thiết kế trong nhà vệ sinh nam cũng không đảm bảo sự riêng tư của nam giới dẫn đến nhiều người nam vẫn chọn buồng vệ sinh riêng chứ không dùng thiết bị vệ sinh đứng. Giải pháp đưa ra là cần tạo sự riêng tư mà tất cả mọi người đều có thể sử dụng. Minh Anh
" alt="Nỗi lòng “kẻ biến thái” từng bị hô hoán đánh chết vì “đột nhập” nhà vệ sinh nữ" />Vượt qua những khó khăn về việc không có nhà để ở, Megan Faircloth đã trúng tuyển ĐH Stanford để thực hiện ước mơ được đi học.
Trong 3 năm liền, Megan Faircloth (người Mỹ) đã phải ở nhờ nhà người quen, nhà nghỉ, nơi tạm trú cho người vô gia cư, thậm chí là ngủ trong xe hơi với mẹ và 2 em gái.
Tuy nhiên, vượt qua những khó khăn về tài chính, hiện cô đang là sinh viên của một trong những trường đại học hàng đầu thế giới – ĐH Stanford.
‘Hằng ngày khi chúng tôi từ trường về nhà, mẹ tôi sẽ phải lái xe đi lòng vòng kiếm tiền để thuê phòng. Điều đó thật sự khó khăn, bởi vì có ngày chúng tôi về nhà lúc 12 giờ đêm’ - Megan chia sẻ.
‘Những ngày không có tiền thuê phòng, chúng tôi sẽ tìm một chỗ đỗ xe để ngủ và tôi phải làm bài tập về nhà. Việc chạy xe suốt cả ngày khiến chúng tôi rất mệt mỏi’.
Megan cho biết, gia đình cô từng không có nhiều tiền để mua đồ ăn. Đôi khi, cô phải làm bài tập về nhà ở trong xe hoặc ở ngoài công viên. Nếu bài tập về nhà cần tới Internet hoặc thứ gì đó khác thì mọi chuyện còn khó khăn hơn.
Bất chấp những khó khăn đó, Megan tốt nghiệp trung học với kết quả đứng đầu lớp, và đạt điểm tốt trong các môn học nâng cao, tham gia tích cực các câu lạc bộ của trường. Và tất nhiên, thành tích đáng ngưỡng mộ nhất của cô là được nhận vào ĐH Stanford.
Năm 2015, gia đình Megan sống trong một căn nhà đi thuê. Họ không làm hợp đồng thuê nhà, vì thế khi chủ nhà qua đời đột ngột, họ đã bị đuổi ra ngoài. Cả nhà cô chỉ được thông báo 3 ngày trước khi bị đuổi.
Không lâu sau, mẹ cô phải phẫu thuật để cắt bỏ khối u. Sau khi phục hồi, bà không thể làm việc. Megan cho biết, thỉnh thoảng họ tới chỗ người quen, nhưng thường xuyên phải ngủ ở nhà nghỉ, xe hơi hoặc nơi tạm trú dành cho người vô gia cư.
Khi nộp hồ sơ vào đại học, Megan thậm chí còn không có địa chỉ nhà để điền. Thế nhưng, ĐH Stanford thực sự là ngôi trường mà cô quan tâm và mong muốn được theo học.
Megan chia sẻ, trước đó cô không thực sự nghĩ nhiều về Stanford hay việc sẽ được học ở một ngôi trường hàng đầu. ‘Thời điểm đó, dù được học ở bất kỳ ngôi trường nào, tôi cũng mãn nguyện, bởi vì tôi chỉ muốn được đi học’.
Bà Melva Faircloth – mẹ của Megan cho biết, cô con gái rất có khiếu hài hước và là nguồn động viên lớn của bà. Bà rất vui vì hoàn cảnh gia đình không làm ảnh hưởng tới cách mà Megan nhìn cuộc sống hay cách mà cô theo đuổi việc được đi học đại học.
‘Tôi biết Megan rất quyết tâm, đam mê và trưởng thành. Con bé có thể vượt qua tất cả mọi thứ để đạt điểm tốt. Tôi rất tự hào về con bé’.
Bà lão cưới người vô gia cư mình từng giúp đỡ 40 năm trước
Người đàn ông đến tìm kiếm thức ăn quanh nhà của một người phụ nữ đã có chồng. 40 năm sau, họ đã có một đám cưới vô cùng hạnh phúc.
" alt="Từ cô bé vô gia cư tới sinh viên ĐH Stanford" />Sim So-yeon nổi tiếng trong cộng đồng mạng Hàn Quốc bởi tài năng cùng ngoại hình nổi bật. Cô là nhà thiết kế đồ họa kiêm giảng viên online chuyên về lĩnh vực này. So-yeon thu hút sự chú ý khi chia sẻ câu chuyện "biến hình" nhờ giảm cân thành công. Cô giáo trẻ khiến những học viên của mình ngạc nhiên khi công khai hình ảnh trước và sau khi vóc dáng thay đổi.
Hot girl Hàn Quốc chia sẻ thời điểm cô nặng nhất là 74 kg. Khi đó, vóc dáng có phần thô kệch khiến cô kém tự tin, ngại ngùng khi giao tiếp và khi đứng trên bục giảng. Những năm đầu đi làm, cô thường xuyên tham gia các buổi tiệc tùng với bạn bè. Việc ăn uống vô độ làm cân nặng nhảy vọt không kiểm soát. Những lời nhận xét, trêu đùa của mọi người khiến So-yeon chạnh lòng và quyết tâm thay đổi. Với sự nỗ lực hết mình, cô đã giảm được 20 kg. So-yeon cho hay cô giảm cân chủ yếu nhờ tập thể dục mỗi ngày, không uống rượu bia, nước ngọt, nước có ga. Mới đầu, nữ giáo viên thấy hụt hẫng vì trong các bữa ăn chung, khi bạn bè uống rượu với nhau, cô chỉ có thể uống nước lọc hoặc nước trái cây. Song sau một thời gian kiên trì, So-yeon nhận ra việc ngừng uống rượu bia khiến cô thoải mái, bớt mệt mỏi hơn trước.
Hậu giảm cân, nữ giáo viên tự hào khoe vóc dáng gợi cảm, vòng eo phẳng đầy săn chắc. "Điều hạnh phúc nhất là tôi có thể diện những trang phục bó sát, những chiếc váy nhỏ xinh mà bấy lâu vẫn ao ước. Tôi tự tin khi nhìn thấy mình trong gương", cô chia sẻ.
Hiện So-yeon làm thiết kế tự do, mở lớp dạy online và mở cả lớp học offline. Cô có kênh vlog riêng để chia sẻ kiến thức về thiết kế, đồ họa cho những người có mong muốn tìm hiểu lĩnh vực này.
Nổi tiếng trên mạng qua câu chuyện giảm cân, giảng viên người Hàn cũng thu hút nhiều hơn học trò đến với mình. Lớp học của cô luôn trong tình trạng kín chỗ. Không ít người bấm theo dõi trang cá nhân, tuy nhiên So-yeon ít khi đăng hình ảnh cá nhân mà chủ yếu chia sẻ về các khóa học hay sản phẩm thiết kế của mình. Làm trong lĩnh vực thiết kế 11 năm và có 5 năm giảng dạy, cô vui mừng khi xuất bản được cuốn giáo trình về kỹ năng đồ họa - tập hợp những kinh nghiệm cô có được suốt thời gian dài. Chàng trai 190kg quyết tâm giảm cân, lột xác thành ‘nam thần’ phòng gym
Từ một anh chàng béo, nặng 190 kg, chàng trai người New Zealand lột xác, trở thành huấn luyện viên phòng gym.
" alt="Cô giáo Hàn Quốc thành hot girl mạng nhờ giảm 20kg" />
- ·Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
- ·Hoạ sĩ Nguyễn Quang Minh: Vẽ trong sự mặc tưởng
- ·Công việc của người nạp nguồn phóng xạ
- ·Hoài Linh: 'Tôi vẫn phải cày tiền trả nợ'
- ·Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
- ·Làm muối từ mai mực
- ·Nguyễn Hồng Nhung: 'Sau 2 lần đổ vỡ, tôi cần người nương tựa'
- ·Gu mặc đời thường của 'Nữ MC trẻ nhất VTV'
- ·Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính
- ·Tùng Dương cùng hơn 200 nghệ sĩ biểu diễn mở màn Lễ hội hoa Ban Điện Biên